Bài tập cuối chương vii lớp 6 trang 67

Hướng dẫn giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 67, 68 SGK Toán 6 tập 2 chân trời sáng tạo. Bài tập cuối chương 7 hình học trực quan

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

a] Đúng

b] Đúng

c] Đúng

d] Đúng

e] Sai

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới có phải là trục đối xứng không?

Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình

Bài 2. Em hãy vẽ các hình sau vào vở rồi tô màu các ô vuông để mỗi hình thu được nhận đường nét đứt là trục đối xứng

Quảng cáo

HS tô màu vào các ô được đánh dấu

Bài 3. Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng?

Hình b có trục đối xứng. Hình a vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng

Bài 4. Hình nào sau đây có trục đối xứng

Hình a, c, d


    Bài học:
  • Chương 7: Hình học trực quan

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Toán 6 Sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập ôn cuối chương 8 trang 67 Kết Nối Tri Thức hay, ngắn gọn được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Toán.

Giải bài tập SGK Toán 6 Kết Nối Tri Thức Bài tập ôn cuối chương 8 trang 67

Bài 8.39 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2: Xem Hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a] Điểm C thuộc đường thẳng d, hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d;

b] Ba điểm A, B, C không thẳng hàng;

c] Điểm F không thuộc đường thẳng m;

d] Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.

Lời giải:

a] Vì điểm C nằm trên đường thẳng d, hai điểm A và B không nằm trên đường thẳng d nên kết luận đúng.

b] Vì ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng là đúng.

c] Khẳng định là đúng vì điểm F không nằm trên đường thẳng m.

d] Vì ba điểm D, E, F không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm D, E, F không thẳng hàng là khẳng định đúng.

Bài 8.40 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2: Hình 8.56 thể hiện các quan hệ nào nếu nói về:

a] Ba điểm A, B và C?

b] Hai tia BA và BC?

c] Ba đoạn thẳng AB, BC và AC?

Lời giải:

a] Ba điểm A, B và C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

b] Hai tia BA và BC là hai tia đối nhau

c] Ba đoạn thẳng AB, BC và AC cùng nằm trên một đường thẳng và 

AC = AB + BC.

Bài 8.41 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2:

Lời giải:

Vì O là trung điểm của MN nên 

 nên ta xác định được trung điểm O như trên [cách M một đoạn bằng 3,5 cm]

Bài 8.42 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2: Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên. Em hãy:

a] Kể tên các góc có trong hình vẽ;

b] Đo rồi chỉ ra các góc nhọn, góc tù. 

Lời giải:

a] Các góc có trong hình vẽ trên là: 

b] Sử dụng thước đo góc ta có: 

Do đó:

Bài 8.43 trang 67 Toán lớp 6 Tập 2: Cho Hình 8.57.

a] Kể tên các tia có trong hình trên. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau?

b] Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong Hình 8.57;

c] Nếu điểm B nằm trong góc yOz thì góc xOB là góc tù hay góc nhọn?

Lời giải:

a] Các tia có trong hình bên là: Ox; Oy; Oz

Hai tia đối nhau là: tia Ox và tia Oy

►►CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download Giải bài tập Toán 6 Bài tập ôn cuối chương 8 trang 67 Kết Nối Tri Thức ngắn gọn, hay nhất file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Toán 6 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo - Cô Ngô Thị Vân [Giáo viên VietJack]

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 7 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài tập cuối chương 7.

Quảng cáo

A. Các câu hỏi phần trắc nghiệm

B. Bài tập phần tự luận

Quảng cáo

Lời giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức và Cánh diều khác:

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Toán 6 Bài tập cuối chương 7 [hay, chi tiết]

1. Hình có trục đối xứng. Trục đối xứng

Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà khi ta gấp hình theo đường thẳng d thì hai phần đó chồng khít lên nhau.

Những hình như thế là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.

2. Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng

Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm Ota được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu [trước khi quay] thì được gọi là hình có tâm đối xứngvà điểm O được gọi là tâm đối xứngcủa hình.

Quảng cáo

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Hình nào sau đây có trục đối xứng?

Lời giải:

Hình a] có trục đối xứng [như hình vẽ].

Hình b] có trục đối xứng [như hình vẽ].

Hình c] không có trục đối xứng.

Vậy trong ba hình trên chỉ có hình a] và hình b] có trục đối xứng.

Bài 2. Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng? 

Lời giải:

Số các trục đối xứng của các hình được biểu diễn như sau:

- Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng.

- Hình cánh quạt có 4 trục đối xứng.

- Hình trái tim có 1 trục đối xứng.

- Hình cánh diều có 1 trục đối xứng.

Trắc nghiệm Toán 6 Bài tập cuối chương 7 [có đáp án]

Câu 1. Cho các hình sau đây:

[1] Đoạn thẳng AB

[2] Tam giác đều ABC

[3] Hình tròn tâm O

Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là

A. [1]

B. [1], [2]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Hiển thị đáp án

Trả lời:

- Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng

- Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.

Vậy [1] và [3] là hình có tâm đối xứng

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2. Cho các hình sau đây:

[1] Đoạn thẳng AB

[2] Tam giác đều ABC

[3] Hình tròn tâm O

Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là

A. [1]

B. [1], [2]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Hiển thị đáp án

Trả lời:

- Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.

- Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.

- Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.

Vậy [1], [2], [3] là hình có trục đối xứng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3. Chọn câu đúng?

A. Tam giác đều có 6 trục đối xứng

B. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng

C. Hình thang cân, góc ở đáy khác 900900, có một đúng một trục đối xứng

D. Hình bình hành có hai trục đối xứng

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai

Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai

Hình thang cân, góc ở đáy khác 900900 , có một đúng một trục đối xứng => C đúng

Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4. Trong các câu sau câu nào sai:

A. Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng

B. Hình thoi, các góc khác 900900, có đúng hai trục đối xứng

C. Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng

D. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Các câu A, B, D đúng.

Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5. Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

A. 2 cm

B. 4 cm

C. 6 cm

D. 8 cm

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Độ dài đoạn OA là: 4:2 = 2[cm]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6. Chọn câu sai

A. Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng

B. Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.

C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.

D. Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Các câu A, B, C đúng

Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vùa có trục đối xứng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7. Cho các hình và các trục đối xứng của nó như hình dưới đây, hình vẽ có trục đối xứng đúng là:

A. hình a

B. hình d

C. hình a và hình d

D. hình b và hình c

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8. Hình nào sau đây có trục đối xứng?

A. hình a

B. hình b

C. hình b và hình c

D. hình a và hình b

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:

Đáp án cần chọn là: D

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề