Chất X có công thức C6H8O4 Cho sơ đồ phản ứng

Chất A có công thức C6H8O4. Cho sơ đồ phản ứng sau: A + 2NaOH → B + C + H2O; B [H2SO4 đặc, t°] → D + H2O C + HCl → E + ?

Chất A có công thức C6H8O4. Cho sơ đồ phản ứng sau:
A + 2NaOH → B + C + H2O;
B [H2SO4 đặc, t°] → D + H2O
C + HCl → E + NaCl
Phát biểu nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên?

A. Chất E là HOOC-CH=CH-COOH.

B. Chất B là CH3OH.

C. Chất D là C3H6.

D. Chất A là este 2 chức.

[2] —> Y là muối 2 chức

[3][4] —> Z là ancol, T là anđehit, hai chất này cùng C và ít nhất 2C.

X là C2H5-OOC-COO-CH=CH2

Y là [COONa]2; E là [COOH]2

Z là C2H5OH; F là C2H4

T là CH3CHO

[a] Sai, nhựa phenolfomanđehit tổng hợp từ C6H5OH và HCHO.

[b] Đúng

[c] Đúng [tính oxi hóa: với H2…], tính khử [với O2, AgNO3/NH3…]

[d] Sai

[e] Sai

[g] Đúng: C2H4 + O2 —> CH3CHO

Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng [dư], thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất T không có đồng phân hình học.

B. Chất X phản ứng với H2 [Ni, to] theo tỉ lệ mol 1 : 3.

C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.

D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Lời giải

Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH.

Thủy phân 1 mol C6H8O4 trong dung dịch NaOH, thu chất chất Y và 2 mol CH3OH. Suy ra C6H8O4 là este hai chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy Y là NaOOC – CH = CH – COONa hoặc CH2=C[COONa]2.

Theo giả thiết thì T là HOOC – CH = CH – COOH hoặc CH2=C[COOH]2. Vì T phản ứng với HBr cho hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T phải là CH2=C[COOH]2. Chất X là CH2=C[COOCH3]2.

Vậy phát biểu đúng là : “Chất T không có đồng phân hình học”.

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

Chất X chỉ phản ứng được với H2 [to, Ni] theo tỉ lệ mol là 1 : 1.

Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.

CH3OH không làm mất màu nước brom.

Xem thêm

Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?

Cho X, Y,Z,T là bốn chất khác nhau trong các chất sau C6H5NH2, C6H5OH,  NH3, C2H5NH2  và có các tính chất ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi

182,0

-33,4

16,6

184,0

pH [ dung dịch nồng độ 0,1M]

8,8

11,1

11,9

5,4

Nhận định nào sau đây là đúng

Tiến hành thí nghiệm của 1 vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau đây :

- Bước 1 : Lấy 4 ống nghiệm đựng lần lượt các chất PE, PVC , sợi len, xenlulozo theo thứ tự 1,2,3,4

- Bước 2 : Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10% đun sôi, để nguội

- Bước 3 : Gạt lấy lớp nước ở mỗi ống nghiệm ta được tương ứng là các ống nghiệm 1’,2’,3’,4’

- Bước 4 : Thêm HNO3 và vài giọt AgNO3 vào ống nghiệm 1’,2’. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3’,4’.

Phát biểu nào sau đây sai :

Loại hợp chất nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?

Cho sơ đồ phản ứng sau

Số phản ứng oxi hóa khử là

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu[OH]2 ở điều kiện thường

Peptit X và peptit Y đều mạch hở cấu tạo từ α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH. Z là trieste của glixerol và 2 axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E [gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ưng là 1 : 2 : 5], thu được 3,92 mol CO2, 2,92 mol H2O và 0,24 mol N2. Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là

Phát biểu nào sau đây đúng?

Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol chất X phản ứng hết với dụng dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng [dư], thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Chất X phản ứng với H2 [Ni, to] theo tỉ lệ 1 :3

B.

Chất Z làm mất màu nước brom.

C.

Chất T không có đồng phân hình học.

D.

Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.

Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ chuyển hóa như sau [theo đúng tỉ lệ mol]:

[1] X + 2NaOH → X1 + X2 + X3.

[2] X2 + CO → CH3COOH.

[3] 2X3 + O2 → 2CH3COOH.

[4] X1 + H2SO4 → X4 + Na2SO4.

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A.

X3 có tham gia phản ứng tráng gương.

B.

C.

X2 và X4 tác dụng với Na giải phóng H2.

D.

X2 và X3 là các hợp chất no, mạch hở.

Đáp án C

C6H8O4 có độ bất bão hòa ∆= [6.2+2 – 8 ]/2 = 3 => có 3 liên kết pi trong phân tử

Z: CH3OH

T: HOOC- CH=CH-COOH [1]  hoặc    CH2=C[COOH]2. [2]

Nhưng vì T phản ứng với HBr cho 2 chất là đồng phân của nhau => T phải có CT: CH2=C[COOH]2.

Y: CH2=C[COONa]2.

A. Sai vì  Y có CTPT C4H2O4Na2

B. Sai CH3OH không làm mất màu dd brom

D. Sai X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1: 1

Đáp án C

Chú ý:

Sau khi viết CTCT [1] rất dễ chọn A mà không kiểm tra bằng cách viết cụ thể công thức cấu tạo nên chọn đáp án sai sau đó tiếc nuối.

Thực tế sau khi viêt công thức cấu tạo rồi dựa vào dữ kiện tạo được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau  là chọn X là CTCT [2]

Video liên quan

Chủ Đề