Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Tổ chức tín dụng phải chịu kiểm soát đặc biệt (Ảnh minh họa)


Theo đó, các tổ chức tín dụng (không phải là quỹ tín dụng nhân dân) thuộc một trong các trường hợp dưới đây sẽ được đặt vào kiểm soát đặc biệt:

- Có nguy cơ mất khả năng chi trả: Thiếu hụt tài sản có tính thanh khoản cao ở mức 20% trở lên tại thời điểm tính toán tỷ lệ khả năng chi trả dẫn đến không duy trì được tỷ lệ khả năng chi trả trong 03 tháng liên tục.

- Mất khả năng chi trả: Không có khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ trong 01 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán và có tỷ lệ giữa tổng nợ xấu, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán chưa xử lý được so với tổng nợ và nợ xấu đã bán chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền sau 01 tháng kể từ ngày nghĩa vụ nợ đến hạn thanh toán.

- Có nguy cơ mất khả năng thanh toán: Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 thấp hơn 4% trong 06 tháng liên tục và có tỷ lệ giữa tổng nợ xấu, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán chưa xử lý được so với tổng nợ và nợ xấu đã bán chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền sau 06 tháng liên tục mà tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 của tổ chức tín dụng thấp hơn 4%.

- Mất khả năng thanh toán: Không có khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ trong 03 tháng kể từ ngày nghĩa vụ nợ đến hạn thanh toán.

- Số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất.

- Không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục.

- Xếp hạng yếu kém trong 02 năm liên tục theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/10/2019.

>> Luật Các tổ chức tín dụng: 9 điểm cần lưu ý


Thùy Linh

Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Các tổ chức tín dụng mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả; Các tổ chức tín dụng mất, có nguy cơ mất khả năng thanh toán bị kiểm soát đặc biệt. Nguồn: Internet.

Các tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt trong trường hợp nào?

Quỳnh Trang

10:00 07/09/2019

Từ ngày 01/10/2019, việc kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 11/2019/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ban hành mới đây.

Kiềm chế cho vay, tín dụng khó đạt mục tiêu

Tổng tài sản của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng tăng 1,36%

Tỷ lệ nợ xấu nhận diện tổng thể toàn hệ thống tổ chức tín dụng còn 5,88% cuối quý I/2019

Theo đó,NHNN quy định rõ trường hợp các tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt bao gồm: Các tổ chức tín dụng mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả; Các tổ chức tín dụng mất, có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Trong đó:

Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả khi thiếu hụt tài sản có tính thanh khoản cao ở mức 20% trở lên tại thời điểm tính toán tỷ lệ khả năng chi trả dẫn đến không duy trì được tỷ lệ khả năng chi trả theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130 của Luật Các tổ chức tín dụng (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017), hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian 03 tháng liên tục.

Tổ chức tín dụng mất khả năng chi trả khi không có khả năng thực hiện thanh toán nghĩa vụ nợ trong thời gian 01 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán và có tỷ lệ giữa tổng nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được so với tổng nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền sau 01 tháng kể từ ngày nghĩa vụ nợ đến hạn thanh toán.

Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng thanh toán khi tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 thấp hơn 4% trong thời gian 06 tháng liên tục và có tỷ lệ giữa tổng nợ xấu theo quy định của NHNN, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được so với tổng nợ theo quy định của NHNN và nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền sau 06 tháng liên tục mà tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 của tổ chức tín dụng thấp hơn 4%.

Tổ chức tín dụng mất khả năng thanh toán khi không có khả năng thực hiện thanh toán nghĩa vụ nợ trong thời gian 03 tháng kể từ ngày nghĩa vụ nợ đến hạn thanh toán.

Bên cạnh đó, NHNN cũng nêu rõ, căn cứ vào thực trạng, mức độ rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Thống đốc NHNN hoặc Giám đốc NHNN chi nhánh xem xét, quyết định: Đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt dưới hình thức giám sát đặc biệt hoặc kiểm soát toàn diện.

Trong đó, giám sát đặc biệt là việc đặt tổ chức tín dụng dưới sự kiểm soát trực tiếp của NHNN thông qua hoạt động chỉ đạo, kiểm soát trực tiếp từ xa, kiểm tra tại chỗ của Ban kiểm soát đặc biệt đối với hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

Kiểm soát toàn diện là việc đặt tổ chức tín dụng dưới sự kiểm soát trực tiếp của NHNN thông qua hoạt động chỉ đạo, kiểm soát trực tiếp tại chỗ của Ban kiểm soát đặc biệt đối với hoạt động hằng ngày của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

Thông tin kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng sẽ được NHNN công bố các thông tin cụ thể như: Tên tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt; hình thức kiểm soát đặc biệt, thời hạn kiểm soát đặc biệt, chấm dứt kiểm soát đặc biệt; thông tin khác.

NHNN công bố thông tin kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng thông qua các hình thức đăng tải trên trang thông tin điện tử của NHNNc; Đăng trên báo Trung ương hoặc địa phương nơi tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt đặt trụ sở chính ít nhất 03 số liên tiếp; Công bố tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng thành viên hoặc Đại hội thành viên của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

In bài viết

tài sản tổ chức tín dụng nợ xấu an toàn vốn kiểm soát đặc biệt

THÔNG TIN CẦN QUAN TÂM

  • Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

    Eximbank triển khai tính năng mới trên online banking

  • Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

    Áp lực lợi suất trái phiếu liên tục tăng, vàng tiếp đà giảm giá mạnh

  • Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

    "Làn sóng" tăng vốn khủng tại các ngân hàng

Tin nổi bật

Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Bộ Tài chính và Uỷ ban châu Âu thúc đẩy hợp tác song phương

Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Áp dụng các giải pháp “tiền phòng, hậu kiểm”, tạo mọi điều kiện để thị trường chứng khoán phát triển minh bạch, bền vững

Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Niềm tin, tâm lý thị trường quyết định sự ổn định thị trường vốn

Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Ngành Thuế bàn giải pháp chống thất thu thuế đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản

Ví dụ về kiểm soát đặc biệt của to chức tín dụng

Triển khai chương trình “Hóa đơn may mắn” trên toàn quốc