Trình bày về cách gây ấn tượng lần đầu gặp gỡ của anh nhân viên bán hàng trẻ với mr Cuban

Mục lụcLỜI MỞ ĐẦUỞ mọi thời đại, mọi xã hội, giao tiếp, ứng xử giữa con người và con người diễnra liên tục, trên mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong sinh hoạt đời thường cũng nhưtrong công việc. Giao tiếp vừa biểu hiện văn hóa của mỗi con người, vừa biểu hiệnmức độ văn minh của xã hội. Chính vì vậy, giao tiếp phải ứng xử là một mặt cơ bảncủa công tác giáo dục và đào tạo. “Tiên học lễ, hậu học văn” – lời răn dạy củangười xưa từ lâu đã trở thành một trong những nguyên tắc của công tác giáo dụcvà đào tạo ở nước ta.Đúng thật vậy, trong thời đại hội nhập giao lưu văn hóa trên toàn thế giới thìtrao đổi thông tin giữa con người với con người thông qua quá trình giao tiếp đòihỏi mỗi người phải tự hoàn thiện bản thân là kĩ năng sống là rất quan trọng. Chínhvì thế giao tiếp là điều kiện tồn tại của mỗi cá nhân và xã hội loài người.Muốn giao tiếp tốt thì việc tạo ấn tượng tốt trong giao tiếp ban đầu là mộtviệc rất quan trọng. Ấn tượng giao tiếp ban đầu là cửa ngõ quan trọng của quátrình giao tiếp là điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển mối quan hệ lâu dài.Vì thế, trong giao tiếp, nếu ngay từ đầu ta gây được ấn tượng tốt đẹp với đốiphương thì quá trình giao tiếp sẽ suôn sẻ và thuận lợi và ngược lạiTrong công việc và đối với mỗi học sinh sinh viên việc tạo ấn tượng ban đầuthường là tác phong nhanh nhẹn và tự tin khiến người đối diện nghĩ ngay là chúngta thạo công việc, lành nghề.Việc tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp là một trong những chìa khóa thành côngtrong quá trình giao tiếp. Vậy đâu là những phương pháp và mục đích đễ dẫn đếnmột trong những chìa khóa thành công của giao tiếp? Để đạt được những điều đómỗi người chúng ta cần phải làm gì? Hiểu được tầm quan trọng của việc tạo ấntượng tốt trong giao tiếp chính vì thế em đã quyết định chọn đề tài: “Tạo ấn tượngban đầu trong giao tiếp”Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện vàhướng dẫn em trong quá trình làm tiểu luậnTiểu luận gồm có 4 chươngĐẶT VẤN ĐỀCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾPCHƯƠNG II. ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG GIAO TIẾPCHƯƠNG III. ỨNG DỤNG CỦA ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG GIAO TIẾP NÓICHUNG VÀ TRONG KINH DOANHCHƯƠNG IV. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN ẤN TƯỢNG BAN ĐẦUTRONG GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SINH VIÊNKẾT LUẬNĐinh Thị ThắmPage 2CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP1.Khái niệm giao tiếp.1.1. Định nghĩa giao tiếpGiao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con ngưới, do đó nhữngnghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng rất đa dạng và phong phú, bao trùm một phạmvi tương đối rộng, từ lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từnhiều quan điểm , quan niệm khác nhau. Dưới quan điểm của các nhà tâm lý họchoạt động thì giao tiếp là một quá trình thiết lập và thực thi mối quan hệ giữangười và người và trong quá trình đó thì con người sáng tạo lẫn nhau.1.2. Đặc trưng của giao tiếpGiao tiếp mang tính bản chất xã hội. Bản chất xã hội thể hiện ở chỗ bất cứ mộtgiao tiếp nào cũng là một quan hệ xã hội, thông qua sự trao đổi, tiếp xúc giữa conngười với con người. Qúa trình tiếp xúc này hình thành nên các chuẩn mực, các giátrị, các nhu cầu, lợi ích… của xã hội cũng như nhóm xã hội và cá nhân tham gia. Mặtkhác mục đích, động cơ, phương tiện giao tiếp… của mỗi cá nhân cũng đều do xã hộiquy định, chế ước.Đặc trưng của giao tiếp xã hội là tính chủ thể trong giao tiếp. Quá trình giaotiếp được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể. Họ là chủ thể của sự trao đổi hay tácđộng. Họ là các cặp chủ thể - đối tượng luôn đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phốivà tác động lẫn nhau, chính vì thế người ta nói giao tiếp là một dạng đặc biệt củahoạt động, nó là một hoạt động mang cấu trúc kép.Thông qua giao tiếp xã hội, người ta trao đổi các kiến thức sự hiểu biết chonhau, truyền đạt các kinh nghiệm riêng của cá nhân cũng như kinh nghiệm của loàingười, như vậy thông qua giao tiếp con người nhận thức về nhau đồng thời nhậnthức về xã hội, nâng cao hiểu biết, phát triển thêm nhân cách của mình.Trong giao tiếp xã hội diễn ra các cơ chế của ảnh hưởng xã hội như bắt chước,lây lan, ám thị, thoả hiệp đồng nhất hoá, đặc biệt là sự lây lan, lan truyền cảm xúctâm trạng. Thông qua các cơ chế đó các chủ thể giao tiếp tác động qua lại lẫn nhauchi phối ảnh hưởng lẫn nhau.1.3. Chức năng của giao tiếpGiao tiếp có nhiều chức năng khác nhau, nhưng cơ bản nhất là các chức năngthông tin liên lạc, chức năng điều chỉnh điều khiển và chức năng kích động liên lạc- Chức năng thông tin liên lạc:Chức năng này bao quát tất cả quá trình truyền nhận thông tin. Bên cạnh giaotiếp phi ngôn ngữ, với sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai. Chức năng nàyđược phát huy tối đa, có thể truyền đạt được mọi thông tin, phản ánh được sự vậthiện tượng hoặc cảm xúc tâm trạng… một cách rất phong phú đa dạng, vì mọi lĩnhvực, khía cạnh trongđời sống con người.Chức năng điều chỉnh, điều khiển hành vi:Chức năng này chỉ có ở con người với sự tham gia của qúa trình nhận thức, ýchí, tình cảm…Khi tiếp xúc trao đổi với nhau, các chủ thể giao tiếp đã hoặc đang ýthức được cả kết quả của quá trình giao tiếp. Để đạt được mục đích đề ra, chủ thể-Đinh Thị ThắmPage 3thường linh hoạt theo tình huống, thời cơ của mình để đạt hiệu quả một cách tối đa.Hơn thế nữa các cá nhân không chỉ điều chỉnh hành vi của mình mà còn có thể điềuchỉnh được hành vi của người khác.Chức năng kích động liên lạc :Trong quá trình giao tiếp, con người không chỉ truyền tin cho nhau hay điềuchỉnh tác động lẫn nhau, mà còn có yếu tố quan trọng là xác định trạng thái cảmxúc của con người. Các loại cảm xúc đặc trưng của con người, mức độ cũng thẳngcủa cảm xúc được xác định bởi các điều kiện giao tiếp mà trong các điều kiện đó sựlàm chủ cảm xúc được thực hiện. Chính trong sự liên hệ với sự cần thiết thay đổitrạng thái cảm xúc của mình làm xuất hiện nhu cầu giao tiếp, kích động con ngườiliên lạc với nhau.-1.4. Một số yếu tố tâm lý cần chú ý trong quá trình giao tiếp1.4.1. Nhận thức trong giao tiếpTrong giao tiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Trong giao tiếp mỗichúng ta vừa là chủ thể, nhưng cũng vừa là khách thể của qúa trình nhận thức.1.4.2. Tình cảm xúc cảm trong giao tiếpNhững cảm xúc có thể là tích cực hoặc là tiêu cực, chúng có thể ảnh hưởngđến nhận thức và hành vi của các chủ thể trong quá trình giao tiếp.1.4.3. Trạng thái bản ngã trong quá trình giao tiếpTrong khi giao tiếp con người có thể thể hiện một trong ba trạng tháiTrạng thái bản ngã phụ mẫu: Đó là đặc trưng cá tính nhận biết đựơc quyềnhạn và thế mạnh của mình và thể hiện sự lấn lướt.Trạng thái bản ngã thành niên: Đó là đặc trưng cá tính biết bình tĩnh và kháchquan phân tích sự việc một cách có lý trí trong qúa trình giao tiếp.Trạng thái bản ngã nhi đồng: Đó là đặc trưng cá tính hay xúc động và hànhđộng theo sự xui khiến của tình cảm trong qúa trình giao tiếp.Những trạng thái bản ngã sẽ chi phối hiệu quả của quá trình giao tiếp. Trạngthái bản ngã thành niên là tốt nhất cho giao tiếp.1.4.4. Kỹ xảo giao tiếpLà sự thành thục, điêu luyện những vấn đề kỹ thuật, hành vi, giao tiếp, kỹ xảogiao tiếp được coi là thành phần cơ bản nhất trong nghệ thuật giao tiếp, bao gồmsự thành thục trong việc sử dụng các phương tiện giao tiếp, sự hiểu biết sâu sắcnhững vấn đề tâm lý trong giao tiếp.1.4.5. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếpBên cạnh các yếu tố trên thì ấn tượng ban đầu trong giao tiếp có ảnh hưởngkhông nhỏ đến quá trình giao tiếp về sau, nó có thể làm biến đổi cả thái độ, cả hànhvi kỹ xảo của các chủ thể giao tiếp. Ấn tượng ban đầu tốt đẹp chính là chìa khoáthành công trong giai đoạn tiếp theo.Đinh Thị ThắmPage 4CHƯƠNG II. ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG GIAO TIẾP2.1. Định nghĩa ấn tượng ban đầuTrong quá trình con người hoạt động và liên hệ với nhau thì nhận thức vềnhau là một yếu tố vô cùng quan trọng. Con người nhận thức về nhau nhờ quá trìnhtri giác xã hội: họ quan sát, phân tích vẻ mặt, dáng điệu, lời ăn tiếng nói, hànhđộng… của nhau, để từ đó mà nhận thức được người khác. Từ nhận thức đó mà chủthể giao tiếp xác định những phương thức ứng xử của mình: cách xưng hô, thái độ,cử chỉ hành vi cho phù hợp với đối tượng. Kết quả của quá trình tri giác bị chi phốibởi nhiều yếu tố như ấn tượng ban đầu, sự quy gán hành vi, các định kiến địnhkhuôn khác nhau trong mỗi cộng đồng, mỗi nền văn hoá..Cũng có khá nhiều cách hiểu khác nhau về ấn tượng ban đầu. Bùi Tiến Quý chorằng: ấn tượng ban đầu là cái mà “Khi gặp nhau đồng thời người ta vừa nhận xétvừa đánh giá vừa có ác cảm hay thiện cảm ngay từ phút đầu tiên không chờ phảinghiên cứu, khảo sát hay thí nghiệm lại những đánh giá ấy”Hoặc một định nghĩa khác: “Ấn tượng ban đấu thường là một đánh giá mộthình ảnh, một nhận xét một thái độ về đối tượng được hình thành ngay từ phút đầugặp gỡ hay lần đầu tiên gặp gỡ”Với cách hiểu về ấn tượng ban đầu như thế thì định nghĩa của Nguyễn ThanhHương có thể nói là hợp lý nhất: “Ấn tượng về một người nào đó là hình ảnh tổngthể trên cơ sở ta nhìn nhận họ một cách toàn diện, quaviệc cảm nhận các biểu hiệnnhư: diện mạo, lời nói, tác phong, ánh mắt, nụ cười, thái độ… . Sau lần tiếp xúc banđầu, ta sẽ có một ấn tượng nhất định về đối tượng của mình”2.2. Đặc điểm của ấn tượng ban đầuĐặc điểm nổi bật của ấn tượng ban đầu là có được sau lần tiếp xúc đầu tiên.Nghĩa là trong hoàn cảnh hai bên chưa hề quen nhau, chưa hề gặp gỡ nhau một lầnnào cả, có thể đã có một số thông tin về nhau hoặc thậm chí chưa hề có một thôngtin gì về nhau. Những thông tin này có được có thể thông qua bạn bè, từ nhữngngười xung quanh, đôi khi có những trường hợp hai bên đã biết khá rõ về nhau quanghiên cứu hồ sơ. Trên cơ sở những thông tin ấy, họ sẽ dùng làm cơ sở để đánh giáphân tích tổng hợp về đối tượng. Vì là buổi tiếp xúc đầu tiên, thời gian chỉ giới hạntrong một buổi tiếp xúc mà chủ thể có những ấn tượng rõ nét hay mơ hồ về đốitượng.