Top 20 ngôi chùa lớn Huyện Đăk Pơ Gia Lai 2022

Bài viết đánh giá Top 20 ngôi chùa lớn Huyện Đăk Pơ Gia Lai 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Linh Phong Thiền tự - Chùa Ông Núi

1511 đánh giá
Địa chỉ: Đường TL 639 thôn,Phương Phi,Phù Cát,Việt Nam

Đến Bình Định, bên cạnh những bãi biển xinh đẹp nổi tiếng thì một địa danh mà du khách không nên bỏ qua chính là chùa Ông Núi – ngôi chùa cổ và nổi tiếng nhất ở đây. Trong đó điểm nổi bật nhất của chùa chính là bức tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á. Chùa nằm trên đỉnh núi mặt hướng ra biển đông

Nếu không có chỉ dẫn của ông xe ôm thì hầu hết mng đều không biết chùa Ông Núi gồm 2 quần thể riêng biệt. Cụm chùa phía bên tay trái là ngôi chùa cổ dựng từ thời Minh Mạng được xây dựng từ lâu và dân địa phương vẫn tiếp tục đóng góp để xây dựng. Chùa dưới chân của tượng phật khổng lồ là khu mới đc đầu tư bởi đại gia đã hết thời đất Bình Định. Trên thực tế du khách đến chủ yếu sẽ bị thu hút bởi tượng phật a di đà to lớn tọa trên đỉnh núi chứ k biết đến ngôi chùa cổ.
Dịch vụ xe ôm lên tận chùa hóa ra là trò lừa phỉnh của mấy ông xe ôm. Lúc ban đầu hỏi thì nói chắc như đinh đóng cột là sẽ chở khách thẳng lên chân tượng phật ở đỉnh núi. Nhưng hóa ra họ chỉ chở mình tới đc chùa cổ, sau đó phải leo bậc đá từ chùa cổ tới hàng rào ngăn với chùa mới và leo bậc thang tiếp lên tượng phật. Đoạn này có lẻ mới chỉ đc 1/2 quãng đường lên tượng phật khổng lồ. Do đó mọi ng sử dụng dịch vụ xe ôm [50k/ lượt lên, 30k/lượt xuống] cần lưu ý.
Chùa to, rộng, xây dựng kì công, ngắm được toàn cảnh bán đảo Phương Mai, thật sự cảm thấy rất đã, k bõ công leo bậc thang

Khuôn viên phía Linh Phong Tự rất rộng và đẹp. Hiện chưa xây xong hoàn chỉnh nhưng đã rất nhiều góc đẹp rồi. Du khách tới đây có thể thử sức bền với hơn 500 bậc thang để lên tới chân tượng Phật, hoặc có thể đi xe ôm [xe thồ] lên với giá tầm 30k.
Tới đây rồi thì mọi người nhớ sang hành lễ ở chùa cổ bên tay trái tượng Phật nhé. 2 khu tách biệt đó ạ. Hỏi những người dân/người bán nước ở dưới cổng để người ta chỉ lối đi cho nhé. Bên chùa cổ đi lên trên còn có Chùa Hang nơi thờ ông tổ nữa.
Mọi người nên dành 1 buổi để có thể đi lễ, tham quan hết 2 khu này.

Cảnh chùa khi lên cao nhìn xuống rất đẹp, khung cảnh dân làng thanh bình ấm áp, xa xa có bãi biển hình móng ngựa.

Một địa điểm tâm linh Phật giáo, cảnh quan đẹp, rộng, xung quanh là núi. Tượng Phật ở trên đỉnh núi tạo nên khung cảnh rất hoành tráng, kỳ vĩ. Leo lên tới đỉnh là 600 bậc, nếu ai không muốn leo thì đi xe ôm 50k 1 người. Tuy nhiên có điểm rất buồn là nhà vệ sinh xuống cấp, bẩn, không có nước, không có người dọn dẹp không tương xứng với cảnh đẹp nơi đây, không đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho du khách. Do đó trừ 1 sao khi đánh giá.

Nhà mình không biết nên chọn đi bộ lên chùa. Sai lầm, chỉ mình mình đi được, ông bà và trẻ nhỏ không đủ sức. Thuê xe ôm 50k chở lên lưng chừng rồi đi bộ tiếp thì được.

Không gian rộng lớn, kiến trúc chứa nhiều nét cổ kính xưa và nay, là nơi du lịch chứa nhiều bản sắc văn hóa tâm linh.

Không có gì để chê, 1 trong những chùa tôi thấy đẹp nhất, từ nội cho đến ngoại thất, từ phong cảnh thiên nhiên cho đến giá cả đồ ăn ngoài chùa rất rẻ

Chùa Minh Thành

1486 đánh giá
Địa chỉ: 348 Nguyễn Viết Xuân,P. Hội Phú,Thành phố Pleiku,Gia Lai 600000, Việt Nam

Chùa có kiến trúc xây dựng và cảnh quan rất đẹp và độc đáo mang đậm phong cách Nhật Bản. Đặc biệt cảnh quan khu vườn chùa Minh Thành được bao bọc bởi không gian xanh được thiết kế khá hợp lý bằng cây cối và hồ nước tiểu cảnh tạo ra sự hài hòa, thoáng đãng, nhưng vẫn giữ nguyên vẹn nét thanh tịnh của chốn cửa phật tôn nghiêm

Một ngôi chùa mái kết cấu đấu củng kiến trúc thời Lý Trần với màu sắc hơi hướng phong cách Nhật bản siêu đẹp. Chùa Minh Thành cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 2km. Điểm nhấn là tháp xá lợi cao 9 tầng cao 72m. Chánh điện chùa cao 16m, trần nhà bằng gỗ pơ mu. Chùa Minh Thành là điểm tham quan hấp dẫn nhấ định phải đến khi đi gia lai

Chùa rất đẹp.
Chùa theo trường phái Bắc Tông, được xây dựng theo phong cách Đài Loan rất đẹp.
Khuôn viên chùa trồng nhiều nhiều cây xanh nên rất mát mẻ.
Có hồ cá Koi.
Nếu có dịp mọi người nên ghé tham quan, rất nhiều góc máy đẹp.

Chùa kiến trúc đẹp mang phong cách Nhật Bản và Hàn quốc. Màu sắc sơn mới, tươi. Khi mình đến chùa đóng cửa ghi do covid nhưng cũng đang sửa chữa, xây mới thêm. Rất đáng quay lại tham quan

25/08/2022
Rất đẹp luôn. Mang đậm phong cách Nhật Bản/Đường. Tiếc là lúc mình đi, chùa vẫn chưa trùng tu xong nên không mở phần chính. :[[[

Chùa phong cách Nhật Bản, có nhiều gian riêng biệt, xung quanh chùa mát mẻ nhiều cây xanh, đến đây rất thư giãn, chùa có diện tích rộng, có view chụp hình xinh lắm

Chùa rất đẹp và bình yên. Điểm tham quan miễn phí nên rất đông khách tham quan.
Chánh điện chỉ mở với các đoàn quan trọng và phải thồn qua các sư ở đây.
Điểm trừ duy nhất là wc mà thôi.

Tôi đến đây lần đầu khi Chùa đang trong quá trình xây dựng, bây giờ quay lại quá bất ngờ vì sự tráng lệ, trang nghiêm của Chùa.
Khuôn viên Chùa rất đẹp, nhưng nếu có thể được tham quan nhiều hơn thì sẽ rất thú vị, và có thể tìm hiểu thêm về Phật giáo và Chùa Minh Thành.

Chùa Bửu Minh

383 đánh giá
Địa chỉ: 3287+99P,Nghĩa Hưng,Chư Păh,Gia Lai, Việt Nam
Website: http://www.chuabuuminh.vn/

Đồi cỏ hồng Đăk Đoa - Gia Lai

180 đánh giá
Địa chỉ: X4CM+52M,GLar,Thành phố Pleiku,Gia Lai, Việt Nam
Website: http://www.goldenlife.vn/

Nằm cách TP.Pleiku [Gia Lai] khoảng 20km, đồi cỏ hồng thuộc xã Glar [huyện Đak Đoa] được mệnh danh như một Đà Lạt thứ 2. Những ngày này hàng trăm lượt du khách thường đến đây để tham quan, chụp ảnh lưu niệm.

