Câu 2 em hãy cho biết đặc điểm nhận biết của bộ cá sấu và bộ rùa là gì

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 130: Quan sát hình 40.1 nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát

Lời giải:

Đặc điểm Tên bộ Bộ có vảy Bộ cá sấu Bộ rùa
Mai và yếm Không có Không có
Hàm và răng Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng Hàm ngắn, không có răng
Vỏ trứng Vỏ dai Vỏ đá vôi Vỏ đá vôi
Môi trường sống Cạn Vừa cạn vừa nước Vừa cạn vừa nước

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 131: Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.

Lời giải:

Môi trường sống Cổ Chi Đuôi Dinh dưỡng Thích nghi
Khủng long bạo chúa Cạn Ngắn Hai chi trước ngắn, có vuốt sắc nhọn, 2 chi sau to khỏe To Mõm ngắn, ăn thịt động vật Di chuyển nhanh, linh hoạt
Khủng long cánh Trên không Ngắn Hai chi trước biến thành cánh, 2 chi sau nhỏ và yếu Dài, mảnh Mõm rất dài, ăn cá Bay lượn
Khủng long cá Biển Rất ngắn Chi biến thành vây bơi Khúc vây đuôi to Mõm dài, ăn mực, cá Bơi lội giỏi
Khủng long cổ dài Cạn Rất dài 4 chi to khỏe Dài, rất to Mõm ngắn, ăn thực vật Di chuyển chậm chạp

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 132: Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

Lời giải:

– Nguyên nhân:

+ Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài [chim, thú,…].

+ Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.

+ Thiên tai: gây chết hang loạt.

– Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 40 trang 132: Nêu đặc điểm chung của Bò sát.

Lời giải:

– Môi trường sống: đa dạng

– Vảy: Vảy sừng khô, da khô

– Cổ: dài

– Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

– Cơ quan di chuyển: chi yếu, có vuốt sắc nhọn

– Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn

– Hệ tuần hoàn: 3 ngăn có vách ngăn hụt, máu pha

– Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

– Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

– Sự thụ tinh: thụ tinh trong

– Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Bài 1 [trang 133 sgk Sinh học 7]: Nêu môi trường sống của từng đại diện của ba bộ bò sát thường gặp .

Lời giải:

Bài 2 [trang 133 sgk Sinh học 7]: Nêu đặc điểm chung của Bò sát.

Lời giải:

Đặc điểm chung của bò sát:

– Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

– Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.

– Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.

– Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.

– Phổi phát triển, có nhiều vách ngăn, có cơ liên sườn: tăng hiệu suất hô hấp.

– Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt [cá sấu tim 4 ngăn]: máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

– Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi bảo vệ: tăng khả năng sống sót của con non.

Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn, răng nhỏ ở trên hàm, trứng có màng vỏ dai bao bọc

Bộ cá sấu: có mai và yếm, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Bộ Rùa: có mai và yếm, có hàm, hàm không có răng, trứng có vỏ đá vôi

Bộ Cá sấu có những đặc điểm nhận biết là hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Bộ Cá sấu [Crocodilia] là một bộ thuộc lớp Mặt thằn lằn [Sauropsida] hay theo các phân loại truyền thống thì thuộc lớp Bò sát [Reptilia], xuất hiện từ khoảng 84 triệu năm trước, vào cuối kỷ Phấn trắng [Cretaceous, tầng Champagne]. Bộ này là họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của các loài chim, do hai nhóm là các thành viên duy nhất còn sống sót đã biết của nhóm Archosauria[1]. Các thành viên của nhóm thân cây dạng cá sấu, nhánh gọi là Crurotarsi, đã xuất hiện khoảng 220 triệu năm trước trong kỷ Trias và có sự đa dạng lớn về các dạng trong thời kỳ đại Trung sinh.

Tên khoa học của bộ này thường cũng hay được viết thành 'Crocodylia' để phù hợp với chi điển hình Crocodylus [Laurenti, 1768]. Tuy nhiên, Richard Owen đã sử dụng -i- khi ông công bố tên gọi này năm 1842, vì thế trong các văn bản khoa học nói chung nó được viết thành Crocodilia. Cách viết dùng -i- cũng là sự La tinh hóa chính xác hơn của từ κροκόδειλος [crocodeilos, nghĩa đen là "giun sỏi cuội", nói tới cấu tạo và hình dáng của nhóm động vật này] trong tiếng Hy Lạp.

Bộ Cá sấu có những đặc điểm nhận biết là hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

→ Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

19/12/2021 900

A. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc

B. Răng mọc trong lỗ chân răng

C. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc

D. Tất cả các ý trên đúng

Đáp án chính xác

Phân biệt bộ rùa và bộ cá sâu?

Tên bộ Mai và yếm Hàm Răng Màng vỏ trứng
Bộ Rùa Có mai và yếm Có hàm Hàm không có răng Trứng có vỏ đá vôi
Bộ Cá sấu Không có Hàm rất dài Có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng Trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của ếch?

- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tụy.

Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của ếch?

Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn [ 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất ] nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Phân biệt bộ có vảy với bộ cá sấu?

Tên bộ Mai và yếm Hàm Răng Màng vỏ trứng
Bộ có vảy Không có Hàm ngắn Răng nhỏ ở trên hàm Trứng có màng vỏ dai bao bọc
Bộ cá sấu Có mai và yếm Hàm rất dài Có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng Trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Video liên quan

Chủ Đề