Chế độ lấy nét m a là gì

Trong quá trình chụp ảnh chúng ta thường sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố, tác động từ bên ngoài như thiếu ánh sáng hoặc là ánh sáng quá mạnh… sẽ khiến cho bức ảnh của chúng ta bị Out nét và bạn có thể khắc phục hậu kỳ bằng cách dùng phần mềm chỉnh sửa ảnh Photoshop. Nhưng nếu như bạn lấy nét sai có thể sẽ khiến cho bức ảnh của bạn bị hỏng hoàn toàn. Chính vì thế hôm nay mình sẽ hướng dẫn bạn cách lấy nét đa điểm trên các dòng Máy ảnh như Canon, Nikon, Sony…

I. Cách lấy nét máy ảnh cơ bản nhất bạn nên biết.

Cách lấy nét máy ảnh cơ bản nhất hôm nay mình muốn giới thiệu cho các bạn biết là lấy nét ảnh trên phần lens, ống kính của máy ảnh. Bạn chỉ cần vài thao tác nhỏ chọn đúng chế độ chụp “AF” hoặc “MF” và kết hợp xoay vòng để lấy nét cho máy ảnh.

Chế độ lấy nét m a là gì

  • Cách tự động lấy nét trên máy ảnh “AF”: sẽ giúp bạn tự động lấy nét toàn bộ bức ảnh mà không tốn quá nhiều thời gian trong phần lấy nét. Tuy nhiên kèm theo đó vẫn còn có một số mặt hạn chế như: đối tượng, cảnh khó sẽ khiến máy ảnh khó có thể lấy nét và bạn cần sử dụng đến thao tác thủ công.
  • Cách lấy nét bằng tay thủ công trên máy ảnh “MF”: Tốn nhiều thời gian, đòi hỏi người chụp phải biết cách lấy nét ưu điểm của chế độ này là bạn có thể lấy nét được ở những cảnh, đối tượng khó lấy nét mà “AF” không làm được.

II. 4 chế độ lấy nét cơ bản của máy ảnh Canon, Nikon… bạn nên biết

Ngoài hai chế độ lấy nét tự động và chế độ lấy nét bằng tay thủ công ra thì vẫn còn rất nhiều cách lấy nét khác nhau như: cách lấy nét đa điểm trên máy ảnh, lấy nét ảnh bằng chế độ chụp “One Shot, Ai Focus, Ai Servo”, lấy nét bằng tay chạm vào màn hình cảm ứng.

Chế độ lấy nét m a là gì

1. Lấy nét máy ảnh bằng chế độ chụp “One Shot”.

Với chế độ lấy nét bằng “One Shot” này sẽ giúp bạn lấy nét từng bức hình một. Khi bạn muốn lấy nét bạn cần phải nhấn hờ nhẹ: 1/2 nút chụp (để được lấy nét) + rồi bạn mới ” nhấn hết 2/2″ nút chụp để chụp với chức năng này người ta gọi là khóa “AF”: chỉ nhấn hờ nhẹ vào nút chụp ( để lấy nét) chứ không phải là nhấn mạnh vào để chụp. Phù hợp nhất là chụp ảnh tĩnh không di chuyển như chiếc cốc, đồ vật…

Chế độ lấy nét m a là gì

2. Cách lấy nét máy ảnh liên tục bằng chế độ “AI SERVO”.

Đây là một trong những cách lấy nét mà mọi người khá là được dùng phổ biến nhất vì nó không mất nhiều thời gian lấy nét, khi bạn chọn chế độ “AI SERVO” này máy ảnh sẽ tự động lấy nét cho bạn và bạn chỉ cần giữ nguyên máy ảnh trong lúc chụp mà thôi. Với chế độ này bạn có thể chụp trẻ nhỏ, thể thao…vì máy ảnh sẽ tự động lấy nét nhanh cho bạn.

Chế độ lấy nét m a là gì

3. Cách lấy nét khi chụp ảnh bằng chế độ chụp “AI FOCUS”.

Chế độ lấy nét này là sự kết hợp của tất cả 2 chế độ “One Shot” & “AI SERVO” trên máy ảnh, tức là khi bạn chụp ảnh vật thể đứng yên thì máy ảnh sẽ tự động chuyển sang chế độ “One Shot” còn nếu bạn chụp vật thể di chuyển thì máy ảnh sẽ tự động chuyển sang chế độ chụp ảnh liên tục “AI SERVO” cho mình.

4. Cách lấy nét bằng tay chạm vào màn hình cảm ứng.

Hiện nay trên những dòng máy ảnh đắt tiền chúng ta thường sẽ bắt gặp những màn hình cảm ứng. Với những tính năng của màn hình cảm ứng sẽ cho phép bạn linh động hơn trong khi sử dụng màn hình để căn chỉnh bố cục và giúp bạn điều chỉnh những thao tác một cách dễ dàng, đặc biệt là bạn có thể chạm nhẹ 1 cái vào màn hình là máy ảnh sẽ tự động lấy nét cho bạn.

Chế độ lấy nét m a là gì

III. Tổng kết.

Vậy là mình đã chia sẻ cho các bạn biết thêm 4 chế độ lấy nét cơ bản có trên máy ảnh và 2 kỹ thuật lấy nét có trên lens máy ảnh. Tuy nhiên vẫn còn một cách lấy nét nữa là lấy nét đa điểm trên máy ảnh thì mình sẽ chia sẻ bài sau cho nó được chi tiết hơn. Nếu như bạn có bất cứ câu hỏi thắc mắc, hay cần hỗ trợ gì thì bạn cứ để lại bình luận phía dưới, mình sẽ phản hồi lại cho bạn một cách sớm nhất có thể.

Chế độ “M” cho phép người dùng toàn quyền quyết định các thông số tốc độ, khẩu độ, ISO, phơi sáng. Khi chưa có sự hỗ trợ của các chế độ chụp tự động, chế độ duy nhất trên máy ảnh là tự chỉnh – Manual (M). Chế độ này cho phép người sử dụng toàn quyền quyết định các thông số tốc độ, khẩu độ, bù trừ sáng.

Chế độ lấy nét m a là gì

1. Macro

Khi chụp thể loại macro, hầu hết các nhiếp ảnh gia đều bật chế độ lấy nét bằng tay (M) trên ống kính hoặc thân máy nếu có. Với khoảng cách cận cảnh, trường ảnh sẽ ngắn và DOF mỏng hơn, điểm nét phải thật chính xác nên rất có thể bị lệch điểm nét hoặc chọn điểm nét vào một phần khác với ý định của tác giả nếu lấy nét AF tự động. Để có thể đạt được độ nét cao, làm chủ DOF tốt, lấy nét M chính xác và hiệu quả. Manual focusing giúp bạn làm chủ điểm nét chính xác chi tiết hơn.

Chế độ lấy nét m a là gì

2. Chụp ở môi trường ánh sáng yếu.

Chụp ở điều kiện không đủ sáng sẽ dễ làm bạn nản chí vì khó rất khó lấy nét. Chuyển sáng chế độ M sẽ giúp bạn dễ kiểm soát vùng lấy nét, bắt nét vào đúng tầm ngắm, và rút ngắn thời gian cho mỗi lần bấm chụp.

Chế độ lấy nét m a là gì

3. Một số khoảnh khắc chân dung

Chế độ M sẽ giúp bạn lấy nét hoàn hảo khi chụp chân dung, đặc biệt là chụp cận mẫu và những điểm lấy nét hoàn hảo tại đôi mắt của mẫu mỗi khi tương tác.Bạn sẽ thấy rằng nó sẽ giúp bạn lấy nét chính xác kể cả khi bạn muốn lấy nét một phần hoặc toàn bộ khung cảnh.

Chế độ lấy nét AF là gì?

AF - Auto Focus là chế độ tự động điều chỉnh để lấy nét chính xác nhất đối tượng trong khung ảnh. Hầu hết các dòng máy ảnh kỹ thuật số hiện nay đều sở hữu tính năng này. Ưu điểm: AF lấy nét khá hiệu quả cùng thao tác sử dụng rất đơn giản.

Chế độ AF và MF là gì?

- “AF” là “autofocus” (tự động lấy nét). Đây là khi máy ảnh tự điều chỉnh để lấy nét chính xác nhất khi chụp ảnh. - “MF” là “manual focus” (lấy nét thủ công). Đây là khi nhiếp ảnh gia điều chỉnh tiêu điểm theo cách thủ công để lấy nét.

Chế độ chụp M là gì?

Trong chế độ M (phơi sáng bằng tay), người chụp ảnh có thể điều chỉnh khẩu độ, tốc độ màn trập và độ nhạy sáng. Trong các chế độ P, A và S, máy ảnh sẽ xác định độ phơi sáng tối ưu (độ sáng hình ảnh), nhưng trong chế độ M, các cài đặt của người dùng sẽ quyết định độ phơi sáng.

Chế độ AF

AF-S (Lấy nét tự động từng tấm) Sau khi bạn nhấn nửa chừng nút chụp, máy sẽ tự động lấy nét. Một khi chủ thể đã được lấy nét xong, điểm lấy nét sẽ bị khóa. Phương pháp lấy nét này thích hợp với việc chụp chủ thể tĩnh, chẳng hạn như phong cảnh hay ảnh chụp nhanh.