Cách sửa phần cứng máy tính

3. Không xạc pin được.

Nguyên nhân: Mạch bảo vệ pin laptop bĩ lỗi, Cell pin bị hỏng, Chân tiếp xúc giữa pin và laptop bị hở do bui hoặc Laptop quá nóng cũng có thể khiến pin không thể sạc. Vấn đề này có thể gây nhiều tác hại, hệ thống sẽ tự tắt để ngăn pin quá nóng và gây cháy nổ. Ngoài ra, khi nhiệt độ tăng cao, các cảm biến pin có thể hoạt động không chuẩn xác, nó sẽ báo cho hệ thống pin đã được sạc đầy khi vừa mới sạc hoặc không thông báo tình trạng pin. Những vấn đề này thường xuất hiện trên các laptop cũ với công nghệ làm mát lạc hậu, hoặc khi bạn sử dụng laptop trên giường với gối hoặc chăn trùm kín khe thông gió. Hãy hạ nhiệt cho hệ thống và dành thời gian để đảm bảo rằng các khe thông gió sạch sẽ, không bị cản trở.

Triệu chứng: máy laptop của bạn chạy được một vài phút và tắt khi không cắm nguồn, pin mau hết, hết pin đột ngột, xạc pin qua đêm mà vẫn không đầy.

Giải pháp: Thay pin hoặc bạn bạn có thể thay cell pin.

4. Lỗi ổ cứng

Nguyên nhân: Máy tính bị va đập mạnh, máy tính quá nóng, ổ cững đã cũ, nguồn không ổn định, để gần các thiết bị phát ra từ trường mạnh.

Sự phân mảnh tập tin trên máy tính bản thân nó không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra việc hư hỏng ổ cứng. Tuy nhiên, nó khiến cho ổ cứng hoạt động thường xuyên hơn vì đầu đọc phải hoạt động nhiều hơn để tìm kiếm các mảnh của một tập tin nằm phân tán khắp nơi trong ổ cứng thay vì ở gần nhau. Do phải hoạt động nhiều hơn nên ổ cứng sẽ bị hao mòn và nhanh hỏng hơn. Triệu chứng của sự hao mòn có lẽ không thể hiện rõ ngay tức thì nhưng nó sẽ tích tụ ngày qua ngày. Những hành động đòi hỏi mức độ truy xuất ổ cứng nhiều nhất là bật và tắt máy tính. Cụ thể hơn, những hành động này khiến ổ cứng quay nhiều hơn và có thể hao mòn nhanh hơn so với khi sử dụng thông thường.

Triệu chứng: Nghe thấy tiếng click bất cứ khi nào máy tính truy cập dữ liệu trong ổ cứng hoặc chạm vào bàn phím, dũ liệu lưu trong ổ cứng bị lỗi cho dù trước đó sử dùng bình thường.

Giải pháp: trước tiên bạn thử cài 1 phần mêm kiểm tra lỗi ổ cứng như ”CrystalDiskInfo” để kiểm tra nếu phẫn mềm cho thấy ổ cứng bình thường thì có khả năng bị nhễu do đặt gần vùng có từ trường mạnh, bị phân mảnh[đối vởi ổ HDD] hoặc lỗi trình đọc đĩa trên SSD & HDD, nếu ngược lại thì bạn nên chuẩn bị tâm lý tạm biệt ổ cứng và mua một ổ cứng mới.

5. Dumping RAM

Nguyên nhân: Dump đa phần là do lỗi về ổ cứng. Có thể là do chọn sai chuẩn nhận diện ổ cứng [IDE - SATA] hoặc ổ cứng bị bad ngay những sector đầu. Bên cạnh đó cũng có thể do Mainboard - RAM hoặc hệ điều hành. Tuy nhiên ít gặp hơn. Bạn nên tập trung vào ổ cứng

Biểu hiện: Máy tính Dump khi vừa khời động xong BIOS - Chưa thấy được màn hình boot của hệ điều hành [Giai đoạn hiện Logo và thanh loading].

Giải pháp: Vào BIOS chuyển chuẩn nhận diện ổ cứng sang dạng còn lại [đang là IDE chuyển thành SATA hoặc ngược lại]. Sau đó khời động lại máy, nếu vẫn không hết bạn tiến hành quét BAD Sector cho ổ cứng [Dùng Hirenboot > Hardisk Tools > HDD Regenerator]

Nếu kết quả không có bad và delay sector. Bạn thử thay RAM khác. Nếu vẫn không hết bạn nên tiến hành cài mới lại windows. Và cuối cùng nếu cài win vẫn không hết, bạn nên mượn một mainboard thông số tương tự [tốt nhất là cùng model] để gắn vào và kiểm tra.

6. Máy tính treo khi đã xong màn hình boot của hệ điều hành.

Nguyên nhân: Đa phần là do Driver của windows chưa chính xác, các phần mềm chạy khi khởi động bị xung đột, hoặc mainboard bị lỗi và nguồn không ổn định.

Biểu hiện: Bị treo khi đã xong màn hình boot của hệ điều hành.

Giải pháp:Tiến hành khời động vào chế độ Safe Mod [ấn liên tục phím F8 khi vừa load xong BIOS], Gỡ các driver của thiết bị và tắt toàn bộ các chương trình khởi động cùng windows. Khởi động lại windows nếu vào bình thường, tiến hành cài đặt đúng driver của máy. Trường hợp vẫn không vào được, tiến hành đổi RAM hoặc cài lại windows.

Tiến hành làm những bước trên không hiệu quả, bạn nên mang máy đến cựa hàng uy tín để khắc phục, vì khả năng lớn máy tính bị lỗi mainbroad, .

7. Máy tính bị Dump khi sử dụng một phần mềm cố định nào đó.

Nguyên nhân: chính có thể dễ dàng xác định là do phần mềm và hệ điều hành bị xung đột. Cũng có thể do windows bị lược bỏ bớt thành phần nào đó cho nhẹ. hoặc bộ cài đặt phần mềm có vấn đề.

Biểu hiện: Máy tính bị Dump khi sử dụng một phần mềm cố định nào đó.

Giải pháp: Tìm kiếm bản cài đặt khác tiến hành cài lại phần mềm bị lỗi. Cài đặt lại windows để chắc chắn rằng windows ổn định [nên cài không nên ghost]. Tốt nhất sau khi cài windows và đầy đủ driver bạn nên cài phần mềm đó trước tiên và kiểm tra ngay. Nếu không khả quan, hãy thử nâng cấp hệ điều hành của mình lên phiên bản mới hơn Win 7 -> Win 8...

8. Máy bị Dump khi vào một thư mục cố định.

Nguyên nhân: có thể xác định là do ổ cứng có vấn đề.

Biểu hiện: Máy bị Dump khi vào một thư mục cố định.

Giải pháp: Bạn nên tiến hành quét bad và delay sector cho ổ cứng của mình [Dùng đĩa CD Hirenboot > Hardisk Tools > HDD Regenerator].

9. Máy bị Dump ngẫu nhiên và không theo một quy tắc nào cả.

Nguyên nhân: không xác định.

Biểu hiện: Máy bị Dump ngẫu nhiên và không theo một quy tắc nào cả.

Giải pháp: Thực hiện theo thứ tự các bước, mỗi bước lại tiến hành sử dụng để xem còn bị dump hay không.

Cài mới lại windows [nhớ cài phần mềm diệt virus để loại bỏ nguyên nhân do virus], Cài đặt chính xác các driver của máy. Sử dụng thanh RAM khác [Nếu máy có nhiều hơn 1 thanh hãy sử dụng riêng lẻ từng thanh để kiểm tra], thay thế tạm thời bằng một mainboard tương tự [tốt nhất là cùng model].

10. Hệ thống hỏng.

Nguyên nhân: Hệ điều hành bị lỗi, Ổ cứng bị hỏng, thiết bị phần cứng gặp vấn đề hoặc Bios lỗi.

Biểu hiện: máy không khởi động vào hệ thống được

Giải pháp: Tháo ổ cứng và để nó thành ổ phụ của máy khác, chạy Checkdisk.

Nhiều lúc vấn đề rất đơn giản chỉ là thiếu 1 file hệ thống hoặc có 1 sector bị lỗi trong ổ cứng. Trong trường hợp đó, bạn cần tháo ổ cứng ra và kết nối ổ cứng đó vào một hộp USB [tức là một thiết bị để biến ổ cứng thành 1 ổ USB]. Hiện nay có rất nhiều thiết bị kiểu này và có thể hỏi mua 1 hộp ổ cứng USB ở bất kỳ một cửa hàng bán thiết bị máy tính nào. Tiếp theo, kết nối ổ cứng trên với 1 máy tính khác. Nếu hệ thống file vẫn còn nguyên, thì bạn hãy copy các file dữ liệu từ máy tính sang ổ USB và ngược lại. Sau đó hãy chạy Checkdisk trên máy tính dưới dạng dòng lệnh DOS [Start/Programs/Accessories/Command Prompt] và gõ X: [X là chữ cái của ổ cứng ngoài – ổ USB] và gõ Enter. Sau đó gõ tiếp “chkdsk /f.”. Hệ thống sẽ hỏi bạn dismount ổ đĩa và bạn chọn Y và nhấn Enter. Máy tính sẽ hiển thị thông tin về ổ cứng của bạn [loại hệ thống, số serial] và sau đó sẽ quét ổ cứng, sửa bất cứ lỗi nào có. Một bản thông báo sẽ hiện ra và bạn có thể thấy những thay đổi đã được thực hiện với ổ cứng. Sau đó, bạn lắp ổ cứng trở lại máy tính.

11. Các điểm ảnh bị cắt [điểm ảnh chết]

Nguyên nhân: Một phần do một màn hình LCD bao gồm rất nhiều pixel [vì một màn hình với độ phân giải 1280x1024 có tới 1,3 triệu pixel, mỗi pixel lại bao gồm 3 pixel phụ tương ứng với 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời] và mỗi pixel này là một bóng bán dẫn riêng. Với số lượng pixel lớn như vậy thì cho dù quá trình sản xuất có hiện đại đến đâu thì cũng không thể tránh khỏi việc có một vài pixel gặp lỗi. Nguyên nhân gây ra hiện tượng điểm ảnh chết là do một pixel nào đó chỉ hiện thị được một số màu nhất định [đỏ, xanh dương, xanh lá cây hoặc trắng] mà ta gọi là “điểm ảnh sáng” [lit pixel] hoặc không hiển thị được màu nào cả [missing pixel].

Biểu hiện: có những chấm đỏ hoặc xanh lá cây trên màn hình.

Giải pháp: loại bỏ các điểm ảnh chết

Những điểm ảnh không mời mà đến là điều phiền toái đối với chức năng của màn hình LCD. Các điểm ảnh này thường lưu lại màu xanh hoặc đỏ mà không sáng như các điểm ảnh khác trên màn hình. Và chắc chắn là các nhà sản xuất không thể nào thay thế màn hình LCD chỉ bởi một vài điểm ảnh như vậy xuất hiện. Có một giải pháp là sử dụng vật liệu mềm giống như vải nỉ và chà theo chuyển động hình tròn xung quanh điểm ảnh bị cắt đó. Thực hiện cách này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm cho điểm ảnh sáng lên.

Ø Nguyên nhân: Máy tính bị treo thường có 2 trường hợp:

Do phần mềm: Xung đột phần mềm, chạy nhiều phần mềm nặng khiến RAM quá tải. Cũng có khi do driver của máy bị lỗi hoặc máy bị nhiễm virus. Do phần cứng: Xung đột phần cứng,CPU quá nóng, hỏng RAM, lỗi nguồn, bụi bẩn. CPU quá nóng do quạt tản nhiệt và thiết bị tản nhiệt có vấn đề.

Ø Triệu chứng: Những chương trình cũng như ứng dụng trên máy tinh không sử dụng được, bàn phím và chuột cũng bị tê liệt [Không sử dụng được].

Ø Cách khắc phục:

Do phần mềm có 2 cách khắc phục: o Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete để bật Task manager để tắt ứng dụng làm treo máy nếu cách này không có tác dụng thì bạn nên cập nhật lại Driver cho máy tính. o Nếu cách trên không sử dụng được thì ta tiến hành khởi động lại máy tính bằng phím nóng và cài 1 phần mềm diệt Virus cho máy tính. Do phần cứng: o Kiểm tra quạt tản nhiệt có hoạt đông ổn định, gỡ CPU ra gắn keo làm mát chuyên dụng. Tra dầu chuyên dụng vào quạt, vệ sinh máy, kiểm tra RAM. Có khi nguyên nhân là máy bị va đập trong quá trình di chuyển khiến ổ cứng bị lỗi. Bạn nên chuyển dữ liệu sang ổ lưu trữ khác để đề phòng ổ hỏng mất hết dữ liệu.

2. Máy Quá nóng

Ø Nguyên nhân: Cữa thông gió có quá nhiều bụi bẩn, phần mềm bios quá cũ không còn tương thích với máy tính…

Ø Triệu chứng: máy bị xung đột, treo máy, thao tác chậm, máy quá nóng.

Ø Giải pháp: Cần chú ý để không bịt hoàn toàn cửa thông gió vì đó là vị trí mà không khí thoát ra ngoài để làm mát hệ thống. Nếu như không hiệu quả, thì bạn có thể sẽ phải nâng cấp BIOS của hệ thống [điều khiển phần cứng của máy]. Thường thì hầu hết các nhà sản xuất đều nâng cấp các file BIOS tự động để giải quyết vấn đề tỏa nhiệt. Bộ vi xử lý trung tâm [CPU] thường được gắn quạt để làm mát. Nếu quạt hỏng hoặc nếu CPU quá cũ sinh nhiệt quá nóng sẽ phát sinh lỗi gọi là kernel error. Đây là lỗi phổ biến trong CPU được ép sung để chạy ở tốc độ lớn hơn thiết kế của nhà sản xuất. Giải pháp duy nhất là sắm quạt chip to hơn thay quạt cũ.

3. Không xạc pin được.

Nguyên nhân: Mạch bảo vệ pin laptop bĩ lỗi, Cell pin bị hỏng, Chân tiếp xúc giữa pin và laptop bị hở do bui hoặc Laptop quá nóng cũng có thể khiến pin không thể sạc. Vấn đề này có thể gây nhiều tác hại, hệ thống sẽ tự tắt để ngăn pin quá nóng và gây cháy nổ. Ngoài ra, khi nhiệt độ tăng cao, các cảm biến pin có thể hoạt động không chuẩn xác, nó sẽ báo cho hệ thống pin đã được sạc đầy khi vừa mới sạc hoặc không thông báo tình trạng pin. Những vấn đề này thường xuất hiện trên các laptop cũ với công nghệ làm mát lạc hậu, hoặc khi bạn sử dụng laptop trên giường với gối hoặc chăn trùm kín khe thông gió. Hãy hạ nhiệt cho hệ thống và dành thời gian để đảm bảo rằng các khe thông gió sạch sẽ, không bị cản trở.

Triệu chứng: máy laptop của bạn chạy được một vài phút và tắt khi không cắm nguồn, pin mau hết, hết pin đột ngột, xạc pin qua đêm mà vẫn không đầy.

Giải pháp: Thay pin hoặc bạn bạn có thể thay cell pin.

4. Lỗi ổ cứng

Nguyên nhân: Máy tính bị va đập mạnh, máy tính quá nóng, ổ cững đã cũ, nguồn không ổn định, để gần các thiết bị phát ra từ trường mạnh.

Sự phân mảnh tập tin trên máy tính bản thân nó không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra việc hư hỏng ổ cứng. Tuy nhiên, nó khiến cho ổ cứng hoạt động thường xuyên hơn vì đầu đọc phải hoạt động nhiều hơn để tìm kiếm các mảnh của một tập tin nằm phân tán khắp nơi trong ổ cứng thay vì ở gần nhau. Do phải hoạt động nhiều hơn nên ổ cứng sẽ bị hao mòn và nhanh hỏng hơn. Triệu chứng của sự hao mòn có lẽ không thể hiện rõ ngay tức thì nhưng nó sẽ tích tụ ngày qua ngày. Những hành động đòi hỏi mức độ truy xuất ổ cứng nhiều nhất là bật và tắt máy tính. Cụ thể hơn, những hành động này khiến ổ cứng quay nhiều hơn và có thể hao mòn nhanh hơn so với khi sử dụng thông thường.

Triệu chứng: Nghe thấy tiếng click bất cứ khi nào máy tính truy cập dữ liệu trong ổ cứng hoặc chạm vào bàn phím, dũ liệu lưu trong ổ cứng bị lỗi cho dù trước đó sử dùng bình thường.

Giải pháp: trước tiên bạn thử cài 1 phần mêm kiểm tra lỗi ổ cứng như ”CrystalDiskInfo” để kiểm tra nếu phẫn mềm cho thấy ổ cứng bình thường thì có khả năng bị nhễu do đặt gần vùng có từ trường mạnh, bị phân mảnh[đối vởi ổ HDD] hoặc lỗi trình đọc đĩa trên SSD & HDD, nếu ngược lại thì bạn nên chuẩn bị tâm lý tạm biệt ổ cứng và mua một ổ cứng mới.

5. Dumping RAM

Nguyên nhân: Dump đa phần là do lỗi về ổ cứng. Có thể là do chọn sai chuẩn nhận diện ổ cứng [IDE - SATA] hoặc ổ cứng bị bad ngay những sector đầu. Bên cạnh đó cũng có thể do Mainboard - RAM hoặc hệ điều hành. Tuy nhiên ít gặp hơn. Bạn nên tập trung vào ổ cứng

Biểu hiện: Máy tính Dump khi vừa khời động xong BIOS - Chưa thấy được màn hình boot của hệ điều hành [Giai đoạn hiện Logo và thanh loading].

Giải pháp: Vào BIOS chuyển chuẩn nhận diện ổ cứng sang dạng còn lại [đang là IDE chuyển thành SATA hoặc ngược lại]. Sau đó khời động lại máy, nếu vẫn không hết bạn tiến hành quét BAD Sector cho ổ cứng [Dùng Hirenboot > Hardisk Tools > HDD Regenerator]

Nếu kết quả không có bad và delay sector. Bạn thử thay RAM khác. Nếu vẫn không hết bạn nên tiến hành cài mới lại windows. Và cuối cùng nếu cài win vẫn không hết, bạn nên mượn một mainboard thông số tương tự [tốt nhất là cùng model] để gắn vào và kiểm tra.

6. Máy tính treo khi đã xong màn hình boot của hệ điều hành.

Nguyên nhân: Đa phần là do Driver của windows chưa chính xác, các phần mềm chạy khi khởi động bị xung đột, hoặc mainboard bị lỗi và nguồn không ổn định.

Biểu hiện: Bị treo khi đã xong màn hình boot của hệ điều hành.

Giải pháp:Tiến hành khời động vào chế độ Safe Mod [ấn liên tục phím F8 khi vừa load xong BIOS], Gỡ các driver của thiết bị và tắt toàn bộ các chương trình khởi động cùng windows. Khởi động lại windows nếu vào bình thường, tiến hành cài đặt đúng driver của máy. Trường hợp vẫn không vào được, tiến hành đổi RAM hoặc cài lại windows.

Tiến hành làm những bước trên không hiệu quả, bạn nên mang máy đến cựa hàng uy tín để khắc phục, vì khả năng lớn máy tính bị lỗi mainbroad, .

7. Máy tính bị Dump khi sử dụng một phần mềm cố định nào đó.

Nguyên nhân: chính có thể dễ dàng xác định là do phần mềm và hệ điều hành bị xung đột. Cũng có thể do windows bị lược bỏ bớt thành phần nào đó cho nhẹ. hoặc bộ cài đặt phần mềm có vấn đề.

Biểu hiện: Máy tính bị Dump khi sử dụng một phần mềm cố định nào đó.

Giải pháp: Tìm kiếm bản cài đặt khác tiến hành cài lại phần mềm bị lỗi. Cài đặt lại windows để chắc chắn rằng windows ổn định [nên cài không nên ghost]. Tốt nhất sau khi cài windows và đầy đủ driver bạn nên cài phần mềm đó trước tiên và kiểm tra ngay. Nếu không khả quan, hãy thử nâng cấp hệ điều hành của mình lên phiên bản mới hơn Win 7 -> Win 8...

8. Máy bị Dump khi vào một thư mục cố định.

Nguyên nhân: có thể xác định là do ổ cứng có vấn đề.

Biểu hiện: Máy bị Dump khi vào một thư mục cố định.

Giải pháp: Bạn nên tiến hành quét bad và delay sector cho ổ cứng của mình [Dùng đĩa CD Hirenboot > Hardisk Tools > HDD Regenerator].

9. Máy bị Dump ngẫu nhiên và không theo một quy tắc nào cả.

Nguyên nhân: không xác định.

Biểu hiện: Máy bị Dump ngẫu nhiên và không theo một quy tắc nào cả.

Giải pháp: Thực hiện theo thứ tự các bước, mỗi bước lại tiến hành sử dụng để xem còn bị dump hay không.

Cài mới lại windows [nhớ cài phần mềm diệt virus để loại bỏ nguyên nhân do virus], Cài đặt chính xác các driver của máy. Sử dụng thanh RAM khác [Nếu máy có nhiều hơn 1 thanh hãy sử dụng riêng lẻ từng thanh để kiểm tra], thay thế tạm thời bằng một mainboard tương tự [tốt nhất là cùng model].

10. Hệ thống hỏng.

Nguyên nhân: Hệ điều hành bị lỗi, Ổ cứng bị hỏng, thiết bị phần cứng gặp vấn đề hoặc Bios lỗi.

Biểu hiện: máy không khởi động vào hệ thống được

Giải pháp: Tháo ổ cứng và để nó thành ổ phụ của máy khác, chạy Checkdisk.

Nhiều lúc vấn đề rất đơn giản chỉ là thiếu 1 file hệ thống hoặc có 1 sector bị lỗi trong ổ cứng. Trong trường hợp đó, bạn cần tháo ổ cứng ra và kết nối ổ cứng đó vào một hộp USB [tức là một thiết bị để biến ổ cứng thành 1 ổ USB]. Hiện nay có rất nhiều thiết bị kiểu này và có thể hỏi mua 1 hộp ổ cứng USB ở bất kỳ một cửa hàng bán thiết bị máy tính nào. Tiếp theo, kết nối ổ cứng trên với 1 máy tính khác. Nếu hệ thống file vẫn còn nguyên, thì bạn hãy copy các file dữ liệu từ máy tính sang ổ USB và ngược lại. Sau đó hãy chạy Checkdisk trên máy tính dưới dạng dòng lệnh DOS [Start/Programs/Accessories/Command Prompt] và gõ X: [X là chữ cái của ổ cứng ngoài – ổ USB] và gõ Enter. Sau đó gõ tiếp “chkdsk /f.”. Hệ thống sẽ hỏi bạn dismount ổ đĩa và bạn chọn Y và nhấn Enter. Máy tính sẽ hiển thị thông tin về ổ cứng của bạn [loại hệ thống, số serial] và sau đó sẽ quét ổ cứng, sửa bất cứ lỗi nào có. Một bản thông báo sẽ hiện ra và bạn có thể thấy những thay đổi đã được thực hiện với ổ cứng. Sau đó, bạn lắp ổ cứng trở lại máy tính.

11. Các điểm ảnh bị cắt [điểm ảnh chết]

Nguyên nhân: Một phần do một màn hình LCD bao gồm rất nhiều pixel [vì một màn hình với độ phân giải 1280x1024 có tới 1,3 triệu pixel, mỗi pixel lại bao gồm 3 pixel phụ tương ứng với 3 màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh da trời] và mỗi pixel này là một bóng bán dẫn riêng. Với số lượng pixel lớn như vậy thì cho dù quá trình sản xuất có hiện đại đến đâu thì cũng không thể tránh khỏi việc có một vài pixel gặp lỗi. Nguyên nhân gây ra hiện tượng điểm ảnh chết là do một pixel nào đó chỉ hiện thị được một số màu nhất định [đỏ, xanh dương, xanh lá cây hoặc trắng] mà ta gọi là “điểm ảnh sáng” [lit pixel] hoặc không hiển thị được màu nào cả [missing pixel].

Biểu hiện: có những chấm đỏ hoặc xanh lá cây trên màn hình.

Giải pháp: loại bỏ các điểm ảnh chết

Những điểm ảnh không mời mà đến là điều phiền toái đối với chức năng của màn hình LCD. Các điểm ảnh này thường lưu lại màu xanh hoặc đỏ mà không sáng như các điểm ảnh khác trên màn hình. Và chắc chắn là các nhà sản xuất không thể nào thay thế màn hình LCD chỉ bởi một vài điểm ảnh như vậy xuất hiện.

Có một giải pháp là sử dụng vật liệu mềm giống như vải nỉ và chà theo chuyển động hình tròn xung quanh điểm ảnh bị cắt đó. Thực hiện cách này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm cho điểm ảnh sáng lên.

Video liên quan

Chủ Đề