Bài toán so sánh xác suất giáo trình năm 2024

Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán học là môn học được đưa vào giảng dạy ở hầu hết các trường đại học và cao đẳng, bởi Xác suất Thống kê XSTK là công cụ để giải quyết các vấn đề chuyên môn của rất nhiều lĩnh vực. Nhưng XSTK cũng là món toàn khó. Rất dễ bị nhầm lẫn, bị sai khi giải các bài toán về XSTK nếu người giải phân tích vấn đề không chặt chẽ, chính xác. Không ít người khi học môn XSTK rơi vào tình trạng lung túng khi xem hai cách giải khác nhau, trong đó có cách giải sai, nhưng không phân biệt được, và nói chung là nghe giảng thế nào thì biết như thế.

Để giúp bạn đọc nhanh chóng tìm được cách giải đúng của các bài toán XSTK, theo gợi ý của một số đồng nghiệp, tôi biên soạn cuốn "Hướng dẫn giải các bài toán Xác suất Thống kê". Trong mỗi vấn đề, tôi nêu một số nhận xét mang tỉnh chất kinh nghiệm nhưng lại là chìa khoá để nhận biết ra cách giải chúng, cũng như một số sai lầm mà người học hay mắc phải, để giúp bạn đọc phân biệt được và biết giải các bài toán với các ngữ cảnh khác nhau nhưng thực chất chúng thuộc cùng một mô hình.

Các bài toán ở mức độ khó đối với người học XSTK ở mức độ 45 – 60 tiết sẽ được đánh dấu *

Để hiểu được các điều viết ở cuốn sách này, đòi hỏi bạn đọc đã phải học các phần lý thuyết tương ứng.

Để sử dụng cuốn sách này một cách có hiệu quu, bạn đọc cần đọc kỹ phần hướng dẫn, hiểu được các ví dụ, vì đó là các bài toàn mẫu, sau đó phải làm bài tập. Khi làm bài tập bạn đọc như vận dụng theo phần hướng dẫn và theo như các ví dụ, thì bạn đọc sẽ khắc phục được nhiều điều lùng tùng không đáng có và sẽ biết giải các bài toán XSTK một cách tự tin.

Cuốn sách được viết với sự động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội. Tác giả xin được nói lời cám ơn sâu sắc.

Tác giả bày tỏ lời cảm ơn GS.TS. Nguyễn Văn Hữu và TS. Phan Viết Thư đã đọc và cho những đánh giá quý báu.

Cuốn sách được ra mắt bạn đọc là nhờ sự giúp đỡ tích cực và hiệu quả của Nhà xuất bản, đặc biệt là Ban biên tập, mà tác giả muốn nói lời cảm ơn chân thành. Vì khả năng có hạn, giáo trình khó tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để cuốn sách được thêm hoàn thiện.

KC JÜC đ]

Vàl sut tfjn gå ká ot b pfj l` thàj fl, jnfcåj lu làlfcj tƱjn jnu jfcåj vá lü pfo vc jn djn rjn rìc trhjn gfh`fl lţjn jfƱ tfl tcj. Fcj j`y, Vàl sut tfjn gå ká oôj fltful gfc gfh` fl lƠ bj ĐƱl ncjn dy fu ft tc làl trƱjnĐc fl, l`h Đjn tråj tháj qul.Fl pfj Vàl sut tfjn gå b`h no f`c jc dujn lfïjf ká kÿtfuyt xàl sut vá tfjn gå thàj. Ol Đïlf l` kÿ tfuyt xàl sutká jnfcåj lu quy kut l` làl fcj tƱjn jnu jfcåj vá pfâj tïlfĐ rõt r` làl quy kut vá gf jČjn xut fcj làl fcj tƱjn Đü.Jf váh jn djn l` kÿ tfuyt xàl sut, tfjn gå thàj jnfcåjlu làl pfƱƠjn pfàp tfu tfp vá pfâj tïlf d kcu Đ gfào pfàr` làl trc tfl vá tfôjn tcj lòj j jàu. Tfjn gå thàj Đì ĐƱljn djn rjn rìc trhjn làl kģjf vl jfƱ5 Gcjf t, \cjf fl, Vìfc fl,...

‛Ncàh trëjf Vàl sut tfjn gå‟

ĐƱl bcåj shj tfmh lfƱƠjntrëjf Đáh th L jfâj \Ʊ pfo \cjf fl l` TrƱjn đc fl \Ʊ pfo - đc fl đá Jjn vc tfc kƱjn < tïj lf (4= tct). Jnhácr`, ncàh trëjf lţjn lü tf ĐƱl s djn Đ ncjn dy làl fl pfjVàl sut tfjn gå 2 tïj lf l` làl jnájf Đáh th gfàl l` trƱjn.Jc dujn ncàh trëjf no 6 lfƱƠjn. LfƱƠjn 0 ncc tfcu làl gcjtfl v kÿ tfuyt xàl sut. LfƱƠjn 2 ncc tfcu v gfàc jco bcjjnu jfcåj vá làl Đjf kÿ ncc fj, trhjn Đü Kut s kj vá đjfkÿ ncc fj trujn tâo ká làl Đjf kÿ qu`j trjn trhjn jn djn

<

  1. Biến cố (hay sự kiện): A, B, C, D - Là tập hợp chứa một hoặc một số phần tử có thể xảy ra của phép thử ngẫu

nhiên.

A, B, C, D  

  • Biến cố sơ cấp: Là biến cố không thể chia tách nhỏ hơn được nữa.
  • Biến cố chắc chắn: Là biến cố luôn luôn xảy ra. Nó tương ứng với toàn bộ tập

không gian mẫu 

  • Biến cố rỗng (biến cố không thể) là biến cố không bao giờ xảy ra. Nó tương

ứng với tập con rỗng  của 

  1. Quan hệ giữa các biến cố: - Quan hệ kéo theo: A kéo theo B nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra.

A kéo theo B  A  B

  • Giao của hai biến cố: là biến cố xảy ra khi cả 2 biến cố đã cho cùng xảy ra.

A  B (hay AB)

  • Hợp của hai biến cố: là biến cố xảy ra khi ít nhất 1 trong 2 biến cố đã cho xảy ra.

A  B (hay A + B)

  • Biến cố đối của biến cố A: là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra.

A  Ω \ A

1 Phần Xác suất thì đa số các lớp học theo giáo trình G 1 (xem Tài liệu tham khảo), rất ít lớp học theo giáo trình G 2 hoặc G 4. 2 So với chương 2 và chương 3 của phần Xác suất thì bài tập của chương 1 khó hơn và hay nhầm lẫn. Bài tập chương 1 thường ra vào các dạng: phép thử lặp Bernoulli, xác suất có điều kiện, công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes hoặc kết hợp các dạng này với nhau trong cùng một bài toán.

Hoàng Văn Trọng – 0974.

  • Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra A không ảnh hưởng đến việc xảy ra B và ngược lại.
  • Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu A và B không đồng thời xảy ra.

AB =  e) Biểu diễn một số biến cố thường gặp:

Gọi: A = “Hiện tượng 1 xảy ra”

B = “Hiện tượng 2 xảy ra” C = “Hiện tượng 3 xảy ra”

Thì: ABC: Cả ba hiện tượng cùng xảy ra.

A B C: Cả ba hiện tượng cùng không xảy ra.

A  B  C: Có ít nhất một hiện tượng xảy ra.

AB  BC  CA: Có ít nhất hai hiện tượng xảy ra.

AB  BC CA: Có ít nhất hai hiện tượng không xảy ra.

AB C ABCAB C: Chỉ có một hiện tượng xảy ra.

A B C: Chỉ có hiện tượng 1 xảy ra.

  1. Xác suất của biến cố

Xác suất của biến cố là một giá trị đo lường khả năng xuất hiện biến cố đó khi

thực hiện phép thử ngẫu nhiên. Ký hiệu xác suất của biến cố A là: P(A)

Tính chất: 0  P(A)  1

P () = 0 P () = 1

  1. 1 Định nghĩa cổ điển cho xác suất của biến cố A:

Trong đó: A là số lượng các biến cố sơ cấp có lợi cho A

 là tổng các biến cố sơ cấp của không gian mẫu

Để áp dụng công thức xác suất cổ điển phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: Tổng số các biến cố sơ cấp là hữu hạn. Các biến cố sơ cấp có cùng khả năng xảy ra.

1 Cách tính xác suất trong môn học này chủ yếu là theo trường phái cổ điển.

ΩAP(A) 

Hoàng Văn Trọng – 0974.

  1. Công thức xác suất đầy đủ

(hay công thức xác suất toàn phần hay công thức xác suất tiền nghiệm)

  • Hệ các biến cố B 1 , B 2 , ..., Bn được gọi là hệ đầy đủ nếu đồng thời thỏa mãn:

B 1  B 2 ... Bn = 

BiBj =  nếu i  j

  • Nếu hệ biến cố {B 1 , B 2 ,.. } là một hệ đầy đủ thì với biến cố H bất kỳ, ta có:

   

 

n

i 1

i i

n

i 1

P(H) P(HBi ) P(H|B).P(B)

  1. Công thức Bayes

(hay công thức xác suất hậu nghiệm)

Nếu hệ biến cố {B 1 , B 2 ,..} là một hệ đầy đủ và P(H) > 0 thì:

 

  n

i 1

i i

k k k k P(H|B).P(B )

P(H|B ).P(B )P(H)P(HB )

P(B |H) (với 1 ≤ k ≤ n)

  1. BÀI TẬP
  2. Bài tập trong giáo trình 1 (G 1 )

(Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Đặng Hùng Thắng, trang 37)

Bài 1/37: Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tìm xác suất để:

  1. Tổng số nốt là 7; b) Tổng số nốt là 8; c) Số nốt hơn kém nhau 2.
  1. Xác suất để tổng số nốt bằng 7:

Tổng số kết quả có thể xảy ra là: 6 = 36 Có 6 kết quả có tổng bằng 7 là: (1, 6); (6, 1); (2, 5); (5, 2); (3, 4); (4, 3)

 Xác suất để tổng số nốt bằng 7 là:  36

6 6

1

  1. Xác suất để tổng số nốt bằng 8: Có 5 kết quả có tổng bằng 8 là: (2, 6); (6, 2); (3, 5); (5, 3); (4, 4)

 Xác suất để tổng số nốt bằng 8 là: 36

5

  1. Xác suất để số nốt hơn kém nhau 2:

Có 8 kết quả mà số nốt hơn kém nhau 2, bao gồm:

Hoàng Văn Trọng – 0974.

(1,3); (3,1); (2, 4); (4, 2); (3, 5); (5, 3); (4, 6); (6, 4)

 Xác suất để số nốt hơn kém nhau 2 là:  36

892

Bài 2/37: Một khách sạn có 6 phòng đơn. Có 10 khách đến thuê phòng trong đó có 6 nam và 4 nữ. Người quản lý chọn ngẫu nhiên 6 người. Tìm xác suất để trong đó:

  1. Cả 6 người đều là nam; b) Có 4 nam và 2 nữ; c) Có ít nhất hai nữ.
  1. Xác suất cả 6 người đều là nam 1 :

Tổng số kết quả có thể xảy ra:C 610  210

Số kết quả thuận lợi:C 66 .C 04  1

 Xác suất để 6 người đều là nam: 210

1

  1. Xác suất có 4 nam và 2 nữ:

 21090210C 46 .C 24

7

3

  1. Xác suất có ít nhất 2 nữ:

Xác suất có nhiều nhất 1 nữ: 210

25210C .C210C 04 .C 661456 

 Xác suất có ít nhất 2 nữ:    210

185 210

25 1 42

37

Bài 3/37: Một công ty cần tuyển 2 nhân viên, có 6 người nộp đơn trong đó có 2 nam và 4 nữ. Biết rằng khả năng được tuyển của mỗi người là như nhau.

  1. Tính xác suất để cả hai người được chọn là nữ; b) Tính xác suất để ít nhất một nữ được chọn; c) Tính xác suất để cả hai nữ được chọn nếu biết rằng có ít nhất một nữ đã được chọn;
  1. Giả sử Hoa là một trong 4 nữ. Tính xác suất để Hoa được chọn. Tính xác suất để Hoa được chọn nếu biết rằng có ít nhất một nữ được chọn.
  1. Xác suất cả hai người được chọn đều là nữ:   15

6 C

C .C 2 6

2 4

0 2 5

2

1 Xem lại kiến thức giải tích tổ hợp ở phần “Phụ lục P”, trang 189

Hoàng Văn Trọng – 0974.

 Xác suất để tích 2 số là một số chẵn:   18

5 1 18

13

Bài 5/37: Ở một nước có 50 tỉnh, mỗi tỉnh có hai đại biểu Quốc hội. Người ta chọn ngẫu nhiên 50 đại biểu trong số 100 đại biểu để thành lập một Ủy ban. Tính xác suất để:

  1. Trong Ủy ban có ít nhất một đại biểu của Thủ đô; b) Mỗi tỉnh đều có đúng một đại biểu trong Ủy ban.
  1. Xác suất trong Ủy ban có ít nhất một đại biểu của Thủ đô: A = “Có ít nhất một đại biểu của Thủ đô”

Xác suất để không có đại biểu của Thủ đô: 0, C

C .CP( A) 50

100

50 98

0  2 

 Xác suất có ít nhất một đại biểu của Thủ đô:P(A)  1 P(A)  0,

  1. Xác suất mỗi tỉnh có đúng một đại biểu trong Ủy ban:

B = “Mỗi tỉnh có đúng một đại biểu trong Ủy ban”

Số cách chọn mỗi tỉnh một đại biểu:C 1 2 .C 12 .... 12 (50 số hạng)

 Xác suất cần tìm:  50  100

1 2

1 2

1 2 C

C .C ....P(B) 50

100

50

C

214

 1 , 116. 10 

Bài 6/38: Trong tuần lễ vừa qua ở thành phố có 7 tai nạn giao thông. Xác suất để mỗi ngày xảy ra đúng một tai nạn là bao nhiêu?

Mỗi một tai nạn giao thông có thể rơi vào 1 trong 7 ngày trong tuần. Số cách xảy

ra của 7 tai nạn giao thông trong tuần: 7 7 cách

Số cách xảy ra đúng 1 tai nạn giao thông trong mỗi ngày: 7! cách

 Xác suất để mỗi ngày xảy ra đúng một tai nạn giao thông:

777! 0 , 00612

Bài 7/38: Một đoàn tàu có 4 toa đỗ ở một sân ga. Có 4 hành khách từ sân ga lên tàu, mỗi người độc lập với nhau chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để một toa có 3 người, một toa có 1 người còn hai toa còn lại không có ai lên.

Hướng dẫn: Chọn người xong rồi chọn toa. Đầu tiên chọn nhóm 3 người, tiếp theo chọn toa tàu cho nhóm này, người cuối cùng thì chọn trong các toa còn lại.

Mỗi người có 4 lựa chọn toa tàu. Tổng số kết quả có thể xảy ra là: 44 = 256

Đầu tiên, chọn 3 trong số 4 người: C 3 4 cách.

Hoàng Văn Trọng – 0974.

Có 4 cách chọn toa tàu cho nhóm 3 người trên. Người thứ tư có 3 cách chọn

trong ba toa còn lại.

 Xác suất để một toa có 3 người, một toa có 1 người và hai toa còn lại không

có ai lên:

 25648256C 34 .4. 3163

Bài 8/38: Một máy bay có ba bộ phận A, B, C với tầm quan trọng khác nhau. Máy bay sẽ rơi khi có hoặc một viên đạn trúng vào A, hoặc hai viên đạn trúng B, hoặc ba viên đạn trúng C. Giả sử các bộ phận A, B và C lần lượt chiếm 15%, 30% và 55% diện tích máy bay. Tìm xác suất để máy bay rơi nếu:

  1. Máy bay bị trúng hai viên đạn; b) Máy bay bị trúng ba viên đạn.
  1. Xác suất máy bay rơi nếu trúng 2 viên đạn:

D = “Máy bay rơi” Máy bay rơi khi có ít nhất 1 viên trúng bộ phận A hoặc cả hai viên trúng B:

  • Xác suất để ít nhất 1 viên trúng A (biến cố này là đối của biến cố: không viên

nào trúng A):

1 ( 0 , 3  0 , 55 ) 2  0 , 2775

  • Xác suất để cả 2 viên trúng B: 0,3 2 = 0,

 Xác suất để máy bay rơi: P(D) = 0,2775 + 0,09 = 0 , 3675

  1. Xác suất máy bay rơi nếu trúng 3 viên đạn:

Máy bay không rơi chỉ khi 1 viên trúng B và 2 viên còn lại phải trúng C. Xác suất để máy bay không rơi:

  1. (0,3. 0,55 2 ) = 0,27225 (có 3 cách chọn viên đạn trúng B)

 Xác suất để máy bay rơi: P(D) = 1 – 0,27225 = 0 , 72775

Bài 9/38: Trong một thành phố nào đó 65% dân cư thích xem đá bóng. Chọn ngẫu nhiên 12 người, hãy tính xác suất để trong đó có đúng 5 người thích xem đá bóng.

Hướng dẫn: Tỷ lệ người dân thích xem bóng đá là 65% nên khi chọn ngẫu nhiên

một người thì xác suất để người đó thích xem bóng đá là 0,65. Chọn ngẫu nhiên 12 người tương đương với 12 phép thử lặp Bernoulli.

 Xác suất để có đúng 5 người thích xem bóng đá trong 12 người được chọn

ngẫu nhiên:

P 5 (12;0,65) C 125 .0,65 5 .(10,65) 7  0,

Hoàng Văn Trọng – 0974.

  1. Xác suất để học sinh bị điểm âm:

Ta có: 5x – 12 < 0  5x < 12  x < 2,4. Vậy để bị điểm âm thì học sinh chỉ làm

đúng nhiều nhất 2 câu.

Xác suất để học sinh làm đúng 0, 1, 2 câu lần lượt là:

P 0 (12;0,2)C 012 .0,2 0 .(10,2) 12  0,

P 1 (12; 0,2)C 112 .0,2 1 .(10,2) 11  0,

P 2 (12;0,2)C 122 .0,2 2 .(10,2) 10  0,

 Xác suất để học sinh bị điểm âm: 0,0687 + 0,2062 + 0,2835 = 0 , 5584

Bài 12/39: Gieo ba con xúc xắc cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để:

  1. Tổng số nốt xuất hiện là 8 nếu biết rằng ít nhất có một con ra nốt 1; b) Có ít nhất một con ra nốt 6 nếu biết rằng số nốt trên 3 con là khác nhau.

Tổng số kết quả có thể xảy ra: 6 3 = 216 a) Xác suất tổng số nốt xuất hiện là 8 biết rằng ít nhất có một con ra nốt 1: A = “Tổng số nốt xuất hiện là 8” B = “Có ít nhất một con ra nốt 1” Do đó: AB = “Tổng số nốt xuất hiện là 8 trong đó có một con ra nốt 1” Số kết quả thuận lợi cho biến cố AB: (1, 2, 5) và 5 hoán vị khác nữa (1, 3, 4) và 5 hoán vị khác nữa (1, 1, 6) và 2 hoán vị khác nữa

216152166 6 3P(AB)   

Biến cố B là biến cố đối của biến cố: “Không có con nào ra nốt 1”

2169165P(B) 1

3   

  

Vậy:    216

91:21615P(B)P(AB)P(A |B)9115

  1. Xác suất có ít nhất 1 con ra nốt 6 nếu biết rằng số nốt trên 3 con là khác nhau: C = “Ít nhất một con ra nốt 6” D = “Số nốt trên 3 con là khác nhau” Do đó: CD = “Số nốt trên 3 con là khác nhau trong đó có 1 con ra nốt 6” Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố CD:

Hoàng Văn Trọng – 0974.

  • Chọn vị trí cho nốt 6: có 3 cách
  • Chọn nốt xuất hiện thứ hai mà khác nốt 6: có 5 cách
  • Chọn nốt xuất hiện thứ ba mà khác hai nốt trên: có 4 cách. Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố CD: 3.5 = 60 (cách)

216

60 P(CD) 

Mà: 216

120216AP(D)

3  6  (lấy 3 con khác nhau trong số 6 con, có tính đến thứ tự)

   216120:21660P(D)P(CD)P(C)

2

1

Bài 13/39: Một gia đình có hai đứa con. Tìm xác suất để cả hai đều là con trai nếu biết rằng ít nhất trong hai đứa có một đứa là trai.

A = “Cả hai đứa là con trai” B = “Ít nhất một trong hai đứa là con trai” Ta có: P(AB) = P(A) (vì A  B) = 0,5 2 = 0, P(B) = 1 – 0,5 2 = 0,75 (B là biến cố đối của biến cố: “cả hai đứa là con gái”) Vậy xác suất để cả hai đứa là con trai nếu biết rằng ít nhất một trong hai đứa là con trai:

  0,0,P(B)P(AB)P(A |B)

3

1

Bài 14/39: Một cặp trẻ sinh đôi có thể do cùng một trứng (sinh đôi thật) hay do hai trứng khác nhau sinh ra (sinh đôi giả). Các cặp sinh đôi thật luôn có cùng giới tính. Cặp sinh đôi giả thì giới tính của mỗi đứa độc lập với nhau và có xác suất 0,5 là con trai 1.

Thống kê cho thấy 34% cặp sinh đôi đều là trai, 30% cặp sinh đôi đều là gái và 36% cặp sinh đôi có giới tính khác nhau.

  1. Tìm tỷ lệ cặp sinh đôi thật; b) Tìm tỷ lệ cặp sinh đôi thật trong tổng số cặp sinh đôi cùng giới tính.

Gọi: A = “Cặp sinh đôi thật” (cùng trứng) B = “Cặp sinh đôi có cùng giới tính”

1 Đối với bài dạng công thức xác suất đầy đủ thì nên vẽ sơ đồ cây để giải cho đơn giản.

Hoàng Văn Trọng – 0974.

Mà: P(HA) P(HA|C).P(C)P(HA|C).P(C )

(xác suất của biến cố HA còn phụ thuộc vào việc lần bắt thứ nhất từ chuồng II sang chuồng I là thỏ trắng hay đen). Do đó:

160

100 16

10 10

7 . 16

10 10

3 . 16

10 P(HA)    

Tương tự:

P(HB) P(HB|C).P(C)P(HB|C).P(C )

160

3 10

7 0. 10

3 . 16

1   

 Xác suất để con thỏ trắng bắt ở lần thứ hai là của chuồng I:

 1603160100160100P(HA) P(HB)P(HA)P(H)P(HA)P(A|H)

103

100

Bài 16/39: Một chuồng gà có 9 con mái và 1 con trống. Chuồng gà kia có 1 con mái và 5 con trống. Từ mỗi chuồng ta bắt ngẫu nhiên ra một con đem bán. Các con gà còn lại được dồn vào một chuồng thứ ba. Nếu ta lại bắt ngẫu nhiên một con gà nữa từ chuồng này ra thì xác suất bắt được con gà trống là bao nhiêu?

Hướng dẫn: Xác suất bắt được gà trống ở chuồng III còn phụ thuộc vào hành động bắt trước đó ở chuồng I và chuồng II. Khi bắt ở hai chuồng I và II thì có các khả năng xảy ra: bắt được hai con trống, bắt được hai con mái, bắt được 1 trống 1 mái.

Gọi: A 1 = “Bắt được con trống ở chuồng I” B 1 = “Bắt được con mái ở chuồng I” A 2 = “Bắt được con trống ở chuồng II” B 2 = “Bắt được con mái ở chuồng II” H = “Bắt được con trống ở chuồng III”

Xác suất bắt được 2 con trống từ hai chuồng I và II:

P(A 1 A 2 ) P(A 1 ).P(A 2 ) (việc bắt gà ở mỗi chuồng là độc lập với nhau)

60

5 6

5 . 10

1  

Chuồng I

Trống Mái

1 / 10 9 / 10

Chuồng II

Trống Mái

5 / 6 1 / 6

Hoàng Văn Trọng – 0974.

Xác suất bắt được 2 con mái từ hai chuồng I và II:

60

9 6

1 . 10

9 P(B 1 B 2 )P(B 1 ).P(B 2 ) 

Xác suất bắt được 1 trống 1 mái từ hai chuồng I và II:

60

46 60

9 60

5 P(A 1 B 2 )P(A 2 B 1 ) 1 P(A 1 A 2 )P(B 1 B 2 ) 1   

 Xác suất để bắt được con gà trống từ chuồng III:

P(H) P(HA 1 A 2 )P(HB 1 B 2 )P(HA 1 B 2 )P(HA 2 B 1 )

     105

38 60

46 . 14

5 60

9 . 14

6 60

5 . 14

4 0 , 3619

Bài 17/39: Một chiếc máy bay có thể xuất hiện ở vị trí A với xác suất 2/3 và ở vị trí B với xác suất 1/3. Có ba phương án bố trí 4 khẩu pháo bắn máy bay như sau:

Phương án I: 3 khẩu đặt tại A, 1 khẩu đặt tại B. Phương án II: 2 khẩu đặt tại A, 2 khẩu đặt tại B. Phương án III: 1 khẩu đặt tại A và 3 khẩu đặt tại B. Biết rằng xác suất bắn trúng máy bay của mỗi khẩu pháo là 0,7 và các khẩu pháo hoạt động độc lập với nhau, hãy chọn phương án tốt nhất.

Hướng dẫn: Phương án tốt nhất là phương án cho xác suất bắn trúng máy bay cao nhất. Ứng với mỗi phương án, áp dụng công thức xác suất đầy đủ để tính xác suất bắn trúng máy bay.