Vẻ đẹp ngỡ ngàng của vùng đồng quê Hong Kong
Những địa điểm đẹp lung linh, không thể bỏ lỡ khi du lịch Ấn Độ
Vào đầu tháng 11, có một loại cỏ dại mọc giữa các rừng thông bắt đầu chuyển sang sắc hồng hồng, tím tím bao phủ cả một vùng đất banzan dài vô tận. Nhắc đến cỏ hồng nơi đầu tiên mọi người nghĩ đến là Đà Lạt thơ mộng, nhưng ít ai biết rằng cách trung tâm TP.Pleiku [Gia Lai] khoảng 20 km cũng có một đồi cỏ hồng rực rỡ không kém.

Tại Gia Lai, đồi cỏ hồng thường mọc ở một số nơi như: Núi đá [TP.Pleiku], dọc hai bên rừng thông trên QL19 theo hướng đi Cửa khẩu Lệ Thanh [Đức Cơ]…Đặc biệt khu vực đồi cỏ hồng đẹp nhất là ở những cánh rừng thông thuộc xã Glar [huyện Đak Đoa].

Địa điểm rất mát mẻ cho cắm trại gia đình. Tuy nhiên dễ cháy không nên nướng bbq hay nấu đồ ăn ở đây.
Mình đi vào mùa khô nên cỏ không còn màu hồng nữa mà chuyển sang màu trắng trông rất là mùa đông. Xung quanh rừng thông mát mẻ.

Cỏ không nhiều và hồng rực như trên ảnh mạng. Không gian rộng lớn nhiều cây cối, có thể cắm trại. Chưa có dịch vụ gì

Giờ k còn nữa..mấy ông chủ tịch jj gia lai cho flc làm sân golf giờ nó cày chết thông sạch cỏ hết rồi..năm nay k còn mà chụp check nữa đâu..ít lắm..k muốn chụp luôn

Đường đi cực dễ tìm, cứ theo Google Maps thôi. Đến lúc chiều tà, ánh nắng tắt rồi nhưng vẫn đẹp lắm, cả một không gian bao la cỏ ánh hồng. Nghe nói nên đi vào sáng sớm khi có sương và nắng nhẹ lúc đó đồi cỏ đẹp nhất.

Đồi cỏ hồng là một thảm cỏ mọc tự nhiên, tọa lạc ở huyện Đắc Đoa, Gia Lai.
Cỏ hồng là một loại cỏ dài, được nhiều người biết đến với tên gọi khác là cỏ đuôi chồn. Vào mỗi dịp đầu đông, thời tiết trở lạnh, những bông hoa cỏ sẽ đổi sang một màu hồng tím vô cùng hút mắt. Những cánh đồng cỏ trải dài càng tạo nên một khung cảnh nên thơ, mơ mộng.
Có 3 địa điểm ngắm cỏ hồng đẹp nhất ở Gia Lai: một là thung lũng cỏ hồng ở xã Glar, huyện Đak Đoa, cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 20km; địa điểm thứ hai là ở Núi Đá, thành phố Pleiku; và địa điểm thứ ba là hai bên rừng thông trên đường đi cửa khẩu Lệ Thanh, huyện Đức Cơ.
Hãy đến để hòa mình vào thiên nhiên và có những bức hình thật đẹp cho bản thân nhé.

Khung cảnh yên mát mẻ. Không khí trong lành. Mọi người nên đi đến vào buổi sáng bình minh hoặc chiều hoàng hôn , sẽ rất lãng mạng cho các cặp đôi chụp ảnh cưới. Vui chơ cắm trại qua đêm. An ninh trật tự nơi đây cũng rất tốt nhé

Một địa điểm bất chợt trong lịch trình , nhưng đến nơi mới thấy mình quyết định đúng đắn , view rộng khá đẹp , nhưng đi vào mùa cỏ cháy nên chưa thấy hồng chỗ nào hết trơn :]]

Bảo tàng khu di tích lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo An Khê

67 đánh giá
Địa chỉ: WMW6+9JX,P. An Phú,An Khê,Gia Lai, Việt Nam
Liên lạc: 0372145781

Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, Tây Sơn thuộc phủ Quy Nhơn, gồm cả phần đất phía Đông và phía Tây đèo An Khê. Phần đất bằng phẳng phía Đông gọi là Tây Sơn hạ đạo [nay thuộc tỉnh Bình Định] và phần phía Tây có địa hình hiểm trở gọi là Tây Sơn thượng đạo [thuộc TX An Khê và các huyện K’Bang, Đắk Pơ, Kông Chro của tỉnh Gia Lai].
Bảo tàng Tây Sơn thượng đạo được xây dựng trên diện tích 43ha.
Hiện nay Bảo tàng đang lưu giữ 140 hiện vật chủ yếu là tranh, ảnh chụp các di tích, một ít vật dụng sản xuất, cồng chiêng, ché của đồng bào Ba Na.
Khu di tích lịch sử-văn hóa Tây Sơn Thượng đạo, nơi mà cách đây 250 năm, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã phất cờ, dấy binh khởi nghĩa
Ngay gần An Khê Trường và An Khê Đình là Bảo tàng Tây Sơn thượng đạo. Bảo tàng được tỉnh Gia Lai xây dựng từ năm 2007 trong cụm di tích Tây Sơn thượng đạo tại TX An Khê với vai trò lưu giữ và trưng bày những tư liệu, hiện vật của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn ở vùng thượng đạo, đồng thời trưng bày những di sản văn hóa của đồng bào Bana ở Gia Lai cùng các hiện vật thu được trong các cuộc điều tra, khảo sát và khai quật tại các địa điểm Sơ kỳ Đá cũ trên địa bàn An Khê. Đến đây, tôi được nghe thuyết minh về phong trào Tây Sơn từ khi tạo lập căn cứ buổi ban sơ đến khi đại phá hai mươi vạn quân Thanh. Dấu tích xưa còn phảng phất đâu đây một thuở hào hùng, dâng lên trong lòng người con xứ Nẫu niềm kính ngưỡng.

Cạnh TX An Khê, các huyện lân cận còn lưu dấu tích ngày đầu khởi nghĩa Tây Sơn. Đặc biệt là di tích Vườn mít, Cánh đồng cô Hầu ở xã Nghĩa An [huyện K’Bang]. Đây được xem là nơi buổi đầu xây dựng nghĩa quân, tích trữ lương thực, chuẩn bị voi chiến, ngựa chiến... Từ vùng Tây Sơn hạ đạo, 3 anh em nhà Tây Sơn đã cùng tướng lĩnh vượt đèo An Khê lên mở căn cứ ở đây. Tại đây, Nguyễn Nhạc đã gặp và lấy một phụ nữ người Bana làm vợ. Theo truyền khẩu, bà mang tên Ya Đố. Còn người Kinh gọi bà là Cô Hầu hay là cô Hầu đốc tướng. Cùng với dân làng, Ya Đố đã tìm đất khai hoang trong nhiều tháng trời, tạo thành cánh đồng rộng hơn 20 ha trồng lúa. Cánh đồng đó ngày nay vẫn mang tên cánh đồng Cô Hầu. Diện tích cánh đồng theo thời gian đã dần thu hẹp lại. Nhưng tấm lòng của hậu thế vẫn mãi dang mở với niềm kính vọng về lịch sử hào hùng của cha anh
Di tích Rộc Tưng 4 [xã Xuân An], một trong những điểm thuộc Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá tại thị xã An Khê đã được khai quật vào năm 2015, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đánh giá, di tích khảo cổ thời đại Đá cũ Rộc Tưng-Gò Đá có giá trị lớn về lịch sử, văn hóa, nhất là đối với lịch sử tiến hóa của loài người. Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đề nghị tỉnh Gia Lai tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn di tích để phát huy được những giá trị lịch sử to lớn của di tích khảo cổ thời đại Đá cũ Rộc Tưng-Gò Đá đối với lịch sử tiến hóa của loài người trên thế giới.
Thời gian qua, chính quyền thị xã An Khê cũng đã tiếp nhận nhiều hiện vật có giá trị từ những cá nhân, tập thể.  Hiện tầng 3 nhà trưng bày những hình ảnh về người tối cổ, những mảnh tước, mảnh thiên thạch và các loại rìu tay, công cụ ghè lâu đời.

