Chứng chỉ hành nghề cho cử nhân sinh học

Vậy, theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh thì những đối tượng được xin cấp chứng chỉ hành nghề không bao gồm cử nhân hóa học, sinh học, dược sĩ đại học.

Căn cứ Thông tư 41/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 về việc hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có quy định:

“Nếu tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành hóa học, sinh học, dược sĩ đại học từ trước ngày Thông tư này có hiệu lực [01/01/2012] thì phải có chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học [xét nghiệm], thời gian học tối thiểu 3 tháng tại các đơn vị đã được cấp mã số đào tạo liên tục và thẩm định chương trình đào tạo theo quy định tại Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán bộ y tế; Trường hợp chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo đã được cấp trước ngày Thông tư số 22/2013/TT-BYT có hiệu lực [01/10/2013] thì phải do cơ sở có chức năng đào tạo, cấp chứng chỉ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” thì được xem tương đương Văn bằng chuyên môn của kỹ thuật viên xét nghiệm và sẽ được xét cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh với phạm vi hoạt động chuyên môn là chuyên khoa xét nghiệm.

Vậy cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học, Công nghệ hóa học được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa xét nghiệm hay không? Câu trả lời là cử nhân chuyên ngành hóa học, sinh học, dược sĩ đại học là đối tượng xét cấp chứng chỉ hành nghề, nhưng kèm theo một số điều kiện như đã đề cập ở trên.

  • Trả lời công dân - doanh nghiệp

Ông Nên đã nộp đơn vào làm việc vào phòng xét nghiệm của các bệnh viện nhưng đều từ chối vì không có chứng chỉ hành nghề. Tuy nhiên tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2015/TT-BYT ngày 16/11/2015 của Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2011/TT-BYT mới chỉ cho phép cấp chứng chỉ hành nghề đối với cử nhân chuyên ngành sinh học, còn ngành công nghệ sinh học thì không thuộc đối tượng được cấp.

Ông Nên hỏi, trong tương lai thì ngành công nghệ sinh học có cần thiết để được cấp chứng chỉ hành nghề và được làm việc xét nghiệm trong lĩnh vực y tế không?

Về vấn đề này, Bộ Y tế trả lời như sau:

Chính phủ đã ban hành Nghị định 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Theo quy định tại Nghị định 109/2016/NĐ-CP chưa có đối tượng có văn bằng chuyên môn là cử nhân công nghệ sinh học được cấp chứng chỉ hành nghề.

Bộ Y tế xin tiếp thu ý kiến góp ý để xem xét, báo cáo Chính phủ khi có sửa đổi Nghị định 109/2016/NĐ-CP.

Chinhphu.vn


  • Trả lời công dân - doanh nghiệp

Ông Uy hỏi, ông có được cấp chứng chỉ hành nghề không? Ông phải làm gì để có thể được cấp chứng chỉ hành nghề? Thạc sĩ xét nghiệm [gốc từ kỹ sư công nghệ sinh học] có được cấp chứng chỉ hành nghề không?

Về vấn đề này, Bộ Y tế trả lời như sau:

Điểm c Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định văn bằng cử nhân hóa học, sinh học, dược sĩ trình độ đại học và phải kèm theo chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học về xét nghiệm với thời gian đào tạo ít nhất là 3 tháng hoặc văn bằng đào tạo sau đại học về xét nghiệm. Kỹ sư công nghệ sinh học không thuộc các đối tượng được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định này.

Chinhphu.vn


Cử nhân công nghệ sinh học có được cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm?

Theo quy định tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 thì người hoạt động xét nghiệm trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được xác định là Kỹ thuật viên được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên ngành học và chuyên môn của người đó theo quy định của pháp luật.

Theo đó, Kỹ thuật viên xét nghiệm được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

- Văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam;

- Có văn bản xác nhận quá trình thực hành. Thời gian thực hành đối với Kỹ thuật viên là 09 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

- Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.

- Không thuộc trường hợp đang trong thời gian bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến chuyên môn y, dược theo bản án, quyết định của Tòa án; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang trong thời gian chấp hành bản án hình sự, quyết định hình sự của tòa án hoặc quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh; mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Mặt khác, theo quy định tại Nghị định 109/2016/NĐ-CP thì hồ sơ đề nghị cấp lần đầu chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên xét nghiệm sẽ bao gồm các giấy tờ sau đây:

[1] Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề;

[2] Bản sao hợp lệ văn bằng cử nhân hóa học, sinh học, dược sĩ trình độ đại học và phải kèm theo chứng chỉ hoặc giấy chứng nhận đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học về xét nghiệm với thời gian đào tạo ít nhất là 3 tháng hoặc văn bằng đào tạo sau đại học về chuyên khoa xét nghiệm;

[3] Giấy xác nhận quá trình thực;

[4] Giấy chứng nhận đủ sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

[5] Phiếu lý lịch tư pháp;

[6] Sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của thủ trưởng đơn vị nơi công tác đối với người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đang làm việc trong cơ sở y tế tại thời điểm đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề hoặc sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú đối với những người xin cấp chứng chỉ hành nghề không làm việc cho cơ sở y tế nào tại thời điểm đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.

