Ví dụ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Tiết 3: Tiếng ViệtKiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Hãy trình bày hiểu biết của con từđồng nghĩa, từ trái nghĩa?1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốngnhau hoặc gần giống nhau.2. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợcnhau xét trên một cơ sở chung nào đó.Câu hỏi 2: Con hãy tìm một từ đồng nghĩa và mộttừ trái nghĩa với từ gạch chân trong ví dụ sau:Ví dụ: Nó ngợng chín cả mặt.- Từ đồng nghĩa: chín - đỏ.- Từ trái nghĩa: chín>< tái. Các từ bình đẳng nhau về ngữ pháp. Từ đồngnghĩa trong nhóm có thể thay thế đợc chonhau. Từ trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựachọn để đặt câu.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữI . Tìm hiểu bài1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.a. Ví dụQuan sát sơ đồ sau và trả lời câuhỏiĐộng vậtThúChimCáVoiHơuCáSáoTuCá rôthuhơna. Nghĩa của hútừ động vật rộng Động vật rộng hơn thú, chim, cá bởihay hẹp hơn nghĩa của các từ : Thú,động vật bao hàm thú, chim, cá.chim, cá ? Vì sao ?Quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏiĐộng vậtThúVoiChimHơuCáSáoTuCá rô Cá thuhú hơn hay hẹp hơn nghĩa củab. Nghĩa của từ thú rộngtừNghĩacủacác từcủathú,chim,cá hơnrộngcácvoi, Hơu? Nghĩatừ chimrộnghayhẹphơnnghĩa củacủa cáctừ từtu hú,sáoh?ơu;Nghĩahơnnghĩacácvoi,tu củahú, từcárộngcáhơnhơn hay hẹp hơn nghĩa của cácsáo;rô,haycá rộngthu...từ cá rô, cá thu? Vì sao ?Quan sát sơ đồ sau và trả lời câuhỏiĐộng vậtThúVoiHơuChimCáCáSáoTuCá rôthuhúcác từtừ thú,thú, chim,chim,cácárộngrộngc. NghĩaNghĩa củacủa cáchơntừ voi,hơu;đồngtu hú,thờihơnnghĩanghĩacủacủacácnhữngtừ nào,sáo;rô, nghĩacá thu đồnghẹpcáhơncủa từ thờinào?hẹp hơnnghĩa của từ động vậttiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữI . Tìm hiểu bài1. Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ:a.Ví dụ:b.Kết luận:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữlà sự khái quát về nghĩa của từ theomức độ từ rộng đến hẹp, từ lớn đếnnhỏ. Bài tập nhanh:Cho các từ: Cây, cỏ, hoa. Tìm các từ ngữcó phạm vi nghĩa hẹp hơn cây, cỏ, hoavà từ ngữ có nghĩa rộng hơn ba từ đó ?Thực vậtCâyCây Câycam limCỏCỏgàCỏmàntrầuHoaHoacúcHoalantiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ2. từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:2.1. Từ ngữ nghĩa rộng:? Từ nàoa) Ví dụ:đợc coiĐộng vậtlà từ có(Nghĩanghĩarộng)rộng?ThúChimCá(Nghĩa(Nghĩa(Nghĩarộng)rộng)rộng)HơuCárộngb) VoiBài học:Một từ Tungữ đSáoợc coi làCácórônghĩathuhú của từ ngữ đó baokhi phạm vi nghĩahàmphạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữII. từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:2. 2 Từ ngữ nghĩa hẹp:a) Ví dụ:? Từ Độngvật hẹphơn nghĩacủa từnào?Động vật(Nghĩahẹp)ThúChimCá(Nghĩa(Nghĩa(Nghĩahẹp)hẹp)hẹp)b) VoiBài học:Một từ ngữ đợc coi là có nghĩaHơuCáhẹpSáoTuCá rôkhi(Nghĩaphạm vi nghĩa (Nghĩacủa từ ngữ đó đợc bao hàm(Nghĩathuhúhẹp)trong phạm vi nghĩahẹp)của một từ ngữhẹp)khác.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữII. từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:2.3 Từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp.a) Ví dụĐộng vật(Nghĩahẹp)ThúChimCá(Nghĩa(Nghĩa(Nghĩarộng)rộng)rộng)VoiHơuSáoCáTuCá rôb) Bài học: Một hútừ ngữ có nghĩa rộngthuvớitừ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩahẹp với một từ ngữ khác.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ1. Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ:2. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:*. Ghi nhớ: Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (kháiquát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quáthơn) nghĩa của từ ngữ khác. Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khiphạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàmtrong phạm vi nghĩa của một số từ ngữkhác. Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khiphạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vinghĩa của một số từ ngữ khác.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữI Tìm hiểu bài:ii. luyện tập:1. Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗinhóm từ ngữ :a) y phục, quần áo,quần đùi, quần dài,áo dài, áo sơ miY phụcáoáodàiSúngQuầnáosơ mib) vũ khí, súng, bom, súngtrờng, đại bác, bom bacàng, bom biQuầnđùiQuầndàiVũ khíSúng trờngĐại bácBomBom bacàngBom bitiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ2. Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so vớinghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm đã choCác từ ngữ nghĩa hẹpa) Xăng dầu, khí ga, madút, củi, than.b) Hội hoạ, âm nhạc, vănhọc, điêu khắc.c) Canh, nem, rau xào,thịt luộc, tôm rang, cá rán.d) Liếc, ngắm, nhòm, ngó.e) Đấm, đá, thụi, bịch, tát.Từ ngữ nghĩarộng Chấtđốt Nghệthuật Thức ăn Nhìn Đánhtiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ3. Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc baohàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho:Xehơia) xe cộb) kim loạiXe cộKim loạiXeXemáy đạpXexíchlôSắ Đồng Nhô Théptmtiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ3. Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc baohàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho:c) hoa quảHoa quảHoaLanHuệQuảHồngNaMítDứatiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ3. Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc baohàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho:d) (ngời) họ hànghọ hàngHọ nộiÔngnộiBànộiCậu DìHọ ngoạiÔngngoạiBà Cậu Dìngoạitiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ3. Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc baohàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ đã cho:e) mangMangXáchKhiêngVácGánhtiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ4. Bài tập 4: Chỉ ra những từ ngữ khôngthuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từsau đây:a) Thuốc chữa bệnh: át-xpi rin, ăm-pi-xilin, pê-ni-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào.b) Giáo viên: Thầy giáo, côthuốcgiáo, thủ quỹ.lào.c) Bút: Bút bi, bút chì, bútđiện,bútthủquỹ.lông.bútd) Hoa: Hoa hồng, hoa lay ơn, hoa tai,điệnhoa taihoa thợc dợc.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ5. Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau và tìm 3động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa,trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từcó nghĩa hẹp hơnXe chạy chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫytôi, vài giây sau , tôi đuổi kịp. Tôi thởhồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lênxe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo taytôi, xoa đầu tôi hỏi,khóc rồinứcthì tôi oà lên sụtcứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo[]nởsùi(Nguyên Hồng- Nhữngngày thơ ấu)Đáp án: Khóc Nức nở, sụt sùi.tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từngữ6. Bài tập 6: Em hãy viết mộtđoạn văn ngắn trình bày cảmnghĩ của em về ngày đầu tiênđi học trong đó có sử dụng cáctừ ngữ sau: trờng, lớp, bàn,ghế, thầy cô, bạn bè.

Dưới đây là phần soạn bài cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, chương trình ngữ văn lớp 8. Bài soạn bao gồm các phần: Lý thuyết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ như: nghĩa của từ là gì, thế nào là cấp độ khái quát, từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp và phần luyện tập.

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Nghĩa của từ là gì?

– Nghĩa của từ là nội dung mà từ đó biểu thị. Ví dụ: Nghĩa của từ nao núng là sự lung lay, không vững lòng tin vào chính mình.

– Mỗi một từ đều có nghĩa. Chúng ta cần phải hiểu rõ nghĩa của từ để có thể diễn đạt được đúng tư tưởng, tình cảm của mình khi nói hoặc viết.

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Ví dụ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Có thể thấy nghĩa của từ ‘Hoa hồng’ khái quát hơn nghĩa của từ ‘Hoa hồng nhung’, vì nó bao hàm nghĩa của các từ ‘Hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa hồng vàng’. Tương tự vậy, nghĩa của từ ‘Hoa’ lại khái quát hơn nghĩa của từ ‘Hoa hồng’. Đây chính là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

→ Định nghĩa: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là sự khái quát có cấp độ từ nhỏ đến lớn giữa các từ ngữ.

Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp

Quan sát sơ đồ dưới đây và trả lời câu hỏi.

Ví dụ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?

b) Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao?

c) Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?

Trả lời:

a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá. Vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa của các từ thú, chim, cá.

b) Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu. Vì phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm phạm vi nghĩa của các từ voi, hươu.

Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo. Vì phạm vi nghĩa của từ chim bao hàm phạm vi nghĩa của các từ tu thú, sáo.

Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu. Vì phạm vi nghĩa của từ cá bao hàm phạm vi nghĩa của các từ cá rô, cá thu.

Luyện tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo mẫu sơ đồ trong bài học).

a) y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, áo sơ mi.

b) vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi.

Trả lời:

a) Trong nhóm từ ngữ trên, y phục có phạm vi nghĩa rộng hơn quần, áo. Quần lại có phạm vi nghĩa rộng hơn quần đùi, quần dài; Áo lại có phạm vi nghĩa rộng hơn áo dài, sơ mi. Do đó:

Cấp độ 1: y phục

Cấp độ 2: quần, áo

Cấp độ 3: quần đùi, quần dài; áo dài, sơ mi

Ví dụ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

b) Trong nhóm từ ngữ trên, vũ khí có phạm vi nghĩa rộng hơn súng, bom. Súng lại có phạm vi nghĩa rộng hơn súng trường, đại bác; Bom lại có phạm vi nghĩa rộng hơn bom ba càng, bom bi. Do đó:

Cấp độ 1: vũ khí

Cấp độ 2: súng, bom

Cấp độ 3: súng trường, đại bác; bom ba càng, bom bi

Ví dụ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

2. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây.

a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.

b) hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.

c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.

d) liếc, ngắm, nhòm, ngó.

e) đấm, đá, thụi, bịch, tát.

Trả lời:

a) Chất đốt: xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.

b) Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.

c) Thức ăn: canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.

d) Nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó.

e) Đánh: đấm, đá, thụi, bịch, tát.

3. Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây.

a) xe cộ

b) kim loại

c) hoa quả

d) (người) họ hàng

e) mang

Trả lời:

a) Xe cộ: xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô, xe ba gác,…

b) Kim loại: nhôm, đồng, sắt, chì,…

c) Hoa quả: vải thiều, lê, nhãn, dưa hấu,…

d) (Người) Họ hàng: cô, dì, chú, bác,…

e) Mang: gánh, vác, khiêng, xách,…

4. Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây.

a) thuốc chữa bệnh: át-xpi-rin, ăm-pi-xi-lin, pê-ni-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào.

b) giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ.

c) bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông.

d) hoa: hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược.

Trả lời:

a) thuốc lào: đây là một chất gây nghiện, có hại cho sức khỏe; không phải là thuốc chữa bệnh.

b) thủ quỹ: là một người có nhiệm vụ giữ tiền, không thuộc phạm vi nghĩa của từ giáo viên.

c) bút điện: đây là loại bút dùng để thử điện, không phải bút viết nên không thuộc phạm vi nghĩa của từ bút.

d) hoa tai: hay bông tai, là đồ trang sức của phái đẹp; không thuộc phạm vi nghĩa của từ hoa (thực vật)

5*. Đọc đoạn trích sau và tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn.

Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùi sụt theo […].

(Nguyên hồng, Những ngày thơ ấu)

Trả lời:

Ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa trong đoạn văn là: Khóc, nức nở, sùi sụt.

Trong đó: khóc có nghĩa rộng hơn; sùi sụt, nức nở có nghĩa hẹp hơn và biểu lộ cảm xúc chân thật hơn.