Đánh giá nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

--- Bài mới hơn ---

  • Ba Tri Tăng Cường Các Biện Pháp Bảo Vệ Rừng Phòng Hộ
  • Nội Dung Biện Pháp Trồng Mới Rừng Phòng Hộ
  • Đề Xuất Giải Pháp Để Quản Lý Bảo Vệ Rừng Có Hiệu Quả Rừng Phòng Hộ
  • Bảo Vệ, Chăm Sóc Rừng Đặc Dụng
  • Biện Pháp Bảo Vệ Rừng Đầu Nguồn
  • Đề bàiNêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?Lời giải chi tiếta] Tài nguyên rừng- Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở…

    Đề bài Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học? Lời giải chi tiết

    a] Tài nguyên rừng

    – Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở nước ta là 43,09% và giảm xuống còn 22,0% vào năm 1983, sau đó tăng lên 38,09% [năm 2005]. Mặc dù tổng diện tích rừng đang lăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi [70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi].

    – Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:

    + Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước hiện lại từ gần 40% lên đến 45 – 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 – 80%

    + Thực hiện những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng:

    Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.

    Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

    Đối với rừng sản xuất đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đât rừng.

    + Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.

    b] Đa dạng sinh học

    – Sự suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện ở các mặt: suy giảm số lượng, thành phần loài, kiểu hệ sinh thái và nguồn gen

    + Suy giảm diện tích và chất lượng rừng: rừng nguyên sinh bị phá hoại, diện tích rừng giảm, rừng giàu bị thu hẹp, còn lại chủ yếu là rừng thứ sinh, rừng mới phục hồi, độ che phủ rừng còn thấp

    + Suy giảm đáng kể số lượng các loài động vật hoang dã và nguồn gen động thực vật quý hiếm.

    + Nhiều loài mất dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng [gồm khoảng 100 loài thực vật, 62 loài thú, 29 loài chim].

    + Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị suy giảm rõ rệt.

    – Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

    + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Đến năm 2007, đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài – sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

    + Ban hành Sách đỏ Việt Nam [để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vậl và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam].

    + Quy định trong việc khai thác [như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng:-cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước]

    ©2019 Giải nhanh – Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa nhanh nhất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trình Bày Ý Nghĩa Và Biện Pháp Bảo Vệ Rừng Ở Nước Ta?
  • Vi Phạm Hành Chính Về An Toàn Thực Phẩm Có Thể Bị Áp Dụng Những Biện Pháp Khắc Phục Hậu Quả Nào?
  • Dịch Vụ Tư Vấn Xin Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh Attp Tạinăm 2022
  • 1.thế Nào Là An Toàn Thực Phẩm? Muốn Đảm Bảo An Toàn Thực Phẩm Cần Chú Ý Những Biện Pháp Gì? 2.nguyên Nhân Ngộ Độc Thức Ăn? Nêu Các Biện Pháp Phòng Tránh Nhiễm
  • Nêu Các Biện Pháp Bảo Quản Chất Dinh Dưỡng Trong Khi Chế Biến? Em Cho Biết Biện Pháp Bảo Quản Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm? Nêu Thành Phần Dinh Dưỡng Trong Thịt Cá? Chất Cần Thiết Cho Việc Tái Tạo Tế Bào Da Chết Là Chất Nào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bảo Vệ Môi Trường/đa Dạng Sinh Học
  • Đa Dạng Sinh Học [Biodiversity] Là Gì? Hiện Trạng Và Biện Pháp Bảo Vệ
  • Các Biện Pháp Sử Dụng Và Bảo Vệ Đất Trồng ?
  • Thực Trạng Và Cách Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước Tại Việt Nam
  • Biện Pháp Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước Ở Việt Nam
  • Trường Đại Học Nông Lâm Theindochinaproject.com PHÁP BẢO TỒN

    ĐA DẠNG SINH HỌC

    Bộ môn: Đa dạng sinh học

    GVHD: Ts Nguyễn Thị Mai

    Thành viên:

    Lê Tâm Thiện 15132103

    Nguyễn Thanh Toàn

    Nguyễn Hữu Tiến

    Trần Thị Lệ Hà

    1.Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam

    Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy sông suối, rạn san hô.

    Việt Nam được quỹ bảo tồn động vật hoang dã [WWF] công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu.

    Là một trong 8 “trung tâm giống gốc” của nhiều loại cây trông, vật nuôi.

    Gồm: 11458 loài động vật, 21017 loài thực vật và khoảng 3000 loài sinh vật

    Theo tổ chức FAO [Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc] cho rằng: “đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái”

    2. Những thực trạng hiện nay

    a.Đa dạng gen

    Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng thế giới.

    Bằng các biện pháp bảo tồn khác nhau tại chỗ, chuyển chỗ bảo tồn được 3273 kiểu di truyền cây cao su, 42 loài cây rừng, 905 nguồn gen cây dược liệu,70 giống vật nuôi, 2022 chủng nấm, vi khuẩn, vi sinh vật…

    b.Đa dạng loài

    Việt Nam được xếp vào nhóm nước có đa dạng sinh học cao nhất thế giới gồm 15986 loài thực vật, 307 loài giun tròn, 145 loài ve giáp, 7750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 840 loài chim….

