Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà tìm điệp ngữ

Nêu cảm nhận của em về tác giả Nguyễn Trãi [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Nêu cảm nhận của em về tác giả Nguyễn Thiếp [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Đến hai câu cuối, cảnh đêm rừng Việt Bắc vừa được khẳng định đẹp như tranh vừa gợi biết bao nỗi niềm tâm trạng của người ngắm cảnh: Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Đối với một tâm hồn nhạy cảm mang phong thái thi sĩ thì Bác Hồ của chúng ta khẳng định cảnh đêm rừng Việt Bắc đẹp như một bức tranh là điều rõ ràng. Trước cảnh đẹp như thế, Người đã say sưa thưởng thức đến độ qưên cả giấc ngủ. Chưa ngủ được, vì cảnh đẹp quá, đáng yêu quá. Nếu chỉ dừng bài thơ ở đây, tâm hồn tác giả cũng đã rất đáng trân trọng rồi. Bởi vì, yêu cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước đến độ không ngủ được chính là tấm lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha vậy. Song hồn thơ của Bác vẫn tiếp tục xao động. Hai chữ chưa ngủ không chỉ sơ kết ba dòng thơ, biểu hiện tấm lòng nhà thơ với cảnh đẹp mà còn mớ ra một cung bậc cảm xúc mới nữa. Chưa ngủ được điệp lại và dẫn dắt theo một dòng thơ, dòng tình cảm bất ngờ, khơi sâu cảm xúc cả bài thơ: "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Điệp từ chưa ngủ như cái bản lề khép mở hai phía tâm trạng của một con người: càng say mê, yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Người càng thao thức nghĩ suy, lo lắng vé sự nghiệp kháng chiến, vé việc nước, việc dân bấy nhiêu. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong Bác, thể hiện sự hài hoà phong thái thi sĩ và cốt cách chiến sĩ của anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh. Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh, ngụ tình vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác Hồ vào những năm tháng đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. Đọc bài thơ, chúng ta vô cùng cảm mến, trân trọng tình yêu thiên nhiên và tấm lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao của Người đối với việc dân, việc nước.

2045 điểm

Đặng Ngọc Anh

Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Cảnh khuy
a.

Tổng hợp câu trả lời [3]

Các biện pháp tu từ: - Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ - So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh ⇒Tác dụng: - Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm. - Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước. - So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi. - So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ

ĐÉO LÀM MÀ ĐÒI CÓ ĂN THÌ ĂN ĐB NHÁ, ĂN CỨT. THẾ CHO NHANH

So sánh: • Tiếng suối trong như tiếng hát xa • Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Điệp ngữ: • Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. • Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, • Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Tác dụng: [gợi ý] • So sánh tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với con người hơn. Âm thanh trong trẻo, tô đậm thêm sự thanh vắng của đêm khuya. • Hai từ "lồng" được lặp lại trong câu thơ đã tạo nên bức tranh có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều đường nét hình khối. Ánh trăng bao trùm, lồng vào những vòm cây cổ thụ; ánh trăng, bóng cây lồng vào hoa. Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo • Cảnh khuya đẹp như vẽ, như bức tranh sơn thủy hữu tình, khiến cho thi nhân chưa thể ngủ, bộc lộ tình yêu thiên nhiên của nhà thơ. Từ "chưa ngủ" được lặp lại trực tiếp bộc lộ chiều sâu tâm trạng của nhà thơ Hồ Chí Minh thể hiện lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Người.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự khác nhau về giọng điệu ở hai câu thơ đầu so với hai câu thơ cuối biểu hiện như thế nào? “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn: Khách tònghà xứ lai?
  • Đọc hiểu Tĩnh dạ tứ
  • Nêu tác giả, tác phẩm, nội đứng, nghệ thuật văn bản tục ngữ về thiên và lao động sản xuất
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm. Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. [Sọ Dừa]
  • Đọc hiểu Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
  • Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động 1. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm. 2. Ông ta viết xong quyển này vào năm 2000. 3. Người ta bán quyển sách này với giá 40.000 đồng
  • Đọc hiểu Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Điền L hay N vào chỗ trống: đ] Đường quốc ...ộ I ...ối ...iền Hà ...ội với Thành phố Hồ Chí Minh. e] Thằng bé ...eo ...ên cây ...ên bị ngã. g] Trời ...ắng to, ...ếu không đội mũ sẽ ốm. h] ...ần ...ày chúng tôi ...ại đến ...iên hệ với Bộ ...âm nghiệp i] Hoa ...ở .giữa đám ...á rậm rạp.
  • Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau: 7. Gà gáy một lần đêm chửa tan, Chòm sao đưa nguyệt vượt lên ngàn; Người đi cất bước trên đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn. [Hồ Chí Minh] 8. – Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay không [Thâm Tâm] 9. Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng [Xuân Diệu]
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. [Nam Cao]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

đọc hai câu thơ :

cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

a, hãy xác định các điệp ngữ và dạng điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu thơ trên

b, viết đoạn văn [ khoảng 5 - 7 dòng ] nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn bác

GIÚP MÌNH VỚI !

Các câu hỏi tương tự

Phát biểu cảm nghĩ bài cảnh khuya theo dàn ý sau:

a. Mở bài:

Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác. Cảm nhận chung của mình về bài thơ

b. Thân bài:

Kết hợp về biểu cảm về nghệ thuật và nội dung của bài thơ

* Dẫn bài thơ

* Cảm nhận đêm trăng rừng Việt Bắc hiện lên rất đẹp, lung linh, huyền ảo, thơ mộng

+sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

+Cảnh đẹp: tiếng suối ví như tiếng hát, gần gũi với con người, tiếng hát trong trẻo tràn đầy súc sống [ liên hệ tiếng suối trong bài ca côn sơn ]

+Bóng trăng lồng bóng cây cổ thụ, lồng bóng hoa, các hình ảnh đan xen quấn quýt, tạo bức tranh lung linh, huyền ảo

* Hình ảnh và tâm trạng của Bác

+sử dung nghệ thuật điệp ngữ, từ ngữ gợi hình ảnh để làm nổi bật tâm trạng của người thi sĩ và chiến sĩ, hai tâm trạng đó được thể hiện ở một con người, qua điệp từ chưa ngủ như một cái bản lề mở ra hai phía tâm trạng của Bác, không nghủ vì cảnh đêm trăng đẹp nhưng lí do chính không ngủ vì lo cho nước nhà [ lấy thêm dẫn chứng về những đêm không ngủ của Bác khác trong các bài thơ khác ]

+cảm nhận về phong thái ung dung, lạc quan của Bác

c. Kết bài :

- Cảm nhận về bài thơ

- Cảm nhận về Bác

Video liên quan

Chủ Đề