Tổng quan về xử lý tín hiệu số

Giáo trình Xử lý tín hiệu số

Hiện nay xử lý tín hiệu số đã trở nên một ứng dụng cơ bản cho kỹ thuật mạch tín hợp hiện đại với các chip có thể lập trình ở tốc độ cao. Vì vậy, xử lý tín hiệu số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Xử lý tín hiệu số là nền tảng cho mọi lĩnh vực và chưa có sự biểu hiện bão hòa trong sự phát triển của nó.

Huỳnh Nguyễn Bảo Phương; Phạm Hồng Thịnh; Đặng Thị Từ Mỹ

Xây dựng

2016

Tóm tắt

Hiện nay xử lý tín hiệu số đã trở nên một ứng dụng cơ bản cho kỹ thuật mạch tín hợp hiện đại với các chip có thể lập trình ở tốc độ cao. Vì vậy, xử lý tín hiệu số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Xử lý tín hiệu số là nền tảng cho mọi lĩnh vực và chưa có sự biểu hiện bão hòa trong sự phát triển của nó.

Nội dung của giáo trình gồm có 6 chương:

+ Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

+ Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z

+ Chương 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục ω

+ Chương 4: Biểu diễn tín hiêu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc

+ Chương 5: Tỏng hợp bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn

+ Chương 6: thiết kế bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài vô hạn IIR

Trích dẫn

Huỳnh Nguyễn Bảo Phương; Phạm Hồng Thịnh; Đặng Thị Từ Mỹ. Giáo trình Xử lý tín hiệu số. Xây dựng, 2016.

Bộ sưu tập

Lĩnh vực Điện tử Viễn thông

Tài liệu liên quan

Mã QR

Tổng quan về xử lý tín hiệu số

Nội dung

  • Chủ Nhật, 18:42 22/05/2022

SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
(Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa)
Lưu hành nội bộ

HÀ NỘI - 2006

==========
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Biên soạn : Ths. ĐẶNG HOÀI BẮC
1
LỜI NÓI ĐẦU
Xử lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processing) là môn học đề cập đến các phép xử lý
các dãy số để có được các thông tin cần thiết như phân tích, tổng hợp mã hoá, biến đổi tín hiệu
sang dạng mới phù hợp với hệ thống. So với xử lý tín hiệu tương tự, xử lý tin hiệu số có nhiều ưu
điểm như :
- Độ chính xác cao, sao chép trung thực, tin cậy.
- Tính bền vững: không chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ hay thời gian
- Linh hoạt và mềm dẻo: thay đổi phần mềm có thể thay đổi các tính năng phần cứng.
- Thời gian thiết kế nhanh, các chip DSP ngày càng hoàn thiện và có độ tích hợp cao.
Trong môn học Xử lý số tín hiệu, những nội dung chính được đề cập bao gồm các khái
niệm về tín hiệu và hệ thống, các phép biến đổi cơ bản dùng trong xử lý tín hiệu số như biến đổi z,
biến đổi Fourier, biến đổi FFT, các phương pháp tổng hợp bộ lọc FIR, IIR và cấu trúc bộ lọc.
Tài liệu này được biên soạn phục vụ mục đích hướng dẫn học tập cho sinh viên Đại học hệ
Đào tạo từ xa ngành Điện tử Viễn thông và Công nghệ thông tin trong môn học “ Xử lý tín hiệu
số” với chủ trương ngắn gọn, nhiều ví dụ, dễ hiểu. Nội dung tài liệu dựa trên giáo trình “Xử lý tín
hiệu và lọc số” của tác giả Nguyễn Quốc Trung và một số tài liệu khác chia thành 9 chương:
Chương I: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n.
Chương II: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền z.

Chương III: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số ω.
Chương IV: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc ω
k
.
Chương V: Tổng hợp bộ lọc số có đáp ứng xung có chiều dài hữu hạn FIR.
Chương VI: Tổng hợp bộ lọc số có đáp ứng xung có chiều dài vô hạn IIR.
Chương VII: Biến đổi Fourier nhanh - FFT.
Chương VIII: Cấu trúc bộ lọc số.
Chương IX: Lọc số nhiều nhịp.
Ở lần biên soạn đầu tiên, chắc tài liệu còn một số các sơ sót, mong người đọc thông cảm và
đóng góp các ý kiến cho tác giả trong quá trình học tập, trao đổi.
Hà Nội, tháng 5 năm 2006
NHÓM BIÊN SOẠN
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

3
CHƯƠNG I: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC
TRONG MIỀN THỜI GIAN RỜI RẠC n
GIỚI THIỆU
Trong chương này, chúng ta sẽ đề cập đến các vấn đề biều diễn tín hiệu và hệ thống trong
miền thời gian rời rạc n, đây là miền biểu diễn tín hiệu sau khi đã lấy mẫu tín hiệu. Để nắm được
kiến thức của chương này, chúng ta sẽ nhắc lại một số nội dung chính sau.
a. Khái niệm về tín hiệu
Về mặt vật lý: tín hiệu là dạng biểu diễn vật lý của thông tin.
Ví dụ:
- Các tín hiệu ta nghe thấy là do âm thanh phát ra gây nên sự nén dãn áp suất không khí đưa
đến tai chúng ta.
- Ánh sáng ta nhìn được là do sóng ánh sáng chuyển tải các thông tin về màu sắc, hình khối
đến mắt chúng ta.
Về mặt toán học: tín hiệu được biểu diễn bởi hàm của một hoặc nhiều biến số độc lập.

Ví dụ:
- Tín hiệu âm thanh x(t) là hàm của một biến độc lập trong đó x là hàm t là biến.
- Tín hiệu ảnh x(i,j) là hàm của hai biến độc lập i và j.
Trong môn học này chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu đối với các tín hiệu là hàm của một
biến độc lâp.
b. Phân loại tín hiệu
Các tín hiệu trên thực tế được phân loại như sau:

Tín hiệu tương tự
Tín hiệu rời rạc
TÍN HIỆU
Tín hiệu liên tục
Tín hiệu lượng
tử hoá
Tín hiệu lấy mẫu Tín hiệu số
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

4
- Định nghĩa tín hiệu liên tục: Nếu biến độc lập của biểu diễn toán học của một tín hiệu là
liên tục thì tín hiệu đó gọi là tín hiệu liên tục.
Nhận xét: Tín hiệu liên tục là tín hiệu liên tục theo biến, xét theo hàm hay biên độ ta có tín
hiệu tương tự và tín hiệu lượng tử hoá.
+ Định nghĩa tín hiệu tương tự: Nếu biên độ của tín hiệu liên tục là liên tục thì tín hiệu đó
gọi là tín hiệu tương tự.

Nhận xét: Tín hiệu tương tự liên tục theo cả biến và hàm.
+ Định nghĩa tín hiệu lượng tử hoá: Nếu biên độ của tín hiệu liên tục là rời rạc thì tín
hiệu đó gọi là tín hiệu lượng tử hoá.
Nhận xét: Tín hiệu lượng tử hoá liên tục theo biến và rời rạc theo biên độ.
()
a
x t
( )
ds
x nT
( )
s s
x nT
()
q
x t
s
nT
s
nT
s
T
2
s
T
3
s
T 4
s
T

5
s
T
6
s
T 7
s
T 8
s
T
s
T
2
s
T
3
s
T 4
s
T
5
s
T
6
s
T 7
s
T 8
s
T

s
T

Hình 1.1 Minh hoạ sự phân loại tín hiệu

- Định nghĩa tín hiệu rời rạc: Nếu biến độc lập của biểu diễn toán học của một tín hiệu là
rời rạc thì tín hiệu đó gọi là tín hiệu rời rạc.
Nhận xét: Tín hiệu liên tục là tín hiệu liên tục theo biến, xét theo hàm ta có tín hiệu lấy mẫu
và tín hiệu số.
+ Định nghĩa tín hiệu lấy mẫu: Nếu biên độ của tín hiệu rời rạc là liên tục và không bị
lượng tử hoá thì tín hiệu đó gọi là tín hiệu lấy mẫu.
Nhận xét: Tín hiệu lấy mẫu rời rạc theo hàm, liên tục theo biến.
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

5
+ Định nghĩa tín hiệu số: Nếu biên độ của tín hiệu rời rạc là rời rạc thì tín hiệu đó gọi là
tín hiệu số.
Nhận xét: Tín hiệu số rời rạc theo cả biến và theo cả hàm.
Lưu ý: Việc phân loại tín hiệu sẽ là cơ sở để phân loại hệ thống xử lý, chẳng hạn như ta có
hệ thống rời rạc hay hệ thống tương tự được phân loại tương ứng với loại tín hiệu mà hệ thống đó
xử lý là tín hiệu rời rạc hay tín hiệu tương tự.
Các tín hiệu được nghiên cứu trong môn học này, chúng ta chỉ đề cập đến tín hiệu rời rạc do
vậy chúng ta cần quan tâm đến định lý lấy mẫu của Shannon.
Định lí lấy mẫu: Nếu một tín hiệu tương tự
( )
tx
a
có tần số cao nhất là , được
lấy mẫu tại tốc độ , thì
BF =

max
BFF
s
22
max
≡>
( )
tx
a
có thể được phục hồi một cách chính xác từ giá
trị các mẫu của nó nhờ hàm nội suy.
Khi F
s
=F
max
= 2B ta gọi F
s
lúc này là tần số lấy mẫu Nyquist, Ký hiệu là F
Nyquist
hay F
N
.

