Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag bằng cách

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là

Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ?

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?

Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:

Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:

Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ?

Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân?

Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta làm cách nào trong các cách sau

1/ Dùng Zn để khử Ag+ trong dung dịch AgNO3 .

2/ Điện phân dung dịch AgNO3 .

3/ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng để được Ag2Osau đó khử Ag2O bằng CO hoặc H2 ở to cao .

Phương pháp đúng là


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, ta có thể dùng những phương pháp nào sau đây?

1. Phương pháp thuỷ luyện: Cu + 2AgNO3

Cu[NO3]2 + 2Ag.

2. Phương pháp điện phân [điện cực trơ]: 4AgNO3 + 2H2O

4Ag + O2 + HNO3.

3. Dùng nhiệt phân huỷ: 2AgNO3

2Ag + 2NO2 + O2.

4. Dùng phương pháp nhiệt luyện: Chuyển AgNO3

Ag2O, sau đó dùng chất khử [C, CO, H2] để khử Ag2O ở nhiệt độ cao:

AgNO3 + NaOH

AgOH↓ + NaNO3

2AgOH

Ag2O + H2O

2Ag2O + C

4Ag + CO2

5. Chuyển AgNO3

Ag2O [như phương pháp 4], sau đó dùng nhiệt phân huỷ Ag2O:

Ag2O

2Ag +
O2.

A.

1, 2, 3.

B.

1, 2, 3, 5.

C.

1, 2, 4.

D.

1, 2.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

1, 2, 3, 5.

Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, ta có thể dùng những phương pháp sau:

+ Phương pháp thuỷ luyện: Cu + 2AgNO3

Cu[NO3]2 + 2Ag.

+ Phương pháp điện phân [điện cực trơ]: 4AgNO3 + 2H2O

4Ag + O2 + HNO3.

+ Dùng nhiệt phân huỷ: 2AgNO3

2Ag + 2NO2 + O2.

+ Chuyển AgNO3

Ag2O, sau đó dùng nhiệt phân huỷ Ag2O:

AgNO3 + NaOH

AgOH↓ + NaNO3

2AgOH

Ag2O + H2O

Ag2O

2Ag +
O2.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tính chất hoá học chung của kim loại là:

  • Cho phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: Zn + Cu2+

    Cu + Zn2+

    [ Biết

    = -0,76 V;
    = 0,34 V]. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa trên là?

  • Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình:

  • Hỗn hợp X gồm Fe, FexOy. Hoà tan hoàn toàn m [gam] X cần dùng 60 [ml] dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 0,224 [lít] H2 [đktc]. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa thu được rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 2 [gam] chất rắn. Công thức của oxit sắt là:

  • Hoà tan 13,4 [gam] hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe [nNa < nAl] vào nước dư thu được 4,48 [lít] H2 [đktc] còn lại chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch Cu[NO3]2 thu được 9,6 [gam] kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

  • Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, ta có thể dùng những phương pháp nào sau đây?

    1. Phương pháp thuỷ luyện: Cu + 2AgNO3

    Cu[NO3]2 + 2Ag.

    2. Phương pháp điện phân [điện cực trơ]: 4AgNO3 + 2H2O

    4Ag + O2 + HNO3.

    3. Dùng nhiệt phân huỷ: 2AgNO3

    2Ag + 2NO2 + O2.

    4. Dùng phương pháp nhiệt luyện: Chuyển AgNO3

    Ag2O, sau đó dùng chất khử [C, CO, H2] để khử Ag2O ở nhiệt độ cao:

    AgNO3 + NaOH

    AgOH↓ + NaNO3

    2AgOH

    Ag2O + H2O

    2Ag2O + C

    4Ag + CO2

    5. Chuyển AgNO3

    Ag2O [như phương pháp 4], sau đó dùng nhiệt phân huỷ Ag2O:

    Ag2O

    2Ag +
    O2.

  • Điện phân [với điện cực trơ] một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là:

  • Điện phân dung dịch muối trung hoà của axit vô cơ chứa oxi của kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, ta thu được ..... ở catôt và ..... ở anôt.

  • Thứ tự trong dãy điện hoá của một số cặp oxi hoá - khử như sau: Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Pb2+/Pb, Cu2+/Cu. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Kim loại nào nhẹ nhất?

  • Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây?

  • Có 400 [ml] dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện 9,65 [A] trong 20 phút thì dung dịch có chứa một chất tan pH = 13, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của dung dịch HCl và KCl ban đầu lần lượt là:

  • Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại là:

  • Cho hai phản ứng sau [dưới dạng ion thu gọn]:

    Cu + 2Fe3+

    2Fe2+ + Cu2+

    Fe + Cu2+

    Fe2+ + Cu

    Dãy ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần?

  • Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu — Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào?

  • Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

  • Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là:

  • Tính chất vật lí nào sau đây của các kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

  • Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:

  • Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dung dịch:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong một hệ sinh thái trên đất liền, bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất?

  • Trong giao thoa sóng cơ, cho λ là bước sóng thì khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm cực tiểu gần nhau nhất trên đoạn nối hai nguồn là:

  • Trong chu trình nito vi khuẩn nitrat hóa có vai trò?

  • Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp

    dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =5,75λ và d2 = 9,75λ sẽ có biên độ dao động:

  • Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường dưới dạng chất vô cơ [N2] thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?

  • Hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B dao động điều hòa cùng pha, AB = 40 cm. Bước sóng bằng 1,2 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 5 cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là:

  • Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động điều hòa cùng pha. Bước sóng bằng 2 cm. Gọi [∆] là đường thẳng thuộc mặt nước, đi qua A và vuông góc với AB. Gọi M là điểm thuộc [∆] dao động với biên độ cực đại và gần A nhất. MA bằng:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh [sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng]?

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ

    thực hiện dao động điều hòa với phương trình
    . Chỉ xét những điểm trên bề mặt chất lỏng dao động với biên độ cực tiểu. Nếu coi đường cực tiểu thứ nhất là đi qua điểm
    có hiệu số khoảng cách tới mỗi nguồn là
    cm thì đường thứ 7 là đường đi qua điểm
    cm. Tìm bước sóng và vận tốc truyền sóng.

Video liên quan

Chủ Đề