Toàn bộ công trình đều nằm tách biệt và bố trí rải rác, thiếu kết nối. Chúng tôi tìm đường đến các điểm di tích nổi tiếng được ghi chép trong các tài liệu về vương triều Tây Sơn, nhưng hầu như tất cả đều đã bị hoang hóa.

Khu Miếu Xà - tương truyền là nơi Nguyễn Nhạc chém rắn thần lấy máu tế cờ khởi nghĩa - hiện cũng cửa đóng then cài.

Miếu nằm trơ trọi bên đường, không có các hạng mục phụ xung quanh. Các điểm di tích khác như hồ Ông Nhạc, gò Chợ, lũy An Bảo... chỗ cỏ mọc um tùm, nơi người dân lấy đất làm nhà...

Khu tích Tây Sơn Thượng Đạo ở An Khê - Gia Lai

Khu di tích Tây Sơn thượng đạo ở đầu những năm 70 của thế kỷ 18 là căn cứ khởi nghĩa, mở đầu chương sử huy hoàng của thời đại Tây Sơn, đồng thời mở ra chương sử mới của lịch sử đất nước .cho đến bây giờ đền thờ do dân lập nên để thờ cúng những vị anh Hùng vẫn còn lưu trữ lịch sử dân tộc của tx An Khê- Gia Lai .là điểm đến tham quan lý tưởng.

Cảm ơn các anh hùng dân tộc .

Đang gấp rút hoàn thiện cảnh quan và Đình thờ Tây Sơn thượng đạo, đẹp và thoáng!

Di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc Gia rất cổ kính và linh thiêng.

Cổ xưa, trang nghiêm và nhiều kỉ niệm lịch sử, nhiều trang vật thiêng liêng.

Hội Cầu Huê tại đi tích Tây Sơn thượng đạo

Chùa Quan Âm

62 đánh giá
Địa chỉ: XPFP+957,Song An,An Khê,Gia Lai, Việt Nam

Nhà Thờ Giáo Xứ An Khê

34 đánh giá
Địa chỉ: 198 Quang Trung,An Tân,An Khê,Gia Lai, Việt Nam
Website: https://nhathoconggiao.com/danh-sach-nha-tho/nhatho/nha-tho-giao-xu-an-khe

Chùa Bửu Thọ

29 đánh giá
Địa chỉ: Thôn 4, Xã An Phú,An Phú,Thành phố Pleiku,Gia Lai, Việt Nam
Liên lạc: 02693755068

Chùa Thanh Trung

22 đánh giá
Địa chỉ: X4X7+MM7, Lý Thường Kiệt,TT. Đăk Đoa,Đăk Đoa,Gia Lai, Việt Nam

Chùa Nhạn Sơn - Ông Đen, Ông Đỏ

20 đánh giá
Địa chỉ: W36C+3W6,Nhơn Hậu,An Nhơn,Bình Định, Việt Nam
Liên lạc: 0914742599

Chùa Nhạn Sơn nằm ở phía bắc cách thành Bình Định 5-6km. Từ Bình Định đi đến ga Vân Sơn, trông về hướng tây thì thấy một hòn núi đất sỏi, ba ngọn tròn trịa, màu gạch, Đó là núi Long Cốt, trước kia làm tiền án cho thành Đồ Bàn, hiện nay làm bức bình phong yểm hộ chùa Nhạn Sơn. Núi nằm trong thôn Nhạn Tháp, nên cũng thường gọi là núi Nhạn Tháp, và chùa nằm dưới chân núi nên mang tên là chùa Nhạn Sơn.