[7] Hai ảnh màu 04 cm x 06 cm được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng, tính đến ngày nộp đơn.

Như vậy: Căn cứ quy định được trích dẫn trên đây thì người có bằng cử nhân sinh học không thuộc trường hợp được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên xét nghiệm.

Do đó: Có thể thấy cử nhân công nghệ sinh học sẽ không được cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động trong xét nghiệm [Kỹ thuật viên xét nghiệm].

Đồng nghĩa, cử nhân hoặc kỹ sư công nghệ sinh học không được ký kết quả xét nghiệm của các chuyên khoa xét nghiệm.

Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.

Trân trọng!

Việc làm xét nhiệm

1. Tìm hiểu về chứng chỉ hành nghề xét nghiệm là gì?

1.1. Xét nghiệm là gì?

Xét nghiệm y học là việc lấy các mẫu bệnh phẩm như nước tiểu, máu, chất dịch đưa qua những thiết bị máy móc công nghệ hiện đại để phân tích, rồi cung cấp những thông tin về tình trạng của bệnh nhân từ đó sẽ có cách điều trị sao cho phù hợp.

Việc xét nghiệm được thực hiện bởi các chuyên viên kỹ thuật y tế và các thiết bị cũng phải là những thiết bị tối ưu nhất, để đảm bảo kết quả được chính xác.

Xét nghiệm là gì?

Là văn bằng mà các học viên sau khi hoàn thành chương trình học về xét nghiệm nhận được để có thể hành nghề xét nghiệm ra xã hội như một công việc. Chứng chỉ có thể được cấp luôn sau khi hoàn thành, và có thể được cấp lại khi làm mất, gia hạn khi hết thời gian hiệu lực.

1.3. Những đối tượng được cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm

Đối tượng chính của chứng chỉ hành nghề xét nghiệm là cử nhân hóa học, cử nhân sinh học hoặc dược sĩ với trình độ đại học hoặc tương đương. Đi kèm là có giấy chứng nhận những cá nhân trên đã hoàn thành chương trình đào tạo với chuyên ngành là kỹ thuật y học hoặc xét nghiệm. Giấy chứng nhận này phải đảm bảo các đối tượng được đào tạo, học tập và nghiên cứu với thời gian tối thiểu là 3 tháng, hoặc là văn bằng đào tạo sau đại học của đối tượng yêu cầu cấp là chuyên khoa xét nghiệm.

Những đối tượng được cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm

Xem thêm: Việc làm kỹ thuật viên xét nghiệm Hà Nội

- Thời hạn: Chứng chỉ hành nghề xét nghiệm có thời hạn tối đa là 5 năm kể từ ngày cấp. Trong thời gian đó các cá nhân, tổ chức có thể hành nghề xét nghiệm. Tuy nhiên trước 3 tháng so với ngày cuối cùng của thời hạn 5 năm, nếu muốn tiếp tục hành nghề xét nghiệm thì cá nhân, tổ chức sẽ phải đến các cơ quan quản lý Nhà nước về y tế có thẩm quyền đã cấp để làm thủ tục đề nghị gia hạn.

- Nơi cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm

+ Thứ nhất là những cơ quan quản lý Nhà nước về Y tế có thẩm quyền như cơ quan y tế của tỉnh/thành phố, quận/huyện, xã/phường/thị trấn nơi bạn công tác.

+ Ngoài ra hiện nay một số cơ sở đào tạo sinh viên, cử nhân chuyên khoa xét nghiệm cũng liên kết với cơ quan y tế để thực hiện cấp chứng chỉ tại cơ sở, tạo được sự thuận lợi hơn cho học viên không phải đi xa và cũng đảm bảo được tỷ lệ về đầu ra có chứng chỉ cũng được đảm bảo nâng uy tín của trung tâm đào tạo lên cao hơn.

Thời hạn của chứng chỉ và nơi cấp chứng chỉ

- Ứng viên cần có bằng tốt nghiệp tại các trường đại học, cao đẳng y dược, trung học y và với từng loại hình ngành nghề thì yêu cầu phải có đủ thời gian thực hành ngành nghề đó.

- Đạo đức nghề nghiệp là yếu tố vô cùng quan trọng cần phải có đối với bất kì ngành nghề nào. Đặc biệt với đặc thù liên quan đến sức khỏe, tính mạng con người. Yếu tố này còn cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng hơn.

- Có hiểu biết nhất định về các loại văn bản quy phạm pháp luật về y tế có liên quan. Ví dụ như: Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Pháp lệnh Hành nghề Y Dược tư nhân,...

- Phải cam kết đảm bảo tuân theo các văn bản quy phạm pháp luật kể trên, nắm rõ các chuyên môn kỹ thuật về y tế cũng như những lưu ý chuyên môn. Hiểu biết về chương trình y tế của các quốc gia tiên tiến để có những cập nhật thích hợp cho ngành nghề của mình. 

Điều kiện về lý lịch, hồ sơ ứng viên

Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có đủ sức khỏe để hành nghề xét nghiệm.

- Ứng viêm không ở trong thời gian bị Bộ cấm ngành nghề hoặc cấm làm việc làm liên quan đến y tế dưới quyết định của tòa án, không bị truy cứu các trách nhiệm hình sự hoặc đang bị áp dụng án treo cũng như các biện pháp quản chế hành chính, không đang trong thời gian chấp hành án phạt tù hoặc quyết định áp dụng biện pháp hành chính đưa vào các cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh bắt buộc..

Xem thêm: Ngành xét nghiệm y học ra làm gì

2.2. Thời gian thực hành để được cấp chứng chỉ

Tại Điều 24 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Khoản 1 quy định về quá trình thực hành được xác nhận khi đảm bảo yếu tố như sau:

Người có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn có liên quan đến y tế được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam, khi yêu cầu được cấp chứng chỉ hành nghề, phải trải qua thời gian thực hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây:

- 18 tháng thực hành với bác sĩ tại bệnh viện, việc nghiên cứu có giường bệnh

- 12 tháng thực hành với y sĩ tại bệnh viện

- 09 tháng thực hành với sinh viên tại bệnh viện có khoa phụ sản hoặc tại nhà hộ sinh

- 09 tháng thực hành với kỹ thuật viên, điều dưỡng viên tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Thời gian thực hành để được cấp chứng chỉ

Do vậy sinh viên ngành xét nghiệm muốn đáp ứng đủ điều kiện cấp chứng chỉ thì cần có thời gian thực hành tại cơ sở khám, chữa bệnh là tối thiểu 9 tháng, bên cạnh đó nếu không đạt một trong số các điều kiện về lý lịch thì cũng không thể được cấp chứng chỉ. Và khi chắc chắn về các yếu tố đó bạn sẽ tiến hành chuẩn bị hồ sơ và thực hiện các thủ tục cần thiết để được các cơ quan quản lý Nhà nước về y tế cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm.

Xem thêm: Giấy khám sức khỏe, những bước cần làm khi đi làm giấy

mẫu cv xin việc

3. Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm

Nếu bạn đã đáp ứng đủ điều kiện cả về lý lịch và thực hành thì việc cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm đã trở nên dễ dàng hơn cho bạn. Những thủ tục cần chuẩn bị cũng không quá phức tạp. Bạn nên dành thời gian để chuẩn bị trước toàn bộ rồi sau đó mới đến các cơ quan xin cấp chứng chỉ. Và hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm yêu cầu những giấy tờ sau đây:

+ Mẫu đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm theo quy định của cơ quan cấp chứng chỉ.

+ Giấy chứng nhận về sức khỏe đạt tiêu chuẩn để hành nghề khám chữa bệnh, lưu ý là giấy này chỉ có hiệu lực khi nó được cấp trực tiếp từ cơ sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện về những yếu tố trong ngành theo quy định của bộ y tế ban hành.

+ Mẫu văn bản có dấu xác nhận của cơ quan thực hành để chứng thực quá trình hoàn thành của bản thân.

Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề xét nghiệm

+ Cung cấp đầy đủ về phiếu lý lịch cá nhân của cơ quan tư pháp.

+ Sơ yếu lý lịch của người yêu cầu cấp cần có sự xác nhận từ UBND xã , phường hay thị trấn nơi cư trú. Trường hợp bạn đang làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh thì sơ yếu lý lịch cần sự xác nhận từ chính thủ trưởng của đơn vị công tác.

+ Chuẩn bị tối thiểu 2 ảnh kích cỡ 4x6 với thời gian chụp nhỏ hơn 6 tháng trên nền phông trắng, mặt không trang điểm quá đậm.

Tóm lại, với những thông tin về chứng chỉ hành nghề xét nghiệm được đề cập ở bài viết này hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình xin cấp chứng chỉ.

Tìm hiểu Jenkins là gì? Những kiến thức quan trọng cho dân lập trình

Nếu bạn là người thích nghiên cứu lập trình vậy thì Jenkins chắc không còn là từ khóa xa lạ. Tìm hiểu xem Jenkins là gì cùng cách thức hoạt động của nó qua bài viết dưới đây.

Jenkins là gì?

Video liên quan

Chủ Đề