Video hướng dẫn giải - soạn bài khởi ngữ - ngắn gọn nhất

-Trước các từ in đậm này có các từ còn [câu a], với [câu c]. Các từ này đều là quan hệ từ; ngoài ra có thể thêm từ còn, về [câu b], thay từ về bằng từ đối với [câu c].

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Phần I
  • Phần II
  • Câu 1
  • Câu 2

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ

Trả lời câu 1[trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2]:

- Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ, vì không phải là chủ thể của hành động, tính chất được nói đến ở vị ngữ.

- Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ đều nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Trả lời câu 2[trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2]:

-Trước các từ in đậm này có các từ còn [câu a], với [câu c]. Các từ này đều là quan hệ từ; ngoài ra có thể thêm từ còn, về [câu b], thay từ về bằng từ đối với [câu c].

Phần II

LUYỆN TẬP

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1[trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2]:

Các khởi ngữ [im đậm]:

[a]Điều này

[b]Đối vớichúng mình

[c]Một mình

[d]Làm khí tượng

[e]Đối vớicháu.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

a.Làm bài[thì] anh ấy [làm bài] cẩn thận lắm.

b.Hiểu[thì] tôi hiểu rồi nhưnggiải[thì] tôi chưa giải được.

Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề