Một số bài tập về cường độ dòng điện lớp 7

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I.

Có đơn vị là ampe, kí hiệu đơn vị là A.

Ngoài ra có thể sử dụng đơn vị miliampe [mA] hoặc microampe [μA].

Để đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ là ampe kế.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Với một bóng đèn nhất định, dòng điện chạy qua đèn có cường độ sentayho.com.vnì đèn càng sáng.

 A. Càng lớn

 B. Càng nhỏ

 C. không thay đổi

 D. bất kỳ

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

Vì vậy dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng.

Chọn A

Ví dụ 2: Câu phát biểu nào đúng?

 A. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn

 B. Đo cường độ dòng điện bằng Ampekế

 C. Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe [A ]

 D. Cả ba nội dung A,B,C đều đúng

Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.

Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I.

Có đơn vị là ampe, kí hiệu đơn vị là A.

Ngoài ra có thể sử dụng đơn vị miliampe [mA] hoặc microampe [μA].

Để đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ là ampe kế.

Chọn D.

Ví dụ 3: Chọn câu sai. Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ:

 A. Sáng khi có dòng điện.

 B. Không sáng khi dòng điện bình thường.

 C. Rất sáng khi cường độ dòng điện lớn.

 D. Sáng yếu khi cường độ dòng điện yếu.

Khi có dòng điện trong mạch thì đèn sẽ sáng, đèn sáng mạnh khi cường độ dòng điện lớn, đèn sáng yếu khi cường độ dòng điện yếu.

Do đó đáp án B sai.

Chọn B.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Chọn nhận định sai. Dòng điện trong mạch có cường độ lớn, khi đó:

 A. Tác dụng từ trên nam châm điện càng mạnh.

 B. Tác dụng nhiệt trên bàn là, bếp điện càng mạnh.

 C. Tác dụng sinh lý đối với sinh vật và con người yếu.

 D. Bóng đèn mắc trong mạch càng sáng.

Câu 2: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau

 A. Cường độ dòng điện cho ta biết độ mạnh hay yếu của dòng điện

 B. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe kế.

 C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.

 D. Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.

Câu 3: Cường độ dòng điện cho biết điều gì sau đây?

 A. Vật bị nhiễm điện hay không.

 B. Độ mạnh hay yếu của dòng điện qua mạch.

 C. Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn điện.

 D. Độ sáng của một bóng đèn.

Câu 4: Chọn câu sai khi nói về đơn vị của cường độ dòng điện.

 A. Cường độ dòng điện có đơn vị là ampe [A]

 B. Cường độ dòng điện có đơn vị là độ C [°C]

 C. Cường độ dòng điện có đơn vị là vôn [V]

 D. Cường độ dòng điện có đơn vị là đề xi Ben [dB]

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa cường độ dòng điện qua một bóng đèn và độ sáng của bóng đèn đó?

 A. Độ sáng của một bóng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó.

 B. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng yếu khi cường độ dòng điện qua nó càng giảm.

 C. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng mạnh khi cường độ dòng điện qua nó càng tăng.

 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 6: Cường độ dòng điện có kí hiệu là chữ cái nào?

 A. I

 B. U

 C. A

 D. V

Câu 7: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào?

 A. Vôn kế

 B. Nhiệt kế

 C. ampe kế

 D. Ẩm kế.

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Cường độ dòng điện đặc trưng cho sự….. hay……của dòng điện. Dòng điện càng……thì …….dòng điện càng lớn. ……dòng điện được kí hiệu bằng chữ I.

Câu 9: Khi nối một bóng đèn vào các cực của bình ắc quy, đèn sáng. Hỏi khi đó dòng điện có chạy qua bình ắc quy không? Tại sao?

Câu 10: Cường độ dòng điện nói lên “độ mạnh” của dòng điện. Nếu trong cùng một thời gian, số electron đi qua tiết diện của dây dẫn nào nhiều hơn thì tức là cường độ dòng điện trong dây dẫn ấy lớn hơn. Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy giải thích tại sao khi mắc các dây dẫn nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các dây dẫn là như nhau?

Câu 11: Trong giờ thực hành, Hiếu và Nghĩa dự định dùng hai bóng đèn khác nhau mắc nối tiếp với một nguồn điện. Hai bạn dự đoán kết quả sẽ quan sát được như sau:

Hiếu: Cả hai đèn đều sáng bình thường vì chúng có cùng một dòng điện đi qua.

Nghĩa: Có một đèn sáng bình thường, một đèn sáng không bình thường.

Hãy cho biết ý kiến của mình về cuộc tranh luận trên của hai bạn.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Dạng 8: Bài tập về sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện cực hay, có đáp án
  • Dạng 9: Bài tập Cách vẽ sơ đồ mạch điện hay, có đáp án
  • Dạng 10: Bài tập về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện hay, có đáp án
  • Dạng 12: Cách đổi đơn vị cường độ dòng điện cực hay, có đáp án
  • Dạng 13: Bài tập về Ampe kế cực hay, có đáp án
  • Dạng 14: Cách vẽ sơ đồ mạch điện có ampe kế hay, chi tiết

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 7 hay khác:

  • Giải bài tập Vật lí 7
  • Giải sách bài tập Vật lí 7
  • Giải VBT Vật Lí 7
  • 470 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 7 có đáp án
  • Top 37 Đề thi Vật Lí 7 có đáp án

ĐẶT CƯỢC NGAY TẠI NHÀ CÁI NEW88 - Tặng 188K Cho Hội Viên Mới

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 7 tại sentayho.com.vn

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Trang Chủ

Lớp 7

Giải Vật Lý 7

Giải Bài Tập Vật Lý 7

Bài 24: Cường độ dòng điện

Giro NG ĐÙ DÙNG ĐIỆN A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Cường độ dòng điện : Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Ampe kê : Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị đo cường độ dòng điện : Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe [A] B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Nhận xét : Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng [mạnh] thì số chỉ của ampe kế càng [lớn]. Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a [SGK] [100] mA [10] mA Hình 24.2b [SGK] [ố] A [0,5] A Ampe kế hình 24.2a [SGK] và 24.2b [SGK] dùng kim chỉ thị ; ampe kế hình 24.2c [SGK] hiện số. Ớ các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu "+" [chốt dương] và dấu [chốt âm]. Sơ đồ mạch điện hình 24.3 [SGK] được vẽ trên hình 24.1. Hình 24.1 C2. Nhận xét : Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng [lớn] thì đèn càng [sáng]. Hoặc : Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng [nhỏ] thì đèn càng [tối]. C3. a] 0,175A = [175] mA b] 0,38A = [380] mA 1250mA = [1,250] A. d] 280mA = [0,280] A. C4. - Chọn ampe kế 2] 20mA là phù hợp nhất để đo dòng điện a] 15mA. Chọn ampe kế 3] 250mA là phù hợp nhất để đo dòng điện b] 0,l5mA. Chọn ampe kế 4] 2A là phù hợp nhất để đo dòng điện c] 1,2A. C5. - Ampe kế được mắc đúng trong sơ đồ a] ở hình 24.4 [SGK]. Vì chốt "+" của ampe kế được mắc với cực "+" của nguồn điện. a] 0,35A = [350] mA. 425mA = [0,425] A. 1,28A = [1280] mA. b] ĐCNN là 0,lA. d] I2 = 1,3A. b] Ampe kê' số [1]. d] Ampe kế số [2]. 32mA = [0,032] A. a] GHĐ là 1,6A. c] I, = 0,4A a] Ampe kế số [3]. c] Ampe kế số [2] hoặc số [4]. Dòng điện đi vào chốt "+" và đi khỏi chốt của mỗi ampe kế. a] 24.5. D. 24.9. D. b] c] d] 24.2 24.6. B. 24.7. B. 24.8. c. 24.10. B. 24.11. c. 24.12. A. 24.13. A. c. BÀI TẬP BỔ SUNG B. c. Hình 24.3 D. 24a. Đế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai [Hình 24.3] ? 24b. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của hai thang đo trên ampe kế trong hình 24.4. Để đo cường độ dòng điện khoảng từ 0,01 OA đến 0,025A, ta nên chọn thang đo nào ? Is Hình 24.4 So 24c. Mặt số của một ampe kế có 100 độ chia. Ampe kế gồm các thang đo ứng với GHĐ : 5A ; 1A ; 100mA ; 10A ; lmA. Hãy điền vào bảng sau : Cường độ cần đo 1,1 A 0,15A 0,009A Thang đo Số độ chia tương ứng Hình 24.6 24d. Ớ mạch điện 24.5 ampe kê' có thể đo cường độ dòng điện qua đèn nào ? 24e. Người ta mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện qua đèn Đ như hình 24.6 đã đúng chưa ? Nếu sai em hãy sửa lại cách mắc cho đúng.

Nguồn : giaibaitap123.com

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 24: Cường độ dòng điện giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

I – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên [hình 24.1 SGK]

Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.

II – AMPE KẾ

a] Ampe kế ở hình 24.2a SGK có giới hạn đo [GHĐ] là 100 mA và độ chia nhỏ nhất [ĐCNN] là 10 mA.

Ampe kế ở hình 24.2b SGK có giới hạn đo [GHĐ] là 6A và độ chia nhỏ nhất [ĐCNN] là 0,5A.

b] Trong hình 24.2 SGK ampe kế dùng kim chỉ thị là ampe kế hình 24.2a và 24.2b và ampe kế hiện số là ampe kế hình 24.2c.

c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế [hình 24.3 SGK] có ghi dấu [+] [chốt dương] và dấu [-] [chốt âm].

III – ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng.

Hoặc:

Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng nhỏ thì đèn càng tối.

IV – VẬN DỤNG

a. 0,175A = 175 mA

c. 1250mA = 1,250 A

b. 0,38A = 380mA

d. 280mA = 0,280 A

1] 2mA      2] 20mA      3] 250mA      4] 2A

– Để đo dòng điện có cường độ 15mA [trường hợp a] thì sử dụng ampe kế số [2] với giới hạn đo 20mA là phù hợp nhất.

– Để đo dòng điện có cường độ 0,15A [trường hợp b] thì sử dụng ampe kế số [3] với giới hạn đo 250mA là phù hợp nhất.

– Để đo dòng điện có cường độ 1,2A [trường hợp c] thì sử dụng ampe kế số [4] với giới hạn đo 2A là phù hợp nhất.

Lưu ý: Có thể chọn vôn kế 2 A để đo cường độ dòng điện 15 mA hay 0,15 A nhưng đọc số chỉ trên ampe kế sẽ kém chính xác vì 2 A lớn hơn nhiều so với 15 mA hay 0,15 A.

Ampe kế được mắc đúng trong sơ đồ a] ở hình 24.4 SGK. Vì chốt [+] của ampe kế được mắc với cực [+] của nguồn điện.

1. Bài tập trong SBT

a. 0,35A = 350mA

c. 1,28A = 1,280mA

b. 425mA = 0,425A

d. 32mA = 0,032A

a. GHĐ của ampe kế là số đo lớn nhất trên ampe kế: 1,6A

b. ĐCNN của ampe kế là khoảng cách gần nhất giữa hai vạch trên ampe kế: 0,1A

c. Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí [1] là: I1 = 0,4 A

d. Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí [2] là: I2 = 1,3A

1. 50mA       2. 1,5A        3. 0,5A       4. 1A

Hãy chọn ampe kế phù hợp nhất để đo mỗi trường hợp sau đây:

a] Ampe phù hợp nhất để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A là ampe kế số 3 có GHĐ là 0,5A.

b] Ampe phù hợp nhất để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 12mA là ampe kế số 1 có GHĐ là 50mA.

c] Ampe phù hợp nhất để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,8A là ampe kế số số 2 có GHĐ là 1,5A hoặc ampe kế số 4 có GHĐ là 1 A

d] Ampe phù hợp nhất để đo dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 1,2A là ampe kế số 2 có GHĐ là 1,5A.

a. Hãy ghi dấu [+] và dấu [-] cho hai chốt của ampe kế trong mỗi sơ đồ mạch điện trên đây để có các ampe kế mắc đúng

b. Hãy cho biết với các mạch điện có sơ đồ như trên thì khi đóng công tắc, dòng điện sẽ đi vào chốt nào và đi khỏi chốt nào của mỗi ampe kế được mắc đúng

Lời giải:

a. Dấu [+] và dấu [-] cho hai chốt của ampe kế trong mỗi sơ đồ mạch điện được thể hiện như hình vẽ dưới:

b. Khi đóng công tắc thì dòng điện đi vào chốt [+] và đi khỏi chốt [-] của mỗi ampe kế.

2. Bài tập bổ sung

A. 0,25 A

B. 0,30 A

C. 0,50 A

D. 0,20 A

Lời giải:

Chọn B

Vì 0,30A < 0,32A

2. Bài tập bổ sung

1. 50mA;      2. 0,5A;      3. 1A;      4. 250mA;      5. 2A

Hãy cho biết;

Lời giải:

a] Ampe kế số 2 có giới hạn đo 0,5A là phù hợp nhất để đo dòng điện qua bóng đèn pin [chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A] .

b] Ampe kế số 1 có giới hạn đo 50mA là phù hợp nhất để đo dòng điện qua đèn điốt phát quang [chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 20mA] .

c] Ampe kế số 3 có giới hạn đo là 1A là phù hợp nhất để đo dòng điện qua một nam châm điện [chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,5A] .

2. Bài tập bổ sung

Lời giải:

a] Miliampe kế này có giới hạn đo là 50mA.

b] Độ chia nhỏ nhất của nó là 2mA.

c] Kim của miliampe kế này khi ở vị trí [1] có số chỉ là I1 = 14 mA

d] Kim của miliampe kế này khi ở vị trí [2] có số chỉ là I2 = 38 mA

Video liên quan

Chủ Đề