Sau khi đã nhắc lại các kiến thức cơ bản về tín hiệu như trên, chúng ta sẽ nghiên cứu các
kiến thức của môn học “Xử lý tín hiệu số” bắt đầu việc biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong
miền n ở chương I này.
Những nội dung kiến thức được đề cập trong chương I bao gồm:
- Biểu diễn tín hiệu
- Các tín hiệu cơ bản

- Hệ thống tuyến tính bất biến.
- Phép chập (Convolution).
- Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng biểu diễn hệ thống tuyến tính bất biến.
- Phép tương quan (Correlation).
NỘI DUNG
1.1. BIỂU DIỄN TÍN HIỆU RỜI RẠC
1.1.1. Các cách biểu diễn tín hiệu rời rạc
Trước khi biểu diễn ta có thể chuẩn hoá x(nT
s
) như sau
1
() (
s
T
s
XnT xn
=
⎯⎯⎯→ )
tức là chuẩn hóa T
s
=1.
a. Biểu diễn theo toán học
Biểu thức toán học
12
NnN≤ ≤

()
xn=

0 n≠

Ví dụ 1.1: Ta có thể biểu diễn tín hiệu
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

6
n
10n4
x(n)
4
0n

−≤≤

=



Ở đây ta thấy:
x(0)=1; x(1)=3/4; x(2)=1/2; x(3)=1/4; x(4)=0.
b. Biểu diễn bằng đồ thị
Cách biểu diễn này cho ta cách nhìn trực quan về một tín hiệu rời rạc.
Ví dụ 1.2
Với tín hiệu như ở ví dụ 1.1, ta có thể biểu diễn bằng đồ thị như sau:

1
3/4

1/2
1/4
Hình 1.2 Biểu diễn tín hiệu bằng đồ thị
c. Biểu diễn bằng dãy số
() ( ) () ( )
{ }
0
..., 1 , , 1 ,...=− +
G
xn xn xn xn

Lưu ý ở đây, ta phải có mốc đánh dấu
0
G
để thể hiện thời điểm gốc.
Do cách biểu diễn này, ta còn gọi tín hiệu rời rạc là dãy
Ví dụ 1.3: Biểu diễn bằng dãy số tín hiệu trong ví dụ 1.1 và 1.2:

()
0
311
1,,,
424
⎧⎫
=
⎨⎬
⎩⎭
G
xn

Ta thấy, cả ba ví dụ trên đều biểu diễn một tín hiệu theo ba cách khác nhau.
1.1.2. Một số dãy cơ bản (Tín hiệu rời rạc cơ bản)
a. Dãy xung đơn vị:
Trong miền n, dãy xung đơn vị được định nghĩa như sau:
()
10
0
n
n
n
δ
=

=



(1.1)
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

7
1
-1 10
( )
n
δ
n

Hình 1.3 Dãy xung đơn vị
( )

n
δ

Ví dụ 1.4:
Hãy biểu diễn dãy
( )
1n
δ

1
-1 20
( )
1n
δ

n1 3

Hình 1.4 Dãy xung
( )
1n
δ

b. Dãy nhảy đơn vị
Trong miền n, dãy nhảy đơn vị được định nghĩa như sau:

()
10
0
n
un
n


=



(1.2)

Hình 1.5 Dãy nhảy đơn vị u(n)
Ví dụ 1.5
Hãy biểu diễn dãy
()
13
3
03
n
un
n
≥−

+=

< −

Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

8

Hình 1.6 Dãy u(n+3)
c. Dãy chữ nhật:
Trong miền n, dãy chữ nhật được định nghĩa như sau:
()
10 1
0 còn lai
N
nN
rect n
n
≤ ≤−

=


(1.3)
( )
N
rect n

Hình 1.7 Dãy chữ nhật rect
N
(n)

Ví dụ 1.6:

Hãy biểu diễn dãy rect
3
(n-2)
()
3
10 2 2
2
0còn
n
rect n
n
lai
≤ −≤

−=

( )
3
2rect n −

Hình 1.8 Dãy chữ nhật rect
3
(n-2)
d. Dãy dốc đơn vị:
Trong miền n, dãy dốc đơn vị được định nghĩa như sau:
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

9

ai
()
0
0còn l
nn
rn
n


=


(1.4)

Hình 1.9 Dãy dốc đơn vị r(n)
Ví dụ 1.7
Hãy biểu diễn dãy r(n-1).
()
( )
110
1
0 còn lai
nn n
rn
n

1− −≥ ≥
−=

Hình 1.10 Dãy dốc đơn vị r(n-1)
e. Dãy hàm mũ:
Trong miền n, dãy hàm mũ được định nghĩa như sau:
()
0
0còn la
n
an
en
n


=


i
(1.5)
Ví dụ 1.8:
Hãy biểu diễn e(n) với 0 ≤ a ≤ 1.

Hình 1.11 Dãy hàm mũ e(n)
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

10
1.1.3. Một số định nghĩa
a. Dãy tuần hoàn:
Ta nói rằng một dãy x(n) là tuần hoàn với chu kỳ N nếu thỏa mãn điều kiện sau đây:
x(n) = x (n + N)= x (n + lN) l: số nguyên; N: chu kỳ

Khi cần nhấn mạnh tính tuần hoàn, người ta ký hiệu dấu ~ phía trên. Ký hiệu:
()
N
x n

.
Ví dụ 1.9
Biểu diễn dãy tuần hoàn
( )
x n

với N = 4.

Hình 1.12 Dãy tuần hoàn
( )
4
x n

b. Dãy có chiều dài hữu hạn:
Một dãy được xác định với số hữu hạn N mẫu ta gọi là dãy có chiều dài hữu hạn với N là
chiều dài của dãy.
L: Toán tử chiều dài
L[x(n)] = [0, 3] = 4

Hình 1.13 Dãy có chiều dài hữu hạn
c. Năng lượng của dãy:
Năng lượng của một dãy x(n) được định nghĩa như sau:
()
2

x
n
Ex

=−∞
=

n
(1.6)
Ví dụ 1.10
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

11
Tìm năng lượng của 3 dãy
() ()
() ()
() ()
1
2
3
N
xn n
x nrectn
xn un
δ
=
=
=

Giải:

()
1
2
1
x
n
En
δ

=−∞
=

=
Dãy có năng lượng hữu hạn
()
2
2
xN
n
E rect n N

=−∞
=

=
Dãy có năng lượng hữu hạn
()
3
2
x

n
Eun

=−∞
=

=∞
Dãy có năng lượng vô hạn (không tồn tại thực tế)
d. Công suất trung bình của một tín hiệu
Công suất trung bình của một tín hiệu
( )
nx
được định nghĩa như sau:
()

−=
∞→
+
=
N
Nn
N
nx
N
P
2
12
1
lim
(1.7)

Nếu ta định nghĩa năng lượng của tín hiệu
( )
nx
trong một khoảng hữu hạn
NnN ≤≤−
là:

()

−=
=
N
Nn
N
nxE
2

(1.8)
Thì có thể biễu diễn năng lượng tín hiệu
E
như sau:
N
N
EE
∞→
≡ lim
(1.9)
và công suất trung bình của tín hiệu
( )
nx


N
N
E
N
P
12
1
lim
+

∞→
(1.10)
Như vậy, nếu
E
là hữu hạn thì
0=P
. Mặt khác, nếu
E
là vô hạn thì công suất trung bình
P
có thể là hữu hạn hoặc vô hạn. Nếu
P
là hữu hạn (và không zero) thì tín hiệu gọi là tín hiệu
công suất.

e. Tổng của 2 dãy:
Tổng của 2 dãy nhận được bằng cách cộng từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng một
trị số của biến độc lập.
Ví dụ 1.11

Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

12
Hãy thực hiện

() () ( )
312
x nxnxn=+

( )
1
x n
( )
2
x n
( )
3
x n

Hình 1.14 Tổng của hai dãy
f. Tích của 2 dãy:
Tích của 2 dãy nhận được bằng cách nhân từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng một trị
số của biến độc lập.
Ví dụ 1.12
Hãy thực hiện

() () ( )
312
.x nxnxn=

Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

13
( )
1
x n
( )
2
x n
( )
3
x n

Hình 1.15 Tích của hai dãy

g. Tích của một dãy với hằng số:
Tích của một dãy với các hằng số nhận được bằng cách nhân tất cả các giá trị mẫu của dãy
với hằng số đó.
Ví dụ 1.13

( ) ( )
21
.x nxn
α
=
,
α
là hằng số giả sử cho bằng 2 ta có:
( )
1

x n
( )
2
x n

Hình 1.16 Tích của dãy với hằng số 2
h. Trễ:
Ta nói rằng dãy
()
2
x n
là dãy lặp lại trễ của dãy
( )
1
x n
nếu có quan hệ sau đây:
() ( )
210
x nxnn=−
: nguyên
0
n
Ví dụ 1.14
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

14
Biểu diễn tín hiệu x(n) được mô tả như sau:
() () () () ()
31 1
12

42 4
xn n n n n
δδ δ δ
=+ −+ −+ −
3

Giải:
Ta biểu diễn lần lượt các thành phần trong mô tả trên, sau đó thực hiện phép cộng như minh
họa dưới đây để xác định x(n).
( )
n
δ
()
3
1
4
n
δ

()
1
2
2
n
δ

()
1
3
4

n
δ

()
104
4
0
n
n
xn
n

−≤≤

=



Hình 1.17 Minh hoạ x(n) trong ví dụ 1.14
Từ ví dụ 1.14, ta thấy rằng: Một dãy x(n) bất kỳ đều có thể biểu diễn dưới dạng sau đây:
() () ( )
.
k
x nxkn
δ

=−∞
=


k−
(1.11)
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

15
Trong đó ta chú ý x(k) là giá trị x(n) tại thời điểm n = k, do vậy về mặt bản chất x(k) và x(n)
khác nhau (n là biến thời gian rời rạc, k là chỉ số), nhưng về mặt thể hiện x(n) và x(k) là như nhau.
1.2. CÁC HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN
1.2.1. Các hệ thống tuyến tính
a. Một số khái niệm

Kích thích và đáp ứng:
+ Dãy vào của hệ thống được gọi là kích thích
+ Dãy ra được gọi là đáp ứng của hệ thống ứng với kích thích đang khảo sát.
Toán tử T:
+ Một hệ thống tuyến tính đặc trưng bởi toán tử T làm nhiệm vụ biến đổi dãy vào
thành dãy ra.

( ) ( )
Txn y n
⎡⎤
=
⎣⎦
(1.12)

( ) ( )
T
x ny⎯⎯→ n

b. Hệ thống tuyến tính:
Đối với các hệ thống tuyến tính toán tử T phải tuân theo nguyên lý xếp chồng, tức là phải
tuân theo quan hệ sau đây:

() ( ) ( ) ( )
12 1 2
.. . .Taxn bx n aTxn bTx n
⎡⎤⎡⎤⎡
+= +
⎣⎦⎣⎦⎣

( ) ( )
12
..ay n by n=+
(1.13)
c. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính:
Trong (1.11) ta có biểu diễn của tín hiệu đầu vào
() () ( )
.
k
x nxkn
δ

=−∞
k
= −

Thực hiện biến đổi theo toán tử T ta xác định y(n)
() () () ( ) () ( )
..
kk
yn T xn T xk n k xk T n k
δδ
∞∞
=−∞ =−∞
⎡⎤
⎡⎤ ⎡
== −= −
⎢⎥
⎣⎦ ⎣
⎣⎦
∑∑

() () ()
.
k
k
yn xk h n

=−∞
=

(1.14)
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

16
() ( )
k
hn T nk
δ
⎡ ⎤
=−
⎣ ⎦
được gọi là
đáp ứng xung
. (1.15)
Đáp ứng xung đặc trưng hoàn toàn cho hệ thống thay cho toán tử T.
()
k
hn
1.2.2. Các hệ thống tuyến tính bất biến
a. Định nghĩa:
Nếu ta có y(n) là đáp ứng với kích thích x(n) thì hệ thống được gọi là bất biến nếu y(n - k)
là đáp ứng ứng với kích thích x(n - k).
b. Phép chập:
( )
n
δ
( )
nk
δ

( ) ( )(
yn T n hn

δ
⎡⎤
==
⎣⎦
)
( ) ( )
Tnhhnk
δ
⎡⎤
− =−
⎣⎦

() () ( )
.
k
yn xk hn k

=−∞
= −

(1.16)
( ) ( ) ( )
*yn xn hn=
(1.17)
Ở đây h(n) được gọi là đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến (TTBB)
Dấu hoa thị (*) ký hiệu phép chập.
( )
hn

Như vậy, đáp ứng ra của hệ thống tuyến tính bất biến (TTBB) sẽ bằng dãy vào chập với đáp

ứng xung.
Phương pháp tính phép chập
Về nguyên tắc chúng ta phải tính y(n) = x(n) * h(n) theo cách tìm từng giá trị y(n) ứng với
từng giá trị n cụ thể từ n = - ∞ đến n = ∞.
() () ( )
.
k
yn xk hn k