Trước kia gọi là Thạch Công Tự, tục gọi là chùa ông Đá

Điều đặc biệt đầu tiên và dễ thấy nhất là kích thước “khổng lồ” của hai pho tượng, mỗi tượng cao 2,40 m, không kể phần bệ. Và, cả pho tượng và bệ tượng đều được tạc liền từ một khối đá. Với kích thước như trên, hai pho tượng này thuộc loại lớn nhất và là những hình ảnh Dvarapala cuối cùng của nền nghệ thuật điêu khắc Phật giáo cổ của Chămpa. Ngay từ đầu thế kỷ XX, khi điều tra và viết về các vết tích ở Nhạn Tháp tại phía Nam thành Đồ Bàn, ông H. Parmentier đã nhận thấy sự to lớn và vị trí đặc biệt của hai pho tượng Hộ Pháp này: “Giả thuyết về một kiến trúc Chămpa được minh xác trong sự tồn tại ở phía Đông và dưới chân đồi, sườn ở đoạn này thoải dốc, hai pho tượng Hộ Pháp khổng lồ ngày nay trang trí chùa Nhạn Sơn, thuộc làng Nhạn Tháp, tổng An Nghĩa, phủ An Nhơn” . Hơn nửa thế kỷ sau, nhà nghiên cứu người Pháp J. Boisselier đã xếp các pho tượng Dvarapala chùa Nhạn Sơn vào phong cách nghệ thuật Tháp Mắm [thế kỷ XII]. Ngoài ra, ông còn có nhận xét: “Chính với những Dvarapala này, mà dường như kết thúc, ở nước Chămpa, một loạt tượng thú vị, trong đó, truyền thống đầu được minh hoạ ở Hoà Lai trong các hình phù điêu, được trang bị những đặc điểm cốt yếu ngay từ phong cách Đồng Dương…”. Sở dĩ J. Boisselier xếp các pho tượng của Nhạn Sơn vào phong cách nghệ thuật Tháp Mắm vì các tượng Hộ Pháp của chùa Nhạn Sơn có nhiều nét rất gần với phong cách các tượng Hộ Pháp được tìm thấy ở Tháp Mắm [phế tích gò Tháp Mắm nằm cách khu chùa Thập Tháp không xa về phía Bắc].

Chùa nhìn cũng đơn giản, lúc mình đến thì chùa đoang cửa không vào được. chùa ít cây, tương đối nắng,

Địa điểm phật giáo tâm linh tôn nghiêm.là di tích lịch sử cấp quốc gia về tính ngưỡng văn hoá[ chùa Chăm Pa]

Tượng Ông Đen và Ông Đỏ ở chùa Nhạn Sơn, xã Nhơn Hậu, TX An Nhơn vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia vào ngày 21/1/2020 vừa qua.

Chùa lâu năm, tương truyền do vua Gia Long sắc phong. Chùa có 2 tượng phán quan gọi là Ông Đỏ và Ông Đen tượng trưng kiểm soát cho sự thiện và sự ác.

Chùa có 2 tượng môn thần bằng đá do người chăm tạc từ thế kỷ 13. Hai tượng được công nhận di tích cấp quốc gia.

Một ngôi chùa cổ nhỏ, nằm khá sâu trong làng, thú vị. Ngôi chùa này có 2 bức tượng bằng đá rất to có từ thời vương quốc Champa, bị vùi lấp hàng trăm năm. Sau này do người dân vô tình phát hiện ra và thờ phụng. Hai bức tượng đá được sơn 1 đen, 1 đỏ, được Việt hóa trong chùa Việt, tuy nhiên các kiến trúc của 2 bức tượng vẫn thể hiện được tính Champa với các chi tiết trang trí rắn thần Naga, chân uốn cong,...

Chùa Nhạn Sơn còn gọi là chùa Ông Đen Ông Đỏ

Chùa Phước Hưng

18 đánh giá
Địa chỉ: WW2J+3M7,Tây Xuân,Tây Sơn,Bình Định, Việt Nam
Liên lạc: 0345234039

CHÙA LINH HỘI

4 đánh giá
Địa chỉ: XH2Q+XPC,Đắk Pơ,Gia Lai,Việt Nam
Liên lạc: 0903580273

CHÙA MINH LÂM

2 đánh giá
Địa chỉ: 9/20 Sư Vạn Hạnh, Phường Hội Thương, Tp. Pleiku, Tỉnh Gia Lai,Việt Nam
Liên lạc: 02693875265

CHÙA MINH LÂM
Một trong những ngôi già lam có lịch sử lâu đời nhất tại TP PLEIKU - GIA LAI.
Khai sơn bởi Hòa Thượng Tổ Sư THÍCH GIÁC ĐẠO . Được coi là một trong những vị tổ khai sơn tạo tự đời đầu ở mảnh đất PLEIKU này .
Tổ Sư THÍCH GIÁC ĐẠO là thầy truyền đạo [ Hòa Thượng bổn sư] của những Hòa thượng, thượng tọa lớn đương thời như Thượng Tọa Thích Tâm Mãn [ trụ trì chùa Minh Thành ] , Thượng Tọa Thích Trí Chơn [ trụ trì Tu Viện Khánh An , Sài Gòn] Thượng Tọa Thích Trí Thường [trụ trì chùa Vạn Hạnh, Sài Gòn]..v.v
Và nhiều Ni sư nữa....
Chùa Minh Lâm [ni] và Chùa Minh Quang[tăng] là hai chùa đầu tiên tổ sư khai sơn.
Sau này được tín thí phát tâm, Hòa Thượng đã khai thêm chùa Minh Thành và truyền lại cho thầy Thích Tâm Mãn kiến tạo cho đến ngày nay.
Chùa Minh Lâm trải qua mấy thế kỷ thăng trầm, nay đã được Ni sư trụ trì truyền nhân kiến tạo lại Chánh điện mới trang nghiêm hơn.

Chùa An Bình

2 đánh giá
Địa chỉ: WJPP+FHW, Thôn An Phong, Xã Phú An, Huyện Đăk Pơ,Phú An,Đắk Pơ,Gia Lai, Việt Nam
Liên lạc: 02693837504

Sai vị trí

Nơi thờ phật giáo

CHÙA TÂN AN

2 đánh giá
Địa chỉ: 91 Lê lợi, Thị Xã An Khê, Tỉnh Gia Lai,Xuõn An,An Khê,Gia Lai, Việt Nam
Liên lạc: 02693832949

Chùa Bửu Thiên

1 đánh giá
Địa chỉ: ĐT671,GLar,Đăk Đoa,Gia Lai, Việt Nam

Chùa Bửu Thiên toạ lạc ở vị trí ngay mặt tiền QL 51, khuôn viên chùa tuy không quá rộng nhưng kiến trúc của chùa rất chuẩn chu và sạch đẹp, từng góc thờ tự từ ngoài trời hay trong chánh điện đều uy nghiêm và đơn giản. Không khí trong lành, vườn tược trong xanh, là một nơi lý tưởng cho mọi người tìm về chốn bình yên tu tâm và tu tập.

Chùa rộng vừa phải không quá lớn, trang trí chùa không cầu kỳ đơn giản nhưng rất sạch sẽ và tôn nghiêm.

Một ngôi Chùa đẹp, là nơi cho dân cư trong vùng và khách thập phương chiêm bái Phật để tâm được thanh tịnh, an lạc.

3500 bậc thang cả lên và xuống
Hảy thử sức và săn cảnh đẹp cổng trời có 1 ko 2. Cùng thử nào các bạn. Ko uổng phí sức lực khi chiêm ngưỡng cảnh chùa trên đỉnh núi cao

Cổ kính khá tôn nghiêm. Ngôi chùa thuộc hệ phái Bắc tông, theo sách sử ghi lại thì bà Lê Thị Nữ chính là người đầu tiên tu trên đỉnh núi nên mới có tên là Thị Vải. Sau khi Nguyễn Vương thoát nạn sau này chính là vua Gia Long, bà được vua sắc phong thành là Linh Sơn Thánh mẫu, sắc tứ Linh Sơn Bửu Thiền tự.

Chùa thanh tịnh , nghiêm trang kiến trúc đẹp .

Phong cảnh rất đẹp, nhưng đường vào chùa rất xấu

Chùa ngay mặt tiền ql51 khá là nắng nha các bạn

Huyện ủy Đak Pơ

1 đánh giá
Địa chỉ: XGGX+XVG,Đắk Pơ,Gia Lai,Việt Nam
Liên lạc: 02693738304

Chùa Đức bản

Địa chỉ: 375G+8VG,Đắk Ya,Mang Yang,Gia Lai, Việt Nam

Chi hoi plei chăm prong

Địa chỉ: W3C3+WQG,Ia Băng,Đăk Đoa,Gia Lai, Việt Nam

Chùa Nhiên Đăng

Địa chỉ: Thôn 6,Chư Prông,Gia Lai,Việt Nam

Chủ Đề