    Đặc trưng đa dạng loài ở Việt Nam:

    + Số lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn

    + Cấu trúc loài đa dạng

    + Khả năng thích nghi của loài cao

    c.Đa dạng hệ sinh thái

    Việt Nam có rất nhiều hệ sinh thái, đa dạng cả về loài lẫn phân bố. Một số hệ sinh thái quan trọng :

    + Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

    + Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới

    + Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi

    + Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên

    + Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu[ còn gọi là rừng khộp]

    + Hệ sinh thái rừng ngập mặn

    + Hệ sinh thái rừng tràm

    + Hệ sinh thái rừng tre nứa

    3. Nguyên nhân suy giảm

    Khai thác gỗ trái phép

    Sừng tê giác do chất kê-ra-tin [chất sừng] tạo ra, tương tự như thành phần cấu tạo của móng tay.

    4. Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học

    Bảo tồn nguyên vị

    [ Insitu Conversation ]

    – Là bảo vệ tại nơi loài đang sống

    Sếu đầu đỏ – Loài đang được bảo tồn nguyên vị

    – Ch tr?ng d?c bi?t l cc lồi cy c? truy?n v hoang d?i

    Cây Sưa

    Cây Cẩm Lai

    – Lo?i hình ph? bi?n l xy d?ng cc khu b?o t?n

    Khu Bảo Tồn TN Xuân Thủy

    [ Nam Định ]

    Khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen

    [ Long An ]

    Vường quốc gia chủ yếu để bảo tồn các hệ sinh thái và sử dụng vào việc du lịch, giải trí , giáo dục;

    Bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trường hợp:

    nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu giữ lâu hơn các loài nói trên,

    [2] dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng.

    Bảo tồn chuyển vị

    Bảo tồn chuyển vị [ Exsitu conservation]

    Động Vật

    Thực Vật

    Vườn Thú

    Trang trại nuôi động vật

    Thủy cung

    CT nhân giống động vật

    Vườn thực vật

    Vườn cây gỗ

    Ngân hàng giống- gene

    1

    2

    3

    4

    1

    2

    3

    Nuôi cấy tế bào gốc nhung hươu

    Nhân bản động vật bằng công nghệ

    tế bào gốc

    Bảo tồn chuyển vị động vật

    Vườn thực vật [Botanic Garden]: Có khoảng 1500 vườn thực vật trên thế giới nhưng chỉ có khoảng 800 vườn có bảo tồn cây.

    Các vườn thực vật

    Vườn Cây Gỗ

    Các cây gỗ trong

    Vườn Cây Gỗ

    Các loại hạt giống quý được lưu trữ

    Các loại hạt giống quý được lưu trữ

    Các loại hạt giống quý được lưu trữ

    5. Biện pháp bảo tồn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cần Có Giải Pháp Kịp Thời Bảo Vệ Đa Dạng Sinh Học Và Hệ Sinh Thái Của Việt Nam
  • Đa Dạng Sinh Học Là Gì? Nguyên Nhân, Biện Pháp Hạn Chế Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
  • Ô Nhiễm Môi Trường Nước Là Gì? Hậu Quả, Biện Pháp Khắc Phục Ở Vn
  • Các Biện Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Sạch
  • 5 Biện Pháp Chống Ô Nhiễm Nguồn Nước Hiệu Quả, Dễ Thực Hiện
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đa Dạng Sinh Học [Biodiversity] Là Gì? Hiện Trạng Và Biện Pháp Bảo Vệ
  • Các Biện Pháp Sử Dụng Và Bảo Vệ Đất Trồng ?
  • Thực Trạng Và Cách Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước Tại Việt Nam
  • Biện Pháp Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước Ở Việt Nam
  • Các Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Nước Tại Việt Nam
  • Bảo vệ môi trường và Đa dạng sinh học

    Khái niệm đa dạng sinh học, các loại động vật quý hiếm ở Việt nam

    Theo công ước về đa dạng sinh học được đưa ra năm 1992 tại hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và sự phát triển, đa dạng sinh học được định nghĩa là toàn bộ sự phong phú của các thế giới sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài và sự đa dạng của các hệ sinh thái. Mức độ đa dạng sinh học của một quần xã sinh vật thể hiện ở 3 dạng: đa dạng về loài – là tính đa dạng các loài trong một vùng. Đa dạng di truyền – là sự đa dạng về gen trong một loài. Đa dạng hệ sinh thái – là sự đa dạng về môi trường sống của các sinh vật trong việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng. Tính đa dạng là một phạm trù bao trùm toàn bộ các thành phần tạo ra của hệ sinh thái đảm bảo sự duy trì một hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Đa dạng sinh học luôn thay đổi cùng sự tiến hoá của sinh vật trong quá trình hình thành loài mới, trong sự tham gia vào hoặc sự mất đi của một loài. Nguyên nhân gây ra các biến đổi đó là do sự biến đổi bất thường của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người. Sự đa dạng