=−∞
=−

(n: -∞ → ∞)
n = 0 ⇒
() () ( )
0.0
k
yxkh

=−∞
k= −

n = 1 ⇒
() ( ) ( )
1.
k
yxkh

=−∞

1
k
= −

n=2 ..... Cứ thay vào như vậy về nguyên tắc ta phải tính đến giá trị n = ∞.
Đối với các giá trị n
< 0 ta cũng phải tính lần lượt
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

17
1
k
n = -1 ⇒
() ()( )
1.
k
yxkh

=−∞
− =−

n = -2 và phải tính đến giá trị n = - ∞
Tập hợp các giá trị tìm được ta có kết quả phép chập y(n) cần tìm.
Để dễ dàng trong việc tính toán người ta đưa ra nhiều phương pháp tính phép châp trong đó
có phương pháp đồ thị như sau:
Các bước tính phép chập bằng đồ thị:
Bước 1: Đổi biến n thành biến k, x(n) -> x(k), h(n) -> h(k), cố định h(k)

Bước 2: Quay h(k) đối xứng qua trục tung để thu được h(-k), tức h(0-k) ứng với n=0.
Bước 3: Dịch chuyển h(-k) theo từng giáa trị n, nếu n>0 dịch chuyển về bên phải, nếu n<0
dịch chuyển về phía trái ta thu được h(n-k).
Bước 4 Thực hiện phép nhân x(k).h(n-k) theo từng mẫu đối với tất cả các giá trị của k.
Bước 5 Cộng các giá trị thu được ta có một giá trị của y(n), tổng hợp các kết quả ta có dãy
y(n) cần tìm.
Lưu ý:
ta có thể cố định h(k) rồi lấy đối xứng x(k) qua trục tung rồi tiến hành các bước như
trên, kết quả sẽ không thay đổi do phép chập có tính chất giao hoán.
Các bước trên sẽ được minh hoạ ở ví dụ 1.15
Ví dụ 1.15
Cho một HTTTBB có:
() ( )
()
5
10
4
0 còn lai
xn rect n
n
n
hn
n
=

−≤

=


4≤

Hãy tìm đáp ứng ra của hệ thống y(n)?
Giải:
Ta thực hiện theo phương pháp tính phép chập bằng đồ thị:
+ Đổi biến n thành biến k
+ Giữ nguyên x(k), lấy đối xứng h(k) thành h(-k)
+ Dịch h(-k) sang trái (n<0) hoặc sang phải (n>0) theo từng mẫu, sau đó tính từng giá trị
của y(n) ứng với từng n cụ thể như đồ thị sau.
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

18
( ) ( )
5
x k rect k=

Hình 1.18 Minh hoạ tính phép chập bằng đồ thị trong ví dụ 1.15
Tiếp tục tính như trên ta được các giá trị:
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

19
y(3) = 2,5 y(5) = 1,5 y(7) = 0,25 y(-1) = 0 … y(-

) = 0
y(4) = 2,5 y(6) = 0,75 y(8) = 0 … y(

) = 0
Dựa vào kết quả tính toán, ta vẽ được đáp ứng ra của hệ thống:
Hình 1.19 Kết quả phép chập trong ví dụ 1.15

c. Các tính chất của phép chập:
- Tính giao hoán:
() () () () () ()( )
**
k
yn xn hn hn xn hk xn k

=−∞
===


(1.18)
Ý nghĩa:

Trong một hệ thống, ta có thể hoán vị đầu vào x(n) và đáp ứng xung h(n) cho nhau thì đáp
ứng ra y(n) không thay đổi.
- Tính kết hợp:
( )() ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
12 1 2
** **y nxnhnhn xnhn hn
⎡⎤⎡⎤
==
⎣⎦⎣⎦
(1.19)
Ý nghĩa:
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

20
( ) ( )
12

*hn hn
( )
1
hn
( )
2
hn
( ) ( )
1
*x nhn

Nếu ta có hai hệ thống ghép nối tiếp với nhau thì đáp ứng xung của hệ thống tổng quát sẽ là
chập của đáp ứng xung của các hệ thống thành phần.
- Tính phân phối (chập và cộng):
() () () ( ) ( ) ( ) ( )()
12 1 2
***y n xn hn hn xnhn xnhn
⎡⎤⎡⎤⎡
=+= +
⎣⎦⎣⎦⎣


(1.20)
Ý nghĩa:
( ) ( )
12
hn hn+
( )
1
hn

( )
2
hn
( ) ( )
1
*x nhn
( ) ( )
2
*x nhn

Nếu ta có hai hệ thống ghép song song với nhau thì đáp ứng xung của hệ thống tổng quát sẽ
là tổng đáp ứng xung của các hệ thống thành phần.
1.2.3. Hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả
Định nghĩa:
Một hệ thống tuyến tính bất biến được gọi là nhân quả nếu đáp ứng ra của nó ở
thời điểm bất kỳ n = n
0
hoàn toàn độc lập với kích thích của nó ở các thời điểm tương lai, n > n
0
.
Định lý:
Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả phải bằng 0 với n < 0
(h(n) = 0 với mọi n <0).
- Một dãy x(n) được gọi là nhân quả nếu x(n) = 0 với n < 0.
Xét phép chập để xác định đáp ứng ra y(n) với tín hiệu và hệ thống TTBB nhân quả.

- Nếu x(n) nhân quả:
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

21


() () ( )
0
.
k
yn xk hn k

=
=

x(k) ≠ 0 khi k ≥ 0
- Nếu h(n) nhân quả: h(n) ≠ 0 khi n ≥ 0:
Vì h(n – k) ≠ 0 ; (n – k) ≥ 0 ⇒
() () ( )
0
.
k
yn xk hn k

=
= −

1.2.4. Hệ thống tuyến tính bất biến và ổn định
Định nghĩa:
Một hệ thống tuyến tính bất biến gọi là ổn định nếu ứng với dãy vào bị chặn ta
cũng có dãy ra bị chặn (biên độ bị hạn chế
≠ ±∞
).
( ) ( )

xn yn< ∞→ <∞
(1.21)
Hệ thống này còn được gọi là hệ thống BIBO (Bounded Input Bounde Output)
Định lý về hệ thống ổn định:
Một hệ thống tuyến tính bất biến được gọi là ổn định nếu và chỉ nếu đáp ứng xung h(n) của
nó thoả mãn điều kiện sau đây:
()
n
Shn

=−∞
= <∞

(1.22)
(Tổng giá trị tuyệt đối của mọi giá trị đáp ứng xung)
Ví dụ 1.17
Xét sự ổn định của các hệ thống có đáp ứng xung sau:
() ()
1
hn un=

()
2
0
00
n
an
hn
n


=

<

Giải:

()
12
0
1
nn
Shn
∞∞
=−∞ =
==
∑∑
=∞
→ Hệ thống không ổn định

()
23
0
n
nn
Shn
∞∞
=−∞ =

==
∑∑
a
=
1
1 a

nếu a < 1 → Hệ thống ổn định

=
1
1
1
n
a
a
+


= ∞ nếu a ≥ 1 → Hệ thống không ổn định
1.3. PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG
1.3.1. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số biến đổi
Về mặt tín hiệu, một hệ thống tuyến tính (HTTT) sẽ được mô tả bởi một phương trình sai
phân tuyến tính có dạng:
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

22
() ( ) ()( )
00
NM

kr
kr
anynk bnxnr
==
− =
∑∑

(1.23)

() () () ( ) ()( )
00
10
NM
kr
kr
anyn anynk bnxnr
==
+ −= −
∑∑

()
( )
()
()
( )
()
(
01
00
MN

rk
rk
bn an
yn xn r yn k
an an
==
=−−
∑∑
)

)
(1.24)

() () ()
k
k
yn xkh n

=−∞
=

()
k
an
, hệ số phương trình đặc trưng hoàn toàn cho hệ thống tuyến tính, thay cho
đáp ứng xung.
()
r
bn
1.3.2. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng

Một HTTT bất biến về mặt toán học được mô tả bởi một phương trình sai phân tuyến tính
hệ số hằng dạng tổng quát sau đây:
() (
00
NM
kr
kr
aynk bxnr
==
− =
∑∑

(1.25)
k
a
, hệ số hằng.
r
b
N: Bậc của phương trình

() () ()
01
00
MN
k
r
rk
ab
yn xn r yn k
aa

==
= −− −
∑∑

0
a
= 1, thì
() ( ) ( )
01
MN
rk
rk
yn bxn r ayn k
==
=−−
∑∑


(1.26)
r
b
, đặc trưng cho hệ thống, thay cho đáp ứng xung.
k
a
Đáp ứng ra y(n) được xác định bởi phương trình sai phân (PTSP) như trên tương đương với
đáp ứng ra được xác định theo phép chập:
() () () ()( )
*
k
yn xn hn xkhn k


=−∞
==

(1.27)
đáp ứng xung h(n) đặc trưng cho hệ thống.
Lưu ý: Nếu đầu vào là xung đơn vị
( )
n
δ
thì đầu ra ta có đáp ứng xung h(n).
( )
hn
( ) ( )
x nn
δ
=
( ) ( )
yn hn=

Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

23
Có hai phương pháp giải phương trình sai phân để xác định đáp ứng ra y(n), đáp ứng xung
h(n):
- Phương pháp thế
- Phương pháp tìm nghiệm tổng quát: giải phương trình tìm nghiệm thuần nhất, nghiệm
riêng rồi xác định nghiệm tổng quát.
Việc giải phương trình sai phân theo phương pháp thế sẽ được mô tả trong ví dụ 1.18.
Ví dụ 1.18

Cho phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau:
y(n) = Ay(n-1) + x(n)
Hãy tìm đáp ứng xung h(n) của phương trình sai phân đã mô tả với điều kiện: y(-1) = 0.
Giải:
N = 1, a
0
= 1: Phương trình bậc 1.
a
1
= -A, M = 0, b
0
= 1, cho
( ) ( ) ( ) ( )
x nnynh
δ
=⇒≡n

() ( ) ()
1hn Ahn n
δ
=−+

Tìm h(n) với hệ thống nhân quả. Thay vào:
n = 0:
( ) ( ) ( )
0100hAh
δ
=−+ =+1
h(0) = 1 (Do h(-1)=y(-1)=0)
n = 1:

() ( ) ( )
101.1hAh A
δ
=+=0+
h(1) = A
n = 2:
() () ( )
212.hAh AA
δ
=+=0+
h(2) = A
2
n = 3:
( ) ( ) ( )
2
323.hAh AA
δ
=+=0+
h(2) = A
3
..................
Cứ thế tiếp tục ta có:
()
0
0
n
An
hn
n


=


Phương pháp tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân
Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân sẽ bằng tổng nghiệm tổng quát của phương
trình thuần nhất y
0
(n) và nghiệm riêng của phương trình y
p
(n):
y(n) = y
0
(n) + y
p
(n) (1.28)
Tìm y
0
(n):
Chương 1: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian rời rạc n

24
=
a
n
Phương trình thuần nhất là phương trình sai phân mà đầu vào x(n) = 0, theo (1.25) nó sẽ có
dạng: (1.29)
()

0
0
N
k
k
ayn k
=
−=

Ta thường tìm nghiệm dưới dạng hàm mũ y
0
(n) = α
n
, thay vào ta có:
12 1
01 2 1
12
01 2 1
... 0
( ... ) 0
nn n N N
NN
nN N N N
NN
aa a a a
aa a a a
αα α α α
ααα α α
−− −

−−−

++ ++ +=
⇒+++++
(1.30)
Nghiệm = 0 tức α =0 là nghiệm tầm thường ta không xét đến, từ (1.30) ta có phương
trình đặc trưng
nN
α

12
01 2 1
...
NN N
NN
aa a a
αα α α
−−

++ +++
= 0 (1.31)
Phương trình này sẽ có n nghiệm, nếu các nghiệm này là nghiệm đơn ta có sẽ có dạng
nghiệm của phương trình thuần nhất như sau:
0112233 11
1
( ) ...
N
nnn n n
NN NN kk
k

yn A A A A A A
α αα α α α
−−
=
=+ +++ + =

(1.32)
Các hệ số A
1
và A
2
được xác định nhờ các điều kiện đầu.
Tìm y
p
(n):
Đây chính là nghiệm phương trình sai phân khi đầu vào x(n) ≠ 0, Nó sẽ có dạng của phương
trình sai phân như mô tả (1.25) :
() (
00
NM
kr
kr
aynk bxnr
==
−= −
∑∑
)

Ở đây ta thường chọn y
p

(n) giống dạng đầu vào x(n):
- Nếu dạng đầu vào
() ( )
n
k
xn
β βα
=≠
ta đặt
() .
n
p
yn B
β
=

- Nếu dạng đầu vào
()
n
xn
β
=
mà β trùng với dạng nghiệm α
k
của phương trình đặc trưng
ta phải đặt
() ..
n
p
yn Bn

β
=

Sau đó ta xác định B bằn cách thay y
p
(n) vào phương trình (1.25)
Xác định nghiệm tổng quát y(n):
Đến đây ta sẽ có:
y(n) = y
0
(n) + y
p
(n) =
1
1
.(
.. ( )
N
nn
kk k
k
N
nn
kk k
k
AB
ABn
)
α ββα
α ββ

=
=

+≠




+=




α
(1.33)
Các hệ số A
1
và A
2
sẽ được xác định nhờ các điều kiện đầu.
Ta sẽ tìm hiểu cụ thể cách giải phwong trình sai phân tìm nghiệm tổng quát thông qua ví dụ
1.19 như sau.