Cách tính cao độ trong thi công

Sau khi bạn đã có kết quả đo đạc tuyến cao độ như hình bên dưới

Một tuyến thủy bình như hình trên với điểm đầu tuyến từ điểm A về tới điểm B và trải qua các điểm đường truyền là 1,2 thì bạn cần đặt máy thủy bình từ đầu tuyến A về với các điểm chuyển 1,2 sau đó sẽ truyền tới điểm B

Tính cao độ bằng thủy bình luôn mang tới sự chuẩn xác tới từng mm nhưng bên cạnh đó khi cần đo khảo sát một khu vực rộng lớn thì bạn sự giúp đỡ của máy toàn đạc điện tử cho kết quả đo đạc nhanh chóng và đơn giản nhất chỉ cần bấm là máy sẽ lưu các số liệu đo khảo sát vào và bạn có thể truyền sang máy tính để xử lý dữ liệu về sau một cách nhanh chóng nhất

Cách tính cao độ khi chuyển trạm

Giả sử cao độ tại A =10m

Thì bạn cần dựng mia tại điểm A và máy thủy bình sẽ đọc số đọc trên mia sau đó bạn sẽ đọc số đọc tại mia dựng tại điểm số 1 [ số đọc chỉ giữa] và từ đó bạn sẽ biết được chênh cao giữa hai điểm này và lấy cao độ gốc  A + chênh cao này sẽ ra cao độ điểm 1. Tương tự như vậy bạn sẽ tiến hành chuyển máy thủy chuẩn lên giữa khoảng điểm 1 và 2 và tiến hành đọc số đọc lại mia dựng tại điểm 1 và số đọc tại mia điểm 2 và sẽ có được chênh cao giữa hai điểm và lấy cao độ tính được của điểm 1 ở trên cộng với chênh cao sẽ ra cao độ của điểm 2. Làm lần lượt như vậy cho đến khi khép về mốc B để xem sai số chênh cao khép mốc là bao nhiêu sau khi đo đạc

Bạn có thể tham khảo mẫu sổ thủy chuẩn dưới đây

Còn để bạn muốn bình sai lưới cao độ này thì cần đọc thêm số đọc chỉ trên chỉ dưới ở các lần đọc mia thì mới có thể tiến hành bình sai đo đạc được

Trên đây là bài viết giúp bạn tham khảo về cách tính cao độ khi chuyển trạm một cách nhanh chóng và chuẩn xác nhất bạn có thể tham khảo và làm theo từng bước và nhập số liệu vào bảng Excel để có thể tính toán một cách nhanh chóng và chi tiết nhất biết ngay kết quả có khép mốc chuẩn hay không ngay tại hiện trường. Bạn có thể tải file mẫu tại đây một cách nhanh chóng và đơn giản từng bước

HIỆN TẠI CÔNG TY HẢI LY ĐANG CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO THUÊ MÁY TOÀN ĐẠC CHÍNH HÃNG CỦA NHẬT, ĐO ĐẠC THEO YÊU CẦU, DỊCH VỤ ĐO THEO THÁNG.Lịch làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7, Chủ nhật nghỉ. Sáng từ 7h đến 11h, chiều từ 13h đến 17h Bán Máy Thủy Bình Giá Rẻ Máy Toàn Đạc Điện Tử Máy kinh vĩ Phụ Kiện Máy Toàn Đạc Máy Đo Khoảng Cách Laser Ống Nhòm -Máy hàn MÁY THỦY BÌNH là sản phẩm của nhiều hãng sản xuất nổi tiếng như Leica-Topcon-Sokkia-Nikon máy bảo hành 24 tháng - tại TRẮC ĐỊA HẢI LY

Hướng dẫn cách tính cao độđiểm bất kỳ từ mốc cao độ gốc bằng máy thủy bình

Để liên tiếpnhững nội dung ở hướng dẫn trước nay công ty xin gửi tới Quý Khách hướng dẫn cách tính cao độ một điểm bất kỳ từ mốc gốc bằng máy thủy bình cơ họcmàcông ty Hải Ly đã giới thiệu các bạn tất cả những tính năng của máy thủy bình trong đo đạc.

Bạn đang xem: Cách tính cao độ thiết kế

PHỤ LỤC

1.Cấu tạo và những chức năng của máy thủy bình

2.Hướng dẫn cách đọc mia máy thủy bìnhtrong đo cao độ

3.Hướng dẫn cách dựng máy và cân bằng máy thủy bìnhtrong đo cao độ

4.Hướng dẫn cách đo cao độhình học từ giữa bằng máy thủy bình

5.Hướng dẫn cách kiểm tra cao độ bu lông bằng máy thủy bìnhtự động

6.Hướng dẫn cách tính cao độ từthiết kế ra thực địa bằng máy thủy bình

7.Hướng dẫn cách đo góc bằng máy thủy bình Nikon

8.Hướng dẫn cách tính cao độđiểm bất kỳ từ mốc cao độ gốc bằng máy thủy bình


Cách tính cao độ một điểm bất kỳ từ mốc gốc bằng máy thủy bình cơ học

Ví dụ 1: Ta muốn xác định cao độ hiện trạng điểm B cần đấp đất san lấp từ cao độ mặt đất tự nhiên có code cao độ 0.000m [HA= 2.0 m] ta làm như sau:

Bước 1: Ta đặt máy ở giữa 2 điểm A và B [nhớ cân bằng máy chính xác].

Bước 2: Ta ngắm máy về mia tại A [mốc gốc] đọc chỉ số trên mia [a=0.7m], tương tự ta ngắm máy về điểm thứ 2 [điểm cần san lắp] đọc chỉ số tại mia B [b= 1.05m]. Vậy độ cao cần san lắp sẽ là:

∆h = a – b = 0.7 – 1.05 = - 0.35m [độ chênh cao giữa 2 mia]

Hb= ∆h + H0= -0.35 + 2.0 = 1.65 m.

Xem thêm: Viết Một Bài Cảm Nhận Về Thành Phố Hồ Chí Minh, Tự Hào Về Thành Phố Bác

03/08/2017 - Lượt xem: 4632

Cách đo cao độ bằng máy thủy bình

Đo cao độ bằng máy thủy bình là đo chênh cao giữa các điểm. Sau đó tính toán ra cao độ của điểm cần đo. Cách đo cao độ được sử dụng phổ biến và đơn giản nhất là nhờ vào máy thủy bình kết hợp với mia để có kết quả nhanh và chính xác nhất. Vậy thứ tự các bước đo là gì?

Đo cao độ bằng máy thủy bình là gì?

Thực chất cách đo cao độ bằng máy thủy bình là đo chênh cao giữa các điểm. Sau đó tính toán ra cao độ của điểm cần đo. Thao tác đo chênh cao rất đơn giản, bạn đặt máy tại điểm bất kỳ sau đó ngắm vào mia đặt ở điểm đã có độ cao, đọc trị số mia tại điểm đó được 1 trị số A nào đó, đi mia tới các điểm cần tính cao độ đặt mia được các giá trị B, C, D…. Sau đó lấy cao độ của điểm gốc cộng với trị số A rồi trừ đi cá trị số của các điểm chi tiết ta sẽ nhận được cao độ tương ứng của các điểm đó [Chú ý khoảng cách giữa các điểm đặt mia tới máy nên đặt nhỏ hơn 70m để đảm bảo độ chính xác].

Cách đo cao độ bằng máy thủy bình trong công trình xây dựng

Đối với các công trình xây dựng cụ thể như nhà cao tầng. Cách xác định cao độ bằng máy thủy bình được các kỹ sư áp dụng rất linh hoạt như lấy cao độ của 1 mặt sàn. Thường dùng cách cân cao độ cố định tại 1 vị trí để gửi cho tất cả các cột còn lại [gọi là cân COS chết]. Khi đó ta cân bằng máy thủy bình sao cho chiều cao của máy bằng đúng chiều cao cần gửi cho các cột. Sau đó chỉ cần ngắm máy và dùng bút xóa vạch trực tiếp vào cột là ta được tất cả các điểm có cao độ bằng nhau. Phương pháp này rất nhanh và tiện lợi.

Đo cao độ bằng máy thủy bình theo các bước sau

Bước 1: Chọn vị trí đặt máy thủy bình:

            Đặt máy thủy bình tại vị trí bất kỳ trên mặt sàn hay nơi cần đo đạc, vị trí đặt máy thủy bình tốt nhất là cao hơn vị trí của mốc gốc [mốc độ cao chuẩn để truyền cao độ].

Bước 2: Cân máy thủy bình:

            Chọn vị trí đặt máy thủy bình có nền chắc chắn không bị sụt lún. Đặt sao cho mặt chân máy ở vị trí ngang bằng nhất. Gá máy thủy bình lên chân máy và tiến hành cân bằng máy.

           Đầu tiên chúng ta sẽ đặt bọt thủy tròn trên máy sao cho nó nằm trên đường thẳng tưởng tượng đi qua 2 ốc trên máy. Vặn 2 ốc trên đế máy cùng chiều nhau để đưa bọt nước tròn vào vị trí cân bằng sau đó dùng ốc thứ 3 điều chỉnh sao cho bọt nước này vào vị trí cân bằng chính xác.

Bước 3: Bắt đầu đo đạc:

            Đầu tiên chúng ta sẽ ngắm vào mia.

           Tiến hành điều quang để sao cho hình ảnh mia trong ống ngắm của máy thủy bình cho hình ảnh rõ ràng nhất. Khi đọc số đọc trên mia thì sẽ có 2 số đọc ghi số trên mia là hàng m và hàng dm. Còn 2 số đọc ghi trên chữ E là hàng cm và hàng mm, cứ mỗi khoảng đen trắng đỏ trên mia tương ứng là 10mm.

Bước 4: Tính Cao độ

            Giả sử ta muốn dẫn truyền độ cao từ điểm A [có độ cao là HA] đến điểm HB chưa biết độ cao.

         Bắt ảnh mia dựng tại điểm A, đọc được số đọc chỉ giữa a. Quay máy sang điểm B, đọc số đọc chỉ giữa trên mia tại điểm B là: b

            Chênh cao giữa điểm A đến điểm B là: h = a – b

            Độ cao của điểm B = H + [a –b]

Ý nghĩa của các số đọc:

Số đọc chỉ giữa = [số đọc chỉ trên + số đọc chỉ dưới ]/ 2

Các bài viết về cách sử dụng máy thủy bình đã đăng:

Sử dụng máy thủy bình đo cao độ độ lún

Hướng dẫn cách sử dụng máy thủy bình điện tử đo cao độ và khảng cách

Mời các bạn xem thêm các bài giới thiệu hướng dẫn sử dụng các loại máy đo khoảng cách, máy thủy bình...trên kênh YouTube của Danh Kiệt:

TRẮC ĐỊA - MÁY ĐO ĐẠC DANH KIỆT HÀNG ĐẦU VIỆT NAM

MUA CHỮ TÍN – BÁN NIỀM TIN

Địa chỉ HN: 108 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội

Địa chỉ HCM: Số 85 Trường Sơn - F2- Tân Bình- HCM

Hotline: 0989 880099

Video liên quan

Chủ Đề