Ấn tượng ban đầu là những là những ấn tượng chung, tổng thể về đối tượng,là những nét khái quát nhất về đối tượng chứ không phải là những nét riêng lẻ vềđối tượng, chẳng hạn như không phải là một nụ cười rạng rỡ hay một bộ dạng lôithôi, mà là những nét khái quát nhất trên cơ sở ta nhìn nhận toàn diện về họ ,chẳng hạn như đó là một ngươi cởi mở hay lạnh lùng, điềm đạm hay nóng nảy,thông minh hay ngốc nghếch…Như vậy có thể nói ấn tượng ban đầu mang tính kháiquát cao, là những hình ảnh chung nhất về đối tượng sau lần tiếp xúc đầu tiên.Ấn tượng ban đầu mang tính chủ quan cảm tính. Đây cũng là một nhược điểmkhó tránh khỏi của ần tượng ban đầu. Do điều kiện thiếu thông tin, thời gian tiếpxúc lại qúa ngắn, cả hai bên sẽ không thể bộc lộ hết mọi tính cách của mìh, sẽ khókhăn hơn khi nhận diện đối tượng . Chỉ dựa vào sự quan sát bề ngoài như tácphong, cử chỉ, lời nói…. Rồi dựa vào kinh nghiệm đẻ phán đoán đối tượng sẽ khôngĐinh Thị ThắmPage 5trách khỏi sự chủ quan phiến diện. Trong khi đó đối tượng ở đây lại là con người,hết sức phưc tạp, hành động với những động cơ khác nhau, lời nói và suy nghĩ đôikhi không khớp nhau, hòng đánh lừa sự cảm nhận của người khác, nhằm nhưngmục đích này hay mục đích khác. Do đó việc đưa ra những đánh giá về người kháctốt hay không tốt, hay người này là thông minh người kia là ngây thơ… ngay từbuổi tiếp xúc đầu tiên một cách chinh xác quả thật là rất khó. Cái khó không chỉnằm trong điều kiện chủ quan của người tri giác: kém nhạy cảm, ít kinh nghiệm , bịchi phối bởi những động cơ khác nhau…nó còn nằm ở hoàn cảnh thiếu hụt thông tinvề đối tượng, gò bó về thời gian để quan sát đối tượng, và con khó hơn ỏ chỗ các đốitượng thường cố tình nguỵ trang những khuyết điểm của mình. Thông thườngnhững người nhạy cảm, những người có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp thườngcó những ấn tượng ban đầu khá chính xác , hơn là nhứng người ít va vấp từng trảitrong giao tiếp.Ấn tượng ban đầu thể hiện sự đánh giá, thái độ của chủ thể về đối tượng.Thường thường ấn tượng ban đầu mang đậm màu sắc chủ quan, vì chủ thể khôngcó điều kiện soi xét đối tượng từ nhiều phía. Ấn tượng ban đầu chứa đựng sự nhậnthức về đối tượng, kèm theo đó là những xúc cảm, tình cảm: quý mến hay gét, thíchhay không thích, hài lòng hay không hài lòng. Trừ thái độ đó sẽ chi phối cách ứng xửcủa những quá trình giao tiếp về sau. Nếu có ấn tượng ban đầu là tốt thì họ sẽ hàohứng tiếp tục quan hệ còn nếu không thi quan hệ tiến triển sẽ rất khó khăn, hoặckhông quan hệ nữa, vì người ta thường tìm kiếm những thông tin phù hợp với tháiđộ sẵn có về đối tượng.2.3. Vai trò của ấn tượng ban đầuẤn tượng ban đầu có ý nghĩa lớn trong giao tiếp. Nếu chúng ta tạo được ấntượng tốt ở người khác ngay trong lần đầu tiếp xúc, thì điếu đó có nghĩa là họ cócảm tình với chúng ta, họ còn muốn gặp chúng ta ở những lần sau. Đó chính là điềukiện thuận lợi để chúng ta xây dựng, phát triển mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài vớihọ. Ngược lại, nếu ngay trong lần đầu gặp gỡ mà chúng ta có những sơ suất và đểlại nữhng ấn tượng không tốt, thì chúng ta thuờng khó khăn trong những lần gặpsau đó và phải mất không ích công sức mới có thể xóa được ấn tượng đó. Khôngphải ngẫu nhiên mà trong kinh doanh, người ta ví ấn tượng ban đầu như là phầnvốn góp của giới doanh nhân.Để có ấn tượng tốt, chúng ta phải luôn luôn bắt đầu buổi giao tiếp bằng mộtnụ cười thân thiện. Tất nhiên khi cười thì ánh mắt cũng phải vui vẻ. Đừng cười nhưngười máy. Không được đeo kính râm khi tiếp khách. Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồnbị che đậy, sẽ tạo ấn tượng giả tạo, mờ ám khi giao tiếp. Ngoài ra, đeo kính râmtrong phòng còn là thái độ bất lịch sự, không tôn trọng người khác, dù cho đó làkính đổi màu cũng không nên đeo. Nếu Bạn không phải là vệ sĩ hay người phụ tráchan ninh của Công ty thì đừng đeo kính râm khi tiếp khách.2.4. Quá trình hình thành ấn tượng ban đầuẤn tượng ban đầu có vai trò quan trọng như vậy cho nên làm thế nào để tạoấn tượng tốt ở người khác là vấn đề chúng ta quan tâm. Tuy nhiên, trước khi tìmhiểu vấn đề này, chúng ta cần nắm một số đặc điểm về quá trình hình thành ấntượng ban đầu.2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành ấn tượng ban đầuĐinh Thị ThắmPage 6Quá trình hình thành ấn tượng ban đầu là một quá trình phức tạp, chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố. Dưới đây là một số yếu tố cơ bản:a] Các yếu tố thuộc đối tượng giao tiếpẤn tượng ban đầu là hình ảnh về đối tượng giao tiếp cho nên trước hết nó phụthuộc vào đặc điểm của đối tượng giao tiếp, đặc biệt là những đặc điểm bề ngoàinhư : đầu tóc, ăn mặc, ánh mắt nhìn, nét mặt, nụ cười, tư thế, cử chỉ, đệiu bô, nóinăng…Chẳng hạn, trong lần gặp đầu tiên, người Anh đặc biệt chú ý nhiều phần từcổ trở lên [ cổ áo, cà vạt thế nào, đầu tóc, mặt mũi ra sao], những từ đầu tiên ngườiđó nói [ là từ gì, có từ xin lỗi hay cảm ơn không, phát âm có chuẩn không?], nhữngbước đi đầu tiên [ bước đi dài hay gắn, nhanh hay chậm, tư thế đi, xách cặp tay tráihay tay phải ].Ví dụ: Trong buổi phỏng vấn về công việc, ngoại hình là yếu tố đầu tiên để cácnhà tuyển dụng, trước khi tham gia phỏng vấn người xin việc phải lựa chọn các yếutố như:Về trang phục: lựa chọn trang phục gọn gàng, lịch sự, phù hợp hoàn cảnh,thoải mái và giúp bạn cảm thấy tự tin hơn, không sử dụng trang phục có tông màutối như nâu, đen, xám…, phụ kiện dườm dà, cầu kỳ.Về vấn đề vệ sinh cá nhân: Hãy đảm bảo mọi thứ sạch sẽ, đặc biệt là đầu tóc vàmóng tay. Nếu tóc hoặc râu đã quá dài, bạn nên cạo râu, cắt tóc, chỉnh trang lại mộtcách gọn gàng.Ưu tiên về ngoại hình, trang phục cũng gây ấn tượng không nhỏ đến sự đánhgiá sự chuyên nghiệp của bạn và cũng là yêu cầu để đưa ra quyết định có tuyểndụng bạn. Ngoại hình, trang phục cũng đánh giá sự tôn trọng của bạn đối với cácnhà tuyển dụng và quý công ty.b] Các yếu tố ở chúng taHình ảnh về đối tượng giao tiếp hình thành trong đầu óc chúng ta khôngnhững phụ thuộc vào đối tượng đó mà còn phụ thuộc các đặc điệm của chúng ta,trong đó quan trọng là+ Tâm trạng, tình cảmKhi chúng ta ở trong tâm trạng thoải mái, vui vẻ, thì cảnh vật cũng như nhữngcon người xung quanh dường như đẹp hơn, dễ mến hơn, thân thiện, gần gũi hơn.Ngược lại, khi chúng ta buồn bã, căng thẳng, cáu gắt, thì cảnh có đẹp, có nhộ nhịpcũng trở nê ảm đạm, người có tốt có tử tế cũng không dễ gây ấn tượng tốt chochúng ta. Đúng như Nguyễn Du đã từng đúc kết trong truyện kiều : “người buồncảnh có vui hơn bao giờ”. Chính vì vậy mà khi ó công chuyện quan trọng đối với mộtngười, người ta thường chọn thời điểm mà người đó có tâm trạng thoải mái để tiếpxúc, gặp gỡ, tránh những thời điểm dễ gây cảm xúc khó chịu, phiền hà [chẳng hạn,giờ nghỉ trưa hoặc đêm đã khuya].Tình cảm với một người ũng chi phối mạnh hình ảnh về người đó trong chúngta. Những tình cảm dương tính thường đưa đến những đánh giá thiên vị, tức làdiễn ra hiện tượng tô hồng hình ảnh đối tượng giao tiếp. Ngược lại, những tình cảmâm tính lại thường làm trầm trọng them những khiếm khuyết của đối tượng giaotiếp. Người xưa nói : “ yên nên tốt, ghét nên xấu” là vì vậy.+ Nhu cầu, sở thích thị hiếuĐinh Thị ThắmPage 7Nghười ta nói rằng, con người thường chỉ thấy những cái mà người ta muốnthấy. Hơn nữa, cái hợp với nhu cầu, sở thích, thị hiếu của con người thì dễ gây ấntượng tích cực, ngược lại, cái trái với chúng - ấn tượng tiêu cực.Ví dụ, một người đánh giá cao nhũng nét đẹp truyền thông của người phụ nữviệt nam thì dễ có cảm tình với những phụ nữ để tóc dài, ăn mặc đoan trang, đúngđắn. Đó chính ví dụ cho thị hiếu đối với mỗi người và mối người đều có thị hiếuriêng và khác nhau.+ Tâm thế và sự hình dung về đối tượng giao tiếpTâm thế của chúng ta trong giao tiếp là cái mà chúng ta đang chờ đợi hoặccho rằng sẽ xảy ra trong giao tiếp. Nó, một cách vô thức, biểu hiện nhu cầu, mongmuốn của chúng ta, cái mà chúng ta quan tâm. Dưới sự chi phối của tâm thế vànhiều yếu tố khác, chẳng hạn kinh nghiệm, chúng ta tưởng tưởng ra đối tượng giaotiếp – con người mà chúng ta sẽ tiếp xúc đầu tiên. Nhiều công trình nghiên cứutrong tâm lí học cho thấy rằng, tâm thế và sự tưởng tưởng của chúng ta về mộtngười trước khi tiếp xúc có ảnh hưởng không nhỏ đến đánh giá, nhận xét của chúngta về người đó. Chẳng hạn, năm 1982, nhà tâm lí học A.Abođolov đã cho hai nhómsinh viên xem ảnh của một người đàn ông. Với nhóm thứ nhất, ông giới thiệu ngườitrong ảnh là một nhà khoa học vĩ đại, đã có nhiều đóng góp cho đất nước; vói nhómthứ hai – là một phạm nhân đặc biệt nguy hiểm. Sau đó, ông yêu cầu mỗi nhóm môtả và nhận xét về người trong ảnh. Kết quả là, ở nhóm thứ nhất, người trong ảnhđược liệt kê những đặc điểm như : vầng trán rộng, mắt sang, ánh mắt sâu thẳmchứng tỏ một trí tuệ tuyệt vời, cái cằm bạnh biểu hiện nghị lưc phi thường…Ngượclại, ở nhóm thứ hai lại nhận xét : ánh mắt sâu chứng tỏ con người xảo quyệt, nhamhiểm, còn cái cằm bạnh cho thấy đây là con người lì lợm, lạnh lung…Rõ ràng là ởđây, những tâm thế khác nhau : “trước mắt mình là ảnh một nhà khoa học vĩ đại”và “trước mắt mình là ảnh của một phạm nhân đặc biệt nguy hiểm” đã tạo ra nênnhững ấn tượng khác nhau về cùng một người.c] Tình huống, hoàn cảnh giao tiếpTình huống, hoàn cảnh giao tiếp cũng ảnh hưởng đến ấn tượng về người kháctrong chùng ta. Chẳng hạn, một đồng nghiệp của bạn trong bộ váy dài lấp lánh tạibuổi lể kỷ niệm 25 năm ngày thành lập công ty trông mới tuyệt vời làm sao! Nhưngnếu cũng đồng nghiệp đó trong buổi lao động công ích và vẫn với bộ váy lấp lánh đóthí chắc bạn phải lắc đầu ngán ngẩm.Ngoài những yếu tố nêu trên, còn có một số hiệu ứng cũng chi phối quá trìnhhình thành ấn tượng ban đầu, ví dụ như : hiệu ứng cái mới, hiệu ứng hào quang…2.4.2. Thời gian hình thành ấn tượng ban đầuTheo các nhà tâm lí học Mỹ, trong giao tiếp, quá trình hình thành ấn tượngban đầu bắt đầu ngay từ khi người ta có sự tiếp xúc [ nhì thấy, nghe thấy ] và diễnra chủ yếu ở những giây phút đầu tiên của cuộc tiếp xúc. Nói cách khác, những giâyphút đầu tiên của cuộc gặp gỡ là nhũng giây phút quyết định hình ảnh của chúng tatrong con mắt người khác.Tạo ấn tượng tốt còn là việc tôn trọng khách. Bạn phải đúng giờ. Nếu tiếp tạivăn phòng của bạn, nên chấm dứt ngay các công việc khác ngay trước giờ hẹn vàtrong khi tiếp xúc. Nếu tiếp tại văn phòng của khách, Bạn phải đến sớm trước giờhẹn khoảng 5 phút. Bạn phải trù tính thời gian và lộ trình đến nơi. Nếu chưa biết rõĐinh Thị ThắmPage 8văn phòng của khách, nên gọi điện hỏi đường truớc. Mọi lời cáo lỗi do đến trễ dùhợp lý cách mấy vẫn làm mất đi ấn tượng tốt về bạn.2.4.3. Các cách để tạo ấn tượng tốtMuốn gây ấn tượng tốt trong lần đầu tiếp xúc, bạn cần chú ý tuân thủ các yêucầu sau :- Trang phục ấn tượngĐiều này không còn là mới mẻ bởi chúng ta đều biết “người đẹp vì lụa” thếnhưng đây là sự thật, trang phục là một phần rất quan trọng để giúp bạn tạo ấntượng. Một bộ trang phục ấn tượng có thể làm cho người mà bạn gặp phải nhớtrong 10 năm. Người ta vẫn nói là “quen sợ dạ, lạ sợ áo quần”. Nhưng vấn đề ở đâylà ăn mặc thế nào cho ấn tượng. Trang phục của bạn nên thể hiện một phong cáchhiện đại nhưng khiêm tốn, sang trọng và thích hợp với con người của bạn. Dù trangphục đẹp đến đâu thì bạn cũng nên nhớ rằng chúng phải sạch sẽ và có mùi dễ chịu.Ví dụ:trong buổi hẹn hò đầu tiên thì ấn tượng đầu tiên về ngoại hình, trangphục là rất quan trọng. Đối phương đưa ra những nhận xét cá nhân của mình thôngqua trang phục và có quyết định có nên tiếp tục quá trình giao tiếp hay không. Cócách chọn trang phục thông minh, ấn tượng tùy theo hoàn cảnh cũng là chìa khóathành công của quá trình giao tiếp.- Tạo bầu không khí thân mật, hữu nghị:Hình 1. Tạo bầu không khí thân mậtNgay trong những giây phút đầu tiên tiếp xúc, chúng ta phải tạo được bầukhông khí thân mật, gần gũi, hữu nghị. Trong bầu không khí đó, người đối thoại sẽcảm thấy tự tin, yên tâm, tin tưởng, nghĩa là chúng ta đã đặt nền móng cho việc xâydựng hình ảnh tích cực về mình. Muốn vậy, trước hết chúng ta cần chú ý đến nhữngbiểu hiện bề ngoài của mình như : ánh mắt, nét mặt, nụ cười, tư thế, lời nói, thậmchí cả kiểu bàn ghế được dùng và cách bố trí chúng trong cuộc gặp gỡ, khoảng cáchgiữa chúng ta với người tiếp xúc…Chẳng hạn, khi khách đến, chúng ta cần nhanhnhẹn đứng dậy, mời khách ngồi, òn bản thân thì chủ động ngồi ở vị rí ngang tầm,không quá xa…Khi trò chuyện, cần tỏ ra nhiệt tình, chân thành, cởi mở, không đượcĐinh Thị ThắmPage 9làm cho bầu không khí trở nên nặng nề, căng thẳng mà phỉa tạo ra được sự thânmật ấm cúng vui vẻ.- Ngôn từ giao tiếp phải rõ ràng và dễ hiểuĐây là một điểm quan trọng nhất để người khác có hứng thú khi nghe bạn nóimột điều gì đó. Để có thể nhấn mạnh điều muốn nói thì trước tiên bạn phải biết thểhiện thật rõ ý. Không còn gì khó chịu hơn là việc phải ngồi nghe một người nào đónói các vấn đề mà bạn không hiểu gì. Việc diễn tả ý, lời không hiểu là do người đóluôn cắt xén từ ngữ khi nói, vì vậy khi nói bạn nên vận dụng ngữ pháp và câu chothích hợp. Tuyệt đối nên tránh những từ tiếng lóng và những từ mang hàm nghĩachửi đổng. Hãy lịch sự và nhã nhặn trong mọi tình huống và mọi thời gian.- Sử dụng tên của người nói chuyện một cách thường xuyênHãy bỏ ra một vài phút để nhớ một cách rõ ràng tên người bạn đang nóichuyện. Nếu bạn gặp một người nào đó mà người ta nhớ tên bạn sau lần gặp đầutiên thì rõ ràng bạn rất vui và thích bắt chuyện. Hơn thế nữa, khi bạn nhớ được tênngười đó thì bạn thể hiện cho người đó biết rằng bạn rất quan tâm đến họ và họ cómột phần quan trọng đối với bạn. Hãy nhớ tên người ta ngay lập tức, bạn sẽ thíchnhớ và có ấn tượng với người đó luôn.- Bắt đầu bằng cách nói về những vấn đề quan tâmTrong cuộc sống, có một số người, khi tiếp xúc với người khác, chỉ quan tâmđến những đề tài mà họ cảm thấy hứng thú, không để ý đến yêu cầu của người đốithoại. Những người này thương khó chiếm được cảm tình cảu người khác vì thựcra họ không quan tâm đến người khác. Ngược lại, cũng có những người chỉ lo thỏamãn người đối thoại, gạt bỏ hứng thú của cá nhân mình, do đó không thể phát huyđược ưu thế của bản thân.