Cây chịu bóng là gì

Bạn đang tìm đáp án “Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng” trong chương trình Sinh Học 9? Bạn đã đọc nhiều bài tham khảo nhưng không hiểu tường tận và chi tiết? Bạn đang muốn tìm bài giải giúp hoàn thành bài tập về nhà chính xác nhất? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn.

Theo định nghĩa của bộ môn Sinh Học, thực vật ưa bóng là những cây chỉ sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện có bóng che. Ví dụ: lá lốt, vạn niên, cây dương xỉ, trầu không, cây lưỡi hổ,v.v..

Đặc điểm thực vật ưa bóng:

  • Phiến lá lớn và màu xanh thẫm.
  • Lá có mô giậu kém phát triển.
  • Chiều cao của thân cũng bị hạn chế
  • Cường độ quang hợp của cây yếu nên lượng dinh dưỡng cũng như oxy khung cung cấp đủ cho cây. 
  • Khả năng điều tiết thoát nước kém.

Đối Với Thực Vật Ưa Sáng

Thực vật ưa sáng là những cây sinh trưởng tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh, cường độ cao như: cây bưởi, bạch đàn, mít vải, nhãn,v.v..

Đặc điểm thực vật ưa sáng:

  • Lá của thực vật ưa sáng sẽ có kiến nhỏ hẹp màu xanh nhạt
  • Lá cây có tầng cutin dài và mô dầu phát triển hơn. 
  • Thân cây thấp và số cành cây nhiều. 
  • Thân cao thẳng càng tập trung ở phía ngọn.
  • Quang hợp mạnh khi ánh sáng nhiều. 
  • Khả năng điều tiết của cây trong việc thoát hơi nước rất linh hoạt. 

Như chúng ta đã biết ánh sáng ảnh hưởng rất lớn với sinh trưởng và phát triển của các loài thực vật. Cường độ chiếu sáng sẽ ảnh hưởng đến các loại lá cây. Đối với những loại cây ưa bóng trong sẽ có sự biến đổi về hình dạng la. Đối với những loài cây ưa ánh nắng, nếu phải phải sinh trưởng ở một vùng không gian quá hẹp sẽ buộc phải phát triển về chiều dài thân cây.

So thực vật ưa sáng và ưa bóng, chúng ta có thể thấy rằng, những loài cây có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời đầy đủ sẽ phát triển toàn diện hơn. Chính vì vậy mà các loại cây bóng râm thường có tuổi thọ không cao.

Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và vừa tối đã giúp cho bạn có những kiến thức nhất định. Mỗi loài cây sẽ có những đặc tính sinh trưởng khác nhau để cây đảm bảo phát triển tốt. Bạn cần phải phải tạo được một môi trường thuận lợi giống trong tự nhiên cho cây.

Tổng Kết

Hy vọng bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu được sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng. Đừng quên theo dõi chúng tôi trong các bài viết tiếp theo để được chia sẻ những kiến thức bổ ích và thú vị!

Bài viết này thuộc tác giả trang2k2 - thành viên Cộng đồng Phụ nữ lớn nhất Việt Nam! Nếu bạn sử dụng bài viết cho mục đích cá nhân, vui lòng ghi rõ! Xin cảm ơn!

-----------------------------------------------------------------------------------------------

Có thể bạn quan tâm:

Mục Đích Học Tập Của Học Sinh Là Gì?

Cá Heo Định Hướng Bằng Cơ Quan Nào?

Quỳnh – An- 4BĐỀ CƯƠNG GIẢI PHẪU THÍCH NGHIVẤN ĐỀ 1: Sự thích nghi của thực vật dưới tác động của các nhân tố sinh thái cơ bản[ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm]. Phân tích các hướng thích nghi liên quan và đặc điểm thíchnghi tương ứng. Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp1. Sự thích nghi của thực vật dưới tác động của nhân tố ánh sángÁnh sáng là nhân tố vô cùng quan trọng đối với cây xanh, là nguồn năng lượng giúp cây quanghợp thực hiện đời sống tự dưỡng của thực vật. Ảnh hưởng đến hình thái, kiểu dạng, cấu tạo,đặc điểm sinh lý của cây, tác động đến quá trình sinh trưởng và sinh sản của cây.Dưới tác động của ánh sáng, TV được chia làm 3 nhóm chính: nhóm ưa sáng, ưa bóng và chịubóng. Ngoài ra, dưới quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái lên đời sống của TVthì ngoài 3 nhóm trên chúng ta có thể phân chia thành các nhóm như sau: nhóm ưa sáng chịuhạn, ưa sáng chịu nóng chịu hạn, ưa sáng ưa ẩm, chịu bóng và ưa ẩm, chịu bóng và chịu lạnh…* Hướng thích nghi chung của thực vật đối với ánh sángThay đổi diện tích bề mặt cơ thể phù hợp với điều kiện môi trường* Hướng thích nghi riêng của từng nhóm thực vậta. Nhóm cây ưa sángĐại diện: lúa, thông, tùng, bạch đàn…Hướng thích nghi: thích nghi theo hướng giảm sự tiếp xúc với ánh sáng quá mạnh và quánhiều.• Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái:- Tán lá nhỏ, cành nhiều, xếp nghiêng, 1 số cây trong họ lúa có thể xoay hướng lá hoặclá cuộn lại như họ trinh nữ. => Hạn chế sự tiếp xúc trực diện với ánh sáng.- Diện tích là nhỏ, hình kim, lá cứng, dày, màu xám bạc, có lông phủ.Tránh sự đốt- Thân có lớp bần: nhiều lớp, dày.nóng lá, phản xạ- Độ dày lá tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng.ánh sáng, cáchnhiệt.+ Đặc điểm giải phẫu:••- Tế bào nhỏ, thành tế bào dày => tránh sự đốt nóng lá- Tầng cutin dày, số lượng diệp lục ít => Hạn chế hấp thu nhiệt và ánh sáng, bảo vệ lá.- Lỗ khí phân bố nhiều ở mặt dưới hoặc nằm sâu trong thịt lá => Giữ độ ẩm- Một số loài trên tế bào biểu bì có mô tơ [tế bào vận động] hình rẻ quạt, kích thướclớn, chứa nhiều nước => Giảm áp suất thẩm thấu nhanh, làm xoăn mép khi cường độ ánh sángmạnh.- Mô giậu phát triển, diệp lục tập trung thành cột khi ánh sáng thích hợp, số lượng diệplục giảm khi ánh sáng quá mạnh. => Hấp thu ánh sáng quang hợp hiệu quả tránh đốt nóng lá+ Đặc điểm sinh lý:Quỳnh – An- 4BCường độ chiếu sáng tăng  Quang hợp tăng; khi ánh sáng tăng quá mức  quang hợpgiảm.=> tận dụng nguồn sáng hợp lý để quang hợp hiệu quảb. Nhóm cây ưa bóngĐại diện: Cây lá dong, vạn niên thanh, cây chua me rừng….Hướng thích nghi: Thích nghi theo hướng lấy ánh sáng [do sống trong điều kiện có ánhsáng tán xạ].• Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái:- Tán dày nhưng nhỏ, thu hẹp ở phần ngọn, cành dưới dài hơn cành trên => Dễ dàngnhận ánh sáng từ trên xuống.- Lá lớn, mỏng, xếp so le => Sử dụng được nhiều ánh sáng nhất ở cường độ chiếu sángthấp.- Một số cây ở rừng mưa nhiệt đới lá nhỏ giọt để thấm bớt lượng mưa => tăng khảnăng hấp thu ánh sáng.••+ Đặc điểm giải phẫu:- Kích thước tế bào lớn, thành tế bào mỏng, trong suốt => tăng hấp thu lượng ánhsáng.- Số lượng lỗ khí ít => giảm sự thoát hơi nước.- Mô giậu kém phát triển.- Hàm lương diệp lục nhiều.+ Đặc điểm sinh lý:- Cường độ chiếu sáng thấp, vừa phải => cây quang hợp tốt.- Ánh sáng mạnh => cây có thể bị chết.c. Nhóm cây chịu bóngĐại diện: Lim, long não, ràng ràng….Hướng thích nghi:- Sống trong điều kiện nhiều ánh sáng, cây chịu bóng mang đặc điểm của cây ưa sáng.- Sống trong điều kiện ít ánh sáng, cây chịu bóng mang đặc điểm của cây ưa bóng.• Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái, giải phẫu- Tùy theo điều kiện sống mà mang những đặc điểm của nhóm cây ưa sáng hay ưabóng. => thích nghi tùy thuộc điều kiện ánh sáng của môi trường.••+ Đặc điểm sinh lý:Khi cường độ chiếu sáng tăng thì cường độ quang hợp tăng nhưng chỉ tăng trong giớihạn. Khi ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp giảm. => quang hợp hiệu quả.* Tính ưa sáng, ưa bóng hay chịu bóng của cây có tính chất tương đối, thay đổi tùy theo điềukiện đất đai, khí hậu, vĩ độ, độ cao, theo tuổi và các giai đoạn sinh trưởng của cây.=> Ứng dụng trong nông nghiệp:Quỳnh – An- 4B- Đa số cây nông nghiệp là cây ưa sáng => trồng cây theo mô hình tầng, tán => có đủ ánh sángcho cây, giúp cây có sản lượng cao.- Trồng xen kẽ các loại cây.Dựa vào đặc tính của cây trồng là cây ưa sáng, cây chịu bóng vàcây trung tính mà nông dân đã trồng xen kẽ các loại cây với nhau như cây ưa sáng với cây chịubóng hay cây ưa sáng với cây trung tính. => góp phần vào việc tăng năng suất cây trồng, tậndụng tối đa nguồn đất. Ví dụ: trồng xen kẽ ngô và lạc.2. Sự thích nghi của thực vật dưới tác động của nhân tố nhiệt độ+ Nhiệt độ là nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thực vật. Nhiệt độ có sự liên hệ mậtthiết với bức xạ của mặt trời, cho nên sự phân bố nhiệt ở các khu vực khác nhau là khác nhauvà thay đổi theo thời gian.+ Trong những điều kiện nhiệt độ khác nhau đều có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triểncũng như sự tồn tại của thực vật. Nó còn làm biến đổi cảnh quan ở các khu vực khí hậu khácnhau.+ Nhiệt độ làm ảnh hưởng đến quá trình sinh hóa của các tổ chức của cơ thể thực vật. Nhiệt độcòn ảnh hưởng đến cấu trúc của tế bào, của các bào quan và ngay cả hệ keo sinh chất.Dưới tác động của nhiệt độ thực vật được chia làm hai nhóm chính: thực vật chịu lạnh và thựcvật chịu nóng* Hướng thích nghi chung của thực vật đối với nhiệt độ:Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường quá nóng hoặc quá lạnh.* Hướng thích nghi riêng của từng nhóm thực vật đối với nhân tố nhiệt độa. Thực vật chịu lạnhLà những cây có thể sống được ở những vùng khí hậu lạnh, có nhiệt độ bằng hoặc dưới 0 0C.•••Đại diện: thông, rau ôn đới [bắp cải, súp lơ, su hào…]Hướng thích nghi: Hạn chế tiếp xúc với không khí lạnh [bằng cách tăng cường giữ nhiệt].Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái, giải phẫu- Thu nhỏ kích thước cơ thể, lá nhỏ, thường có hình kim => Giảm sự thoát hơi nước , hạnchế sự tiếp xúc với không khí lạnh khắc nghiệt.- Một số cây có hiện tượng rụng lá hằng năm, vd ở vùng ôn đới rụng lá vào mùa đông =>hạn chế sự tiếp xúc của lá với không khí lạnh khắc nghiệt.- Hình thành các vảy, lớp bần => bảo vệ chồi non, cách nhiệt.- Hình thành các sắc tố đỏ, vàng => tận dụng được sự hấp thụ các tia sáng để tăng cườnglượng nhiệt cho cơ thể.- Những cây vùng núi cao thường có màu sắc sặc sỡ, dạng thân thấp hay bò sát mặt đất=> Tận dụng lượng nhiệt của mặt đất.+ Đặc điểm sinh lý:- Tăng tích lũy lượng đường, 1 số acid amine và 1 số chất trong tế bào với nước liên kết=> Giúp trong tế bào không bị đóng băng, chất nguyên sinh không bị hóa keo.Quỳnh – An- 4Bb. Thực vật chịu nóngLà những cây sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ cao kéo dàiĐại diện: Xương rồng, rêu, tảo lam…Hướng thích nghi: Giảm diện tích tiếp xúc bề mặt với môi trường khô nóng [bằng cáchtăng cường thải nhiệt]. Tăng hút nước để điều hòa nội nhiệt của cơ thể.• Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái, giải phẫu:- Thu nhỏ tiết diện bề mặt cơ thể, lá nhỏ, cành lá khẳng khiu, cây thấp, lá dạng hình kimhay dạng vảy xếp thẳng đứng, cũng có khi cuộn lại. => Hạn chế diện tích tiếp xúc vớikhông khí nóng.- Thân có vỏ dày, tầng bần phát triển nhiều lớp, 1 số cây ở sa mạc có chu bì phát triển =>Có vai trò cách nhiệt.- Lá có lớp sáp, tầng cutin dày hoặc lớp lông bạc, lỗ khí nhiều => thoát hơi nước nhanhđể giảm nhiệt độ cơ thể.- Một số cây rụng lá về mùa khô, ví dụ như rừng khộp Tây Nguyên => Giảm bề mặt tiếpxúc với môi trường khô nóng.- Vỏ màu sáng trắng hoặc xám tro => Phản xạ ánh sáng.- Cây Bùm bụp khi bị mặt trời đốt nóng thì lá cong lại để lộ mặt trắng ra ngoài => làmphản chiếu một phần ánh sáng đốt nóng cơ thể.••+ Đặc điểm sinh lý:- Nhiệt độ 20-300C  quang hợp mạnh; >400C ngừng quang hợp => quang hợp có hiệuquả.- Nhiệt độ cao, thoát hơi nước mạnh => Giảm lượng nhiệt trong cơ thể tránh đốt nóng lá.- Một số có khả năng tích lũy đường, muối khoáng => Tránh kết tủa các hệ keo nguyênsinh.=> Ứng dụng trong nông nghiệp:- Sử dụng phân bón, một số hóa chất hợp lýVd: khi bị hạn : bón phân hợp lý: không bón đạm, không bón kali => tăng giữ nước,giảm mất nước của mô.- Ứng dụng trong chọn tạo các giống cây trồng chịu nóng hoặc lạnh.3. Sự thích nghi của thực vật đối với nhân tố độ ẩm+ Nước là thành phần , là yếu tố vô cùng quan trọng cho sự phát triển của cây trồng.+ Nước giúp thực hiện các quá trình vận chuyển các chất khoáng trong đất giúp điều kiệnquang hợp, hình thành sinh khối tạo nên sự sinh trưởng của cây trồng.Liên quan đến độ ẩm và nhu cầu nước, thực vật trên cạn được chia làm 3 nhóm chính: thực vậtchịu hạn, thực vật ưa ẩm, thực vật trung sinh.* Hướng thích nghi chung của thực vật đối với nhân tố độ ẩmThích nghi theo hướng tăng hút nướcQuỳnh – An- 4B* Hướng thích nghi riêng của từng nhóm thực vật đối với nhân tố độ ẩm.a. nhóm thực vật ưa ẩmCó 2 loại: cây ưa ẩm ưa sáng và cây ưa ẩm chịu bóng••Đại diện: lúa, rau bợ, cói, thài lài, họ ráy…Hướng thích nghi: giảm thoát hơi nước, giảm trao đổi khí, giảm dự trữ O2 đối với cây ưaẩm ưa sáng; và đối với cây ưa ẩm chịu bóng cũng tương tự.•Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái, giải phẫu:- Cây ưa ẩm ưa sáng: cành ít, thường có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Mô giậu pháttriển, diệp lục ít, lá hẹp. Lỗ khí luôn mở, phân bố ở hai mặt lá.- Cây ưa ẩm chịu bóng: lá mỏng rộng, mô giậu kém phát triển, cutin mỏng, thân dài. Lỗkhí luôn mở, phân bố ở hai mặt lá.- Hệ thống gian bào rộng có cả ở rễ, thân, lá. => để chuyển không khí từ các bộ phận trênmặt đất xuống phía dưới để “thở”.+ Đặc điểm sinh lý:Khả năng điều tiết nước kém do môi trường đủ nước.b. Nhóm cây trung sinh•••Đại diện: rừng mưa nhiệt đới, cây thân cỏ…Hướng thích nghi: Không phân hóa theo hướng tiết kiệm nước hay giữ nước.Đặc điểm thích nghi:- Đặc điểm hình thái, giải phẫu+ Lá có kích thước trung bình, mỏng, biểu bì có nhiều lỗ khí, thường có lông.+ Lá phân hóa mô giậu, mô khuyết rõ ràng.+ Mô dẫn, mô cơ phát triển bình thường.+ Rễ không ăn sâu.=> thích nghi với môi trường có đầy đủ nước.- Đặc điểm sinh lý:Cường độ thoát hơi nước không cao.c. Nhóm cây chịu hạnĐại diện: xương rồng, lúa, cói, họ thầu dầu, họ cà phê….Hướng thích nghi: thích nghi theo hướng: tăng cường hút nước, tăng cường dự trữ nước,giảm thoát hơi nước, phát triển các phương diện tìm kiếm hoặc “trốn hạn”.• Đặc điểm thích nghi:+ Đặc điểm hình thái, giải phẫu:- Rễ đâm sâu lan rộng => tìm kiếm nguồn nước ngầm- Thân phủ sáp hoặc lông tơ dày, số lượng khí khổng ít, lá biến thành gai, dạng kim, rụnglá trong thời kì khô hạn => giảm tối đa sự thoát hơi nước••Quỳnh – An- 4B- Một số có rễ cây mở rộng lên sát mặt đất => Tận dụng hấp thụ nước từ sương đêm haynước mưa ít ỏi.- Nhiều cây có rễ phụ => lấy hơi nước từ không khí- Khả năng “trốn hạn”: tồn tại dưới dạng hạt. Chỉ nhanh chóng nảy mầm, phát triển thànhcây; ra hoa, tạo quả trong thời gian có mưa hoặc độ ẩm cao. => thích nghi khi sống trongmôi trường khắc nghiệt như những cồn cát, hoang mạc ít mưa.+ Đặc điểm sinh lý:- Khả năng trao đổi chất yếu- Khả năng giữ nước cao, nhưng sinh trưởng lại chậm.- Đóng khí khổng ban ngày, mở khí khổng vào ban đêm.=> Giảm thoát hơi nước.=> Ứng dụng trong nông nghiệp- Ủ rơm rạ để tạo độ ẩm cho đất trong trồng tiêu, thanh long, nén,…VẤN ĐỀ 2: Sự thích nghi của thực vật ở nước: sự thích nghi của nhóm tảo và nhóm thựcvật thủy sinh bậc cao1. Sự thích nghi của tảo2. Sự thích nghi của nhóm thực vật thủy sinh bậc caoThực vật thủy sinh là thực vật bậc cao, chúng lên cạn hình thành thân lá rễ [ TV kiểu chồi, cành, vì lý do nào đó chúng quay về nước nên có cơ quan, mô.Sự thích nghi của nhóm thực vật thủy sinh bậc cao: Quá trình đi từ thích ứng [ vì trước đâysống ở nước ] đến thích nghi•Hướng thích nghi: Chúng thích nghi theo 3 hướng:- Tăng khả năng hấp thu ánh sáng khuếch tán trong nước.- Tăng cường bề mặt tiếp xúc của cơ thể để giảm áp lực của nước hoặc nổi lên mặt nước.- TĂng cường khả năng dự trữ khí bằng những khoang rỗng chứa khía. Nhóm thực vật ngoi trên mặt nước [bèo tây, bèo hoa dâu…]- Rễ cây mọc trong bùn đáy, hệ rễ phát triển yếu, một phần cơ thể ngoi lên mặt nước => Tăngdiện tích tiếp xúc với ánh sáng và giữ thăng bằng cho cây.- Có nhiều lỗ khí, mô khí phát triển, có nhiều khoảng gian bào lớn => trao đổi khí trực tiếp vớimôi trường.b. Nhóm thực vật có lá nổi trên mặt nước [ sen, súng,… ]- Rễ mọc trong bùn, lá nổi trên mặt nước, kích thước lá lớn => tăng tiết diện tiếp xúc với môitrường  hấp thu ánh sáng để quang hợp.- Thân rễ to, chìm dưới đáy => có thể tồn tại trong mt ngập nước quanh năm.- Mô khí phát triển với nhiều khoảng gian bào lớn, lỗ khí nhiều mặt trên => chuyển không khítrên xuống phần rễ ngập trong bùn, thoát hơi nước và quang hợp.Quỳnh – An- 4B- Cuống lá, thân xốp chứa đầy không khí và có các tế bào đá phân nhánh => trôi nổi trên nướcvà nâng đỡ cơ thể.- Lá có lớp cutin dày => hạn chếsự đốt nóng lá. Trong lá có các tế bào đá giúp tăng độ vữngchắc cho lá..c. Nhóm thực vật chìm trong nước [tảo, rong,…]- Thân dài, Lá thường hình dải, mỏng, phân thùy mảnh => xuôi dòng nước dễ dàng, không bịtác động của dòng chảy làm rách , hủy hoại lá.Một số loài có lá rất dài, phiến hẹp như rong mái chèo => tránh bớt lực của dòng chảy củanước.- Trong lá thường không có mô giậu hoặc mô giậu chỉ có 1 lớp tế bào rất ngắn. Diệp lục nhiều,phân bố trong tất cả các tế bào biểu bì có cả 2 mặt lá => chúng sử dụng tốt lượng ánh sáng yếuđể quang hợp.d. Nhóm thực vật ngập nước định kỳNhững loài thực vật sống trên đất bùn, dọc bờ songo, cửa song, cửa biển, chịu tác động định kìcủa thủy triều.Hướng thích nghi: phát triển theo hướng chống lại tác động cơ học [ gió, bão, song, thủytriều].Đặc điểm thích nghi: + rễ chống, rễ hô hấp+ thân thấp, phân nhánh ở những nơi sóng gió nhiều.+ Thân gỗ, lá màu xanh.+ Hiện tượng sinh con trên cây mẹ..VẤN ĐỀ 3: Sự thích nghi của thực vật rừng ngập mặn đáp ứng với các đặc điểm đặctrưng của môi trường.* Đặc điểm thích nghi tương ứng với đặc điểm môi trường:1. Thiếu oxi => Thích nghi bằng cách tăng cường hấp thu và dự trữ oxi- HÌnh thành các cơ quan rễ đặc trưng : rễ chống, rễ thở [ rễ hô hấp ], rễ đầu gối,… + Thíchnghi theo hướng tăng cường giữ vững cây trong mt bùn mềm và chịu nhiều yếu tố tác động cơhọc bất lợi của sóng gió thủy triều.+ Tăng cường việc thông khí và chứa khí cho cây, trên rễ có các lỗ vỏ số lượng nhiều, kíchthước lớn.+ Phần trong đất của rễ làm chức năng dinh dưỡng, có tính chất mềm xốp.+ Phần ngoài mô mềm vỏ có một số lớp Bần nằm dưới lỗ vỏ => tiếp nhận không khí, tăng hấpthu khí oxi. Mô mềm có nhiều khoảng gian bào rất lớn để chứa và dự trữ khí.Quỳnh – An- 4B2. Thừa muối => thích nghi là giảm nồng độ muối [thải muối].- Phần trụ rễ có nhiều mạch với kích thước nhỏ. Đây là yếu tố giúp chuyển và thoát nước nhanh=> tránh sự đầu độc cơ thể do nồng độ muối cao.- Rễ cây ngập mặn có cơ chế chỉ cho nước đi qua nhưng không cho muối đi qua. Vì vậy dịchmô ở rễ rất loãng nhưng ngược lại nồng độ chất tan ở lá rất cao, chính vì vậy mà cây có thể hútnước một cách dễ dàng, hạn chế sự hút muối.- lớp ngấm suberin ở chu bì phát triển rất sớm và ở gần chop rễ, lớp này như một màng chắngiúp cây chống lại nồng độ muối cao.3. Đất bùn lầy và môi trường có nhiều tác động cơ học => hướng thích nghi: tăng cường,giữ vững cây ở môi trường bùn mềm và chịu nhiều yếu tố tác động cơ họcThích nghi về hình thái và giải phẫuRỄ:- Không có rễ cọc hoặc rễ cộc chết sớm và được thay thế bằng các rễ bên, rễ phụ hình thành từgốc thân, mọc rộng lan xa hơn là đâm sâu => giữ vững cây.- Cấu tạo rễ, ví dụ rễ chống: có nhiều lỗ vỏ lớn với số lượng càng tăng khi càng mọc xa bờ,chúng mọc từ gốc thân hoặc từ các cành gần chống => chống đỡ cây.[ ví dụ: Đước,..]- Trong rễ một số loài có thể cứng nằm xen giữa mô mềm xốp => rễ vừa xốp vừa vững chắc.THÂN:- Mô cơ phân bố đều khắp bề mặt của thân. Phần vỏ có mô dày, mô cứng. Phần trụ có các sợigỗ, bó sợi gỗ,..=> thân chịu được tđ của gió bão vùng triều.- Một số loài có những tế bào mô cứng hình tròn như ở thân Sú. Đặc biệt ở thân Mắm có vòngmô cứng bao quanh thân trụ => thân vững chắc hơn.LÁ:- Lá cứng và giòn và có tầng hạ bì [ 1-7 lớp ] => thích nghi với điều kiện bất lợi của môitrường.4. Thủy triều => hướng thích nghi:Thủy triều lên  kéo trôi quả, không nảy mầm,. vì vậy để thích nghi, chúng có hình thức sinhsản: sinh con trên cây mẹ , khi mầm rơi vào đất bùn, rễ sẽ nảy chồi , bám vào đất bùn => thủytriều lên, mầm sẽ không bị trôi.

Video liên quan

Chủ Đề