Vacxin viêm não nhật bản tiêm khi nào năm 2024
Viêm não Nhật Bản là căn bệnh nguy hiểm, rất khó phát hiện do triệu chứng ban đầu rất giống với các bệnh viêm nhiễm khác. Show
Bệnh viêm não Nhật Bản có thể khiến bệnh nhân tử vong chỉ trong 24h. Nếu được điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể để lại nhiều di chứng nghiêm trọng như như di chứng vận động, thần kinh, hô hấp, có trẻ phải sống nhờ máy móc suốt đời… trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Để phòng bệnh viêm não Nhật Bản, tiêm vắc xin là biện pháp quan trọng, hiệu quả và khả thi nhất hiện nay. Thông tin về vắc xin Imojev (Thái Lan) Imojev là vắc xin được chỉ định phòng bệnh viêm não Nhật Bản thế hệ mới cho người lớn và trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên. Vắc xin do công ty Sanofi Pasteur (Pháp) sản xuất được chính thức lưu hành và sử dụng tại Việt Nam từ năm 2019 và sử dụng song song với vắc xin Jevax (Việt Nam). Nguồn gốc:
Chỉ định:
Lịch tiêm chủng: Trẻ từ 9 tháng tuổi đến dưới 18 tuổi (chưa tiêm vắc xin Jevax lần nào):
Người tròn 18 tuổi trở lên:
Trường hợp trẻ đã tiêm vắc xin Jevax trước đó, muốn chuyển đổi sang tiêm Imojev: – Nếu đã tiêm 1 mũi Jevax: Tiêm 2 mũi Imojev, trong đó mũi Imojev đầu tiên cách mũi Jevax đã tiêm tối thiểu 2 tuần. Viêm não Nhật Bản là một bệnh nguy hiểm. Tiêm ngừa góp phần hạn chế nguy cơ mắc bệnh cũng như giảm nhẹ mức độ một khi mắc phải. Vậy vắc xin viêm não Nhật Bản có mấy loại? Trước và sau tiêm cần lưu ý những điều gì? Vắc xin viêm não Nhật Bản là gì?Vắc xin viêm não Nhật Bản là vắc xin khi đưa vào cơ thể sẽ giúp hệ thống miễn dịch sản sinh ra kháng thể chống lại vi rút JEV (Japanese encephalitis virus) gây bệnh viêm não Nhật Bản. Thông thường, trong vắc xin sẽ chứa một lượng nhỏ vi rút đã bị làm yếu đi hoặc được làm giảm độc tính hoặc đã bị giết chết để đưa vào cơ thể, chúng không có khả năng gây bệnh mà ngược lại sẽ kích thích sinh ra đáp ứng miễn dịch, từ đó cơ thể chúng ta sẽ có khả năng chống lại bệnh. Tại sao chúng ta cần tiêm phòng viêm não Nhật Bản?Theo các chuyên gia y tế cho biết, giai đoạn cao điểm của bệnh viêm não Nhật Bản trong năm là vào mùa hè, từ tháng 4 đến tháng 10. Nguyên nhân của sự bùng phát bệnh vào thời điểm này là do sự phát triển mạnh mẽ của vật chủ trung gian (muỗi Culex hay còn gọi là muỗi ruộng). Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, đặc biệt là trẻ em dưới 15 tuổi. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh này dưới 1% nhưng không thể xem nhẹ vì tỷ lệ tử vong cao (khoảng 30%), thường xảy ra trong 7 ngày đầu khi mắc bệnh với các biểu hiện như co giật, sốt cao, hôn mê sâu, nôn, viêm phổi dẫn đến suy hô hấp. Tuy nhiên, trong số 70% số người còn lại có thể sống sót thì có đến 50% người có nguy cơ mắc các di chứng liên quan đến vận động và trí tuệ, đa phần sẽ không được hồi phục. Số ít bệnh nhân có thể hồi phục được nhưng với thời gian khá dài (tính bằng tháng, năm). Những di chứng để lại thường thấy như liệt nửa người, giảm trí nhớ nghiêm trọng, rối loạn tâm thần, nghe kém hoặc nặng có thể dẫn đến điếc,... Hiện nay, bệnh viêm não Nhật Bản vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả, chủ yếu là điều trị triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Do đó, cách đơn giản và hiệu quả nhất để bảo vệ bản thân, gia đình chính là tiêm vắc xin phòng bệnh. Tiêm vắc xin là cách an toàn và hiệu quả nhất để phòng bệnhVắc xin viêm não Nhật Bản có mấy loại?Hiện nay, vắc xin Jevax và Imojev là 2 loại vắc xin an toàn, hiệu quả cao cho cả trẻ em và người lớn mà Việt Nam đang có để phòng viêm não Nhật Bản. Vắc xin JevaxLà vắc xin do Việt Nam nghiên cứu và sản xuất, dành cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn. Đây là loại vắc xin bất hoạt, giúp cơ thể tạo hàng rào miễn dịch tự nhiên, dự phòng đặc hiệu viêm não Nhật Bản, làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Vắc xin ImojevLà vắc xin được nghiên cứu và phát triển bởi Sanofi Pasteur (Pháp), đây là loại vắc xin sống giảm độc lực, được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến, tạo miễn dịch nhanh và lâu dài, phù hợp cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn. Do đó, trẻ em có thể tiếp cận vắc xin rất sớm, góp phần ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh viêm não. Vắc xin viêm não Nhật Bản có mấy loại?Cả 2 loại vắc xin đều có khả năng bảo vệ trẻ nhỏ cũng như người lớn khỏi sự tấn công của vi rút JEV. Hoặc trường hợp không may mắc bệnh, vắc xin cũng phần nào giúp bệnh ít tiến triển nặng hơn, giảm nguy cơ biến chứng nghiêm trọng. Nếu bạn đang băn khoăn rằng không biết vắc xin nào tốt hơn hay loại nào sẽ phù hợp với mình thì hãy nhớ rằng “vắc xin được tiêm sớm nhất là vắc xin tốt nhất”. Tìm hiểu một số loại vắc xin phòng viêm não Nhật Bản:
Các tác dụng phụ thường gặp khi tiêmTương tự như những loại khác, vắc xin viêm não Nhật Bản cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng về vấn đề này bởi những phản ứng phụ thường không nghiêm trọng, có thể tự khỏi và sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Sau khi tiêm, các phản ứng nhẹ thường gặp phải như:
Các phản ứng vừa và nghiêm trọng có thể gặp nhưng rất hiếm xảy ra như:
Những lưu ý cần biết khi tiêm vắc xinBên cạnh việc tìm hiểu các loại vắc xin viêm não Nhật Bản thì những lưu ý về chúng cũng rất cần thiết. Trước khi tiêm, chúng ta đặc biệt là các bậc phụ huynh cần tìm hiểu kỹ các loại vắc xin, thời điểm tiêm cũng như những lưu ý cần biết để đảm bảo vắc xin phát huy được hiệu quả nhất, góp phần bảo vệ sức khỏe và tránh các phản ứng không mong muốn xảy ra. Theo các chuyên gia y tế dự phòng: Nếu chỉ tiêm 1 mũi vắc xin viêm não Nhật Bản sẽ không đủ để cơ thể chúng ta tạo ra miễn dịch chống lại bệnh, hiệu quả bảo vệ sẽ được tăng lên 80% sau mũi tiêm thứ 2 và nếu tiêm mũi 3 sẽ tăng hiệu quả lên 90 - 95%. Tuy nhiên, tiêm nhắc lại là điều cần thiết vì vắc xin này chỉ có hiệu lực trong khoảng 3 năm. Vì vậy, để duy trì hệ miễn dịch cho trẻ tốt nhất, phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm nhắc lại cho đến khi 15 tuổi, sau 15 tuổi thì cơ thể trẻ đã có đủ sức đề kháng để tự bảo vệ. Tiêm vắc xin đầy đủ và đúng lịch góp phần nâng cao sức đề kháng bảo vệ sức khỏeĐối với vắc xin Jevax (cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn):
Đối với vắc xin Imojev (cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn):
Sau khi tiêm chúng ta cũng cần chú ý một số vấn đề sau:
Đối với căn bệnh nguy hiểm như viêm não Nhật Bản thì việc tiêm phòng là điều cần thiết. Thông qua bài viết trên, chắc hẳn chúng ta đã biết được vắc xin viêm não Nhật Bản có mấy loại cũng như một số lưu ý cần thiết khi tiêm. Từ bây giờ, hãy cùng nhau nâng cao nhận thức, chia sẻ thông tin và thực hiện tiêm ngừa vắc xin để chung tay bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và xã hội bạn nhé! vắc– 1 mũi vắc xin Imojev có giá khoảng 680.000 đồng. Như vậy, để hoàn thành việc chủng ngừa viêm não Nhật Bản bằng vắc xin Imojev, bạn cần khoảng 1.360.000 đồng. – 1 mũi vắc xin Jevax có giá khoảng 170.000 đồng. Tuy nhiên, phác đồ tiêm Jevax bao gồm bao nhiêu mũi phụ thuộc tuổi tác của bạn.nullTiêm vắc xin viêm não Nhật Bản bao nhiêu tiền? - Bệnh viện Thu Cúcbenhvienthucuc.vn › tiem-vac-xin-viem-nao-nhat-ban-bao-nhieu-tiennull Tiêm viêm não mô cầu ác khi nào?Vắc-xin phòng viêm não mô cầu AC: Tác dụng phòng bệnh não mô cầu do týp A và C gây nên. Tiêm 1 liều duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi trở nên. Đối với những trẻ đã có tiếp xúc với người bị bệnh não mô cầu, có thể tiêm vắc-xin với trẻ trên 6 tháng tuổi. Lịch tiêm nhắc lại sau 3 - 5 năm.nullTrẻ 6 tháng tuổi có thể tiêm vắc-xin viêm não mô cầu? - Vinmecwww.vinmec.com › tre-6-thang-tuoi-co-tiem-vac-xin-viem-nao-mo-cau-vinull Tiêm thủy đậu và viêm não Nhật Bản cách nhau bao lâu?Mũi vắc xin thuỷ đậu bạn có thể tiêm sau mũi viêm não Nhật Bản 1 tuần nhé (sau ngày 13/10). Hiện tại trung tâm đang có 2 loại thuỷ đậu của Hàn Quốc và Mỹ, tuy nhiên đối với độ tuổi của cháu hiện nay chỉ tiêm 1 mũi thôi bạn nhé. Bạn có thể cân nhắc các loại trên để chọn lựa tiêm cho cháu nhé.nullCác câu hỏi thường gặp - Vắc xin cho trẻ từ 12 thángksbtdanang.vn › faq › Vac-xin-cho-tre-tu-12-thangnull viêm não Nhật Bản bao nhiêu tuổi?Bệnh có thể diễn ra quanh năm nhưng cao điểm nhất từ tháng 5 – 7. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc viêm não Nhật Bản, song chủ yếu là trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệt nhóm nguy cơ cao nhất là trẻ từ 2-6 (chiếm 75% tổng số trẻ mắc).nullTrẻ mấy tuổi thì tiêm viêm não Nhật Bản - VNVCvnvc.vn › faq › tre-may-tuoi-thi-tiem-viem-nao-nhat-bannull |