Bài tập về đưa tiếng vào mô hình

Chép vần của từng tiếng trong hai câu thơ sau vào mô hình cấu tạo vần. Viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của em về ông Lìn trong câu chuyện Ngu Công xã Trịnh Tường.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2

Câu 1

Chép vần của từng tiếng trong hai câu thơ sau vào mô hình cấu tạo vần:

Em yêu tất cả

Sắc màu Việt Nam

(Phạm Đình Ân)

Bài tập về đưa tiếng vào mô hình

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Em

e

m

Yêu

u

Tất

â

t

Cả

a

Sắc

â

c

Màu

a

u

Việt

t

Nam

a

m

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Em

e

m

Yêu

u

Tất

â

t

Cả

a

Sắc

â

c

Màu

a

u

Việt

t

Nam

a

m

Câu 2

Viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của em về ông Lìn trong câu chuyện Ngu Công xã Trịnh Tường.

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Ông Lìn là một người rất đáng khâm phục. Ông đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho gia đình mình và làm cho bà con trong thôn từ nghèo đói vươn lên có mức sống khá. Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm.

  • Giải Nói và nghe trang 77 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 Giả sử người bạn thân của em vì có chuyện buồn trong gia đình nên sinh ra chán nản, không muốn đi học nữa. Em sẽ nói với bạn như thế nào để an ủi, động viên bạn. Giải Đọc hiểu trang 75 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5

Đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường. Trước đây, người Dao ở thôn Phìn Ngan có tập quán gì. Vì sao dòng mương được dân bản gọi là con nước ông Lìn. Em hãy miêu tả cách mà ông Lìn đưa nước về. Câu “Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng.” muốn nói điều gì. Xác định các thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu dưới đây và viết vào ô trống trong bảng.