- Tận dụng sự hài hướcHài hước là một điều gì đó rất tuyệt vời giúp bạn hấp dẫn được người khác,nhưng tất nhiên đó phải là những lời nói hài hước thông minh. Một câu nói hàihước và hóm hỉnh có thể mở ra cho người giao tiếp một suy nghĩ về một hiện tượngvà có thể gợi ra một buổi gặp gỡ lần tiếp theo. Hài hước thông minh là một điều rấthay, tuy nhiên nếu bạn không cẩn thận trong khi nói thì sẽ dẫn đến những hậu quảtrái với mong muốn. Nếu không khéo léo để hài hước thì bạn có thể gây ra một sựkhó chịu cho người khác.Ví dụ:cũng trong lần hẹn hò đầu tiên không chỉ trang phục ngoại hình mới làmảnh hưởng đến ấn tượng đầu tiên cho đối tượng. Thay vì là quý ông lịch sự nhãnhặn thì sự hài hước, hóm hỉnh, thông minh trong cách nói chuyện hoặc kể chuyệncũng là một yếu tố tuyệt vời hấp dẫn được đối tượng hẹn hò- Nắm vững thời cơ và giây phút quyết định của cuộc tiếp xúcSau khi đã chọn được vấn đề hai bên cùng quan tâm, chúng ta tiếp tục đẩy câuchuyện theo hướng đó. Tuy nhiên, đó chỉ là câu chuyện dạo đầu nhằm tạo không khítiếp xúc và tìm hiểu tâm lí người đối thoại, chúng ta không để cho cuộc tiếp xúc trôimãi theo hướng đó. Chúng ta gặp gỡ người đối thoại không chỉ để trò chuyện chovui mà là vì công việc, nghĩa là chúng ta phải biết nắm lấy những giây phút quyếtđịnh, chọn thời điểm thích hợp để nêu ra vấn đề và giải quyết.Ví dụ: Có một câu chuyện về một phụ nữ tìm mua đệm giường cao cấp hàngngàn đô như sau: Trước khi đánh giá các cửa hàng cô đã thực hiện khảo sát kỹcàng trên Internet và đã thu hẹp lại một số ít thương hiệu và phong cách. Cô tìmĐinh Thị ThắmPage 10thấy chính xác những gì cô đang tìm kiếm tại cửa hàng đồ nội thất đầu tiên mà côghé thăm và giá cả hòan toàn hợp lý. Nhưng cô ta không mua gì ở đó. Thay vì thế,cô ấy lái xe xuyên qua thành phố đến một cửa hàng đồ gỗ, nơi cô đã gặp đại diệnbán hàng Gwen. Ở đó, cô ấy mua đúng chiếc nệm mà cô đã nhìn thấy tại cửa hàngđầu tiên kia.Khi đại diện bán hàng gặng hỏi, cô ấy thừa nhận [trong khi cố gắng khôngnhìn vào chồng] rằng mình đã trả nhiều tiền hơn so với cửa hàng đầu tiên. "Tạisao?" đại diện bán hàng hỏi. Cô trả lời: "Anh chàng ở cửa hàng đầu tiên, hình nhưtên là Ray, không gây ấn tượng với tôi mấy. Ý tôi là, vào giây phút đầu tiên khi nhìnanh ta, tôi đã không có thiện cảm. Vì vậy, mặc dù anh ta có đúng cái nệm tôi thích,tôi vẫn quyết định sẽ đi chỗ khác. Và Gwen thì hoàn toàn khác. Mặc dù chúng tôi chỉvừa mới gặp, tôi có thể nói là cô ấy rất quan tâm đến tôi. Cô ấy làm tôi cảm thấy rấtdễ chịu".Thông qua ví dụ trên thì gây cách ứng xử, thái độ là rất quan trọng đối vớingười khách, vì anh chàng ở cửa hàng đầu tiên tiếp xúc không gây ấn tượng banđầu cho người khách hàng như sự quan tâm thái độ nhiệt tình. Nên dù chọn đượcsản phẩm ưng y nhưng người khách hang đó vẫn quyết định đến cửa hang khác lựachọn sản phẩm đó.còn người bán hàng ở cửa hàng thứ hai biết cách nắm lấy cơ hộithông qua cách xử lí công việc của người bán hàng đã tạo ấn tượng tốt cho khách- Hãy biết lắng nghe.Hãy học cách lắng nghe không nhất thiết là phải nghĩ đến điều đó. Khi đưa ramột quyết định với ai đó thì bạn hãy chắc chắn cho anh ta biết rằng bạn lắng ngheanh ta nói. Đừng e ngại tiếc nuối cái gật đầu khi mà bạn thể hiện sự hoà hợp vàđồng ý. Trong tâm lý học người ta gọi đây là sự đồng cảm, biểu hiện qua những câu“tôi hiểu, tôi biết...”. Nếu bạn không hiểu ý người đối diện với mình đang nói gì thìhãy cố gắng nói chuyện với người đó hơn nữa để tìm hiểu. Đừng bao giờ ngắt lờimột ai đó và nghi thức xã hội thích hợp là điều quan trọng mỗi khi bạn lựa chọn.Hãy để người khác là trung tâm. Có thể điều quan trọng nhất trong khi giao tiếp làbiết chờ đợi và biết “nâng” người khác lên bởi ai cũng muốn khẳng định được cáitôi của mình. Khi bạn chỉ nói về bản thân mình mà không để ý đến những gì xungquanh thì đó là lúc bạn đang dập tắt cuộc hội thoại.Một sai lầm lớn là bạn cứ nói về một điều không cần thiết và bắt người ta phảinghe. Càng ngày người ta càng thấy có nhiều “anh chàng ích kỷ” bởi anh ta chỉquan tâm đến bản thân. Hãy hỏi thông tin và câu chuyện về người đang nói vớimình để họ tự bộc lộ, như vậy bạn không chỉ tỏ ra vẻ lịch sự mà còn biết những gìbạn muốn biết. Bạn sẽ học hỏi nhiều hơn nếu bạn lắng nghe người khác nói và biếtđâu thông tin của họ sẽ giúp ích cho bạn.Ví dụ: Ông John Browne, nguyên Tổng Giám đốc của tập đoàn dầu khíBP[Bristish Petroleum]: “phải biết nói ít nghe nhiều!”Ông Jack Welch, nguyên Tổng Giám đốc của tập đoàn GE [General Electric] nói“công việc quan trọng nhất và khiến tôi bỏ nhiều thời gian nhất là lắng nghe vàđộng viên nhân viên của mình”.Đinh Thị ThắmPage 11CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG CỦA ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU TRONG GIAO TIẾP NÓICHUNG VÀ TRONG KINH DOANH3.1. Vai trò của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp nói chung.Như đã phân tích, ấn tượng ban đầu là một hình ảnh tổng thể về người kháctrên cơ sở nhìn nhận họ một cách toàn diện từ hình dáng tác phong bề ngoài cho tớiđặc điểm nhân cách bên trong có được từ buổi tiếp xúc đầu tiên. Do vậy ấn tượngban đầu có vai trò rất quan trọng trong giao tiếp.- Thứ nhất nó là điều kiện quan trọng để tiến hành những cuộc giao tiếp tiếptheo. Trong cuộc sống hàng ngày có vô số các cơ hội để gặp gỡ người này hay ngườikhác, cho nên nếu trong lần tiếp xúc đầu tiên mà đối tượng không gây được cảmtình đối với ta thì sẽ khó có thể có lần giao tiếp tiếp theo và như vậy mối quan hệgiữa hai người sẽ không thể thiết lập, nhưng nếu có ấn tượng tốt, người ta sẽ cómong muốn được gặp lại đối tượng và như thế là một yếu tố quan trọng để ngườita xây dựng các mối quan hệ với nhau.- Thứ hai: Nó định hướng cho việc tìm kiếm những những thông tin về đốitượng trong những cuộc giao tiếp tiếp theo, vì ấn tượng ban đầu cho ta ý niệm chặtchẽ vì đối tượng, nó là cơ sở để cho ta chọn lọc những thông tin phù hợp với nhữnggì ta đã biết bì đối tượng và định gía những thông tin không phù hợp.- Thứ ba: ấn tượng ban đầu giúp ta nắm bắt được những đặc trưng của ngườikhác, nắm bắt được những phản ứng của chúng ta và quyết định những hành vi sắptới mà không sợ mắc quá nhiều sai lầm.3.2. Vai trò của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp trong kinh doanh.- Cũng giống như giao tiếp thông thường, trong giao tiếp kinh doanh ấn tượngban đầu cũng có ảnh hưởng tới việc có hay không có sự tiếp xúc, hợp tác tiếp theo.Chẳng hạn một khách hàng đến mua hàng ở một cửa hàng, có ấn tượng ban đầukhông tốt về nhân viên bán hàng: cẩu thả, coi thường người khác… có thể sẽ quyếtđịnh không bao giờ tới của hàng đó.- Ấn tượng ban đầu trong buổi giao tiếp xúc đầu tiên sẽ tạo ra tâm thế, thái độchủ thể đối với những thông tin thu được trong buổi giao tiếp tiếp theo. Thái độ đósẽ chi phối việc thu nhận những thông tin đối tác, thường người ta chỉ thu nhậnnhững thông tin phù hợp thái độ sẵn có của mình. Do đó nó trở nên đặc biệt quantrọng.Ấn tượng ban đầu mà chủ thể tạo ra được ở đối tượng sẽ có tác dụng chi phốiđiều khiển thái độ, hành vi của đối tượng thực hiện được theo mục đích của mình.Ấn tượng ban đầu giúp nhà kinh doanh nắm bắt được những đặc trưng củađối tác tạo ra sự tự tin khi đưa ra những ứng xử của mình, yên tâm rằng nhữnghành vi đó sẽ khải trả giá thấp nhất vì nó phù hợp với những đặc trưng của đốitượng. Vì đặc điểm của hoạt động kinh doanh là đòi hỏi phải nhanh chóng đưa ranhững quyết định chính xác. Việc nắm bắt được đặc điểm đặc trưng của đối tượngsẽ giúp chủ thể đưa ra được những quyết định của mình một cách quyết đoán tự tin.ấn tượng ban đầu sẽ giúp chủ thể định hướng, điều khiển, lựa chọn những phươngthức hành vi thích hợp nhất với đối tượng để đạt được mục đích cuối cùng của mìnhĐinh Thị ThắmPage 12CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN ẤN TƯỢNG BAN ĐẦUTRONG GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SINH VIÊN4.1 Thực trạngTạo ấn tượng đầu tiên trong giao tiếp cũng có nhiều mục đích và con ngườichính là chủ chủ thể thực hiện hành vi trao đổi giao tiếp với nhau. Đặc biệt đối vớisinh viên khoa kế toán thì tạo ấn tượng trong giao tiếp là rất cần thiết trong giaotiếp hằng ngày và ứng dụng vào công việc theo nghành học mang lại nhiều lợi ích tolớn.- Thực trang đối với sinh viên theo suy nghĩ của bản thânDo xuất thân trong những hoàn cảnh khác nhau, mỗi người có quá trình nhậnthức và tiếp thu khác nhau nên phân làm 2 loại thái độ tích cực và thái độ tiêu cựctrong nhận thức.a] Thái độ tích cựcTập trung có sự tập trug cao độ trong việc lắng nghe và tiếp thu thông tin từngười đối diện.điều này cũng tạo ấn tượng khá tốt đối với việc để lại ấn tượng đầutiên cho người khác;Có sự nhiệt tình khéo léo lấy được thiện cảm trong lần gặp đầu tiên. Sự nhiệttình trong cuộc giao tiếp đầu tiên của sinh viên là yếu tố quan trọng trong việcquyết định ảnh hưởng cái nhìn của người khác về bạn nhất là về ấn tượng đối vớinhà tuyển dụng khi đi xin việc Một lưu ý nhỏ là có vài điều mang lại ấn tượng về sựnhiệt tình không chân thành;Phong thái tự tin được điều khiển bởi hình ảnh của sinh viên, kiến thức về về kĩnăng trong cuộc sống, thái độ,phong cách ăn mặc, sức khỏe, và thậm chí cả tâm hồncủa sinh viên, tạo lên ấn tượng tốt đẹp cho người đối diện;Năng động, thông minh ứng biến ,khéo léo xử lí thông tin linh hoạt với mọihình thức trong giao tiếp của sinh viên cũng để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp đói vớingười giao tiếp.b] Thái độ tiêu cựcSinh viên khoa kế toán ứng dụng khá tốt kiến thức học được trong quá trìnhgiao tiếp nhưng lại vận dụng khá yếu ngôn ngữ cơ thể trong quá trình giao tiếp nhưánh măt, nụ cười, giọng nói, cử chỉ,nét mặt, cử chỉ…Không đúng giờ không đúng giờ là điều tối kỵ trong ấn tượng đầu tiên tronggiao tiếp vì thói quen lề mề, ỷ lại của sinh viên. Chúng ta hãy sắp xếp thời gian để cóthể đến địa điểm phỏng vấn sớm khoảng 15-20 phút để thêm thời gian chuẩn bị,chỉnh trang lại trang phục, đầu tóc, sẵn sàng xuất hiện với hình ảnh tốt nhất.4.2 Biện pháp rèn luyện đối với sinh viênCũng giống như các cách tạo ấn tượng đầu tiên trong giao tiếp. Đối với sinhviên những người mang nhiều khát vọng, làm chủ tương lai của đất nước: Trướcmắt cần phải rèn luyện tốt khả năng giao tiếp mà khởi đầu là tạo ấn tượng ban đầu- Luôn coi người đối diện là trung tâm :Đinh Thị ThắmPage 13Hãy coi đối tác của bạn là trung tâm của cuộc trao đổi. Sai lầm tồi tệ nhất màbạn có thể mắc phải đó là đề cao mình hay coi trọng bản thân quá mức. Hãy tạmlánh mình sang một bên để thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với đối tác.Biết lắng nghe :Hãy nói ít đi và lắng nghe người khác nhiều hơn. Đây là cách để bạn thu thậpthêm nhiều thông tin hơn và cũng bày tỏ được sự tôn trọng đối với người khác. Hãythể hiện rằng, bạn đang lắng nghe người khác nói bằng cách gật đầu, thỉnh thoảngnói những câu như "tôi hiểu", "vâng", "vậy à",... Tuy nhiên, bạn nên nhớ, ánh mắtcũng là yếu tố vô cùng quan trọng. Vì vậy, nếu bạn thực sự quan tâm đến họ và câuchuyện của họ, hãy chăm chú nhìn họ khi họ nói và thi thoảng có những câu bìnhluận thích hợp, thể hiện sự quan tâm và hiểu biết của mình.-Hóm hỉnh, hài hướcSự hài hước luôn gây ấn tượng nếu được sử dụng khôn ngoan và đúng lúc,đúng chỗ. Một chút hóm hỉnh sẽ thay đổi ít nhiều bầu không khí trang trọng trongbuổi giao tiếp ban đầu. Nếu đối tác của bạn đang gặp phải tình huống khó xử hoặcvừa gây ra việc gì đó không hay, bạn có thể vận dụng khả năng hài hước của mìnhđể giúp họ gỡ rối. Tuy vậy, không phải lúc nào bạn cũng nên nói đùa. Luôn luôn cợtnhả khiến bạn đánh mất sự nghiêm túc cần thiết. Đùa quá đà đôi lúc còn khiếnngười khác cảm thấy khó xử và bự mình. Vì vậy, trước khi đưa ra một câu nói đùa,hãy suy nghĩ cho kỹ mọi hậu quả mà nó có thể mang lại.-Nói năng rõ ràngKhông gì gây bực bội hay khó chịu hơn việc phải giao tiếp với một người màbạn không thể hiểu họ đang nói gì. Nếu nói quá nhỏ, người đối diện sẽ phải căng taira và luôn luôn phải hỏi lại xem bạn đã nói gì. Nếu nói quá to thì tất nhiên là bấtlịch sự. Bạn cũng đừng nói quá nhanh hay quá ề à, vì điều này sẽ gây ức chế chongười nghe. Tóm lại, việc nói rõ ràng, dễ hiểu, vừa phải cũng không quá khó, chỉ cầnbạn chú ý tập luyện một chút là được.-Ăn mặc ấn tượngThật ra, ăn mặc ấn tượng luôn có lợi trong mọi hoàn cảnh và điều đó càng cólợi hơn trong giao tiếp kinh doanh. Ấn tượng ở đây không có nghĩa là gây sốc. Bạnnên ăn mặc làm sao để thể hiện sự nền nã, sang trọng, lịch sự nhưng vẫn toát lênđược cá tính của riêng mình. Điều quan trọng hơn cả là hãy diện một bộ đồ vừa vặnvới mình, làm tôn lên vẻ đẹp cơ thể vì cái đẹp luôn tạo ấn tượng tốt. Hơn nữa, khibạn mặc đẹp, bạn chắc chắn được ghi thêm điểm ở sự tự tin.-Đinh Thị ThắmPage 14KẾT LUẬNGiao tiếp là một hoạt động không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh,nó được sử dụng gần như là một công cụ, phương tiện để thực hiện mục đích kinhdoanh,và trong đó thì ấn tượng ban đầu đóng một vai trò quan trọng đối cới kếtquả của quá trình đó.Từ những điều đã phân tích, chúng tôi xin rút ra một số kết luận sau:Ấn tượng ban đầu là kết quả của quá trình tri giác của các chủ thế sau buổitiếp xúc đầu tiên;Sự hình thành ấn tượng ban đầu bị chi phối bởi các yếu tố như các cặp đặcđiểm trung tâm , các lý thuyết về nhân cách ngầm ẩn, các hiệu ứng tri giác chi phốiấn tượng về người khác. Sự hình thành ấn tượng ban đầu trong giao tiếp kinhdoanh cũng chịu sự chi phối bởi những cơ chế đó, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng củacác đặc điểm hoạt động kinh doanh,đặc biệt là động cơ lợi nhuận của cac chủ thểtrong giao tiếp kinh doanh;Ấn tượng ban đầu có vai trò quan trọng trong giao tiếp nhất là trong thời buổikinh tế thị cạnh tranh gay gắt, ấn tượng ban đầu giúp cho chúng ta rút ngắn đượcthời gian giao tiếp, có được những nhận định ban đầu về nhân cách, năng lực, trìnhđộ của đối tượng giao tiếp, và từ đó có thể tự tin quyết đoán khi đưa ra các quyếtđịnh chính xác, kịp thời, để thực hiện hiệu quả mục đích kinh doanh đã đề ra.Một nhà kinh doanh giỏi sẽ luôn trau dồi kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử đẻ cóthể tạo ra một phong cách giao tiếp lịch sự, chủ động,tự tin để có thể tạo ra nhữngấn tượng ban đầu tốt đẹp cho đối tác. Sự nhìn, nhận đánh giá chính xác đối tượngqua ấn tượng ban đầu cũng không đơn giản dễ dàng, cần các chủ thể giao tiếp phảicó nhiều kinh nghiệm giao tiếp ứng xử, có được sự nhạy cảm, tinh tường trong việcxét đoán con người qua cách ứng xử của người khác, từ đó tìm được con người thậtcủa đối tượng giao tiếp.Đinh Thị ThắmPage 15Tài liệu tham khảo:1.Th.s Tiêu Thị Minh Hường, Th.s Lý Thị Hàm, Th.s Bùi Thị Xuân Mai; Tâm lí học đạicương[ tập 2]; Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.2.Lại Thế Luyện; kĩ năng giao tiếp ứng xử.3. //www.tamlyhoc.net/thread-143.html4.//www.hoclamgiau.vn/blog/4650/51346/An-tuong-ban-dau-trong-giaotiepĐinh Thị ThắmPage 16

Video liên quan

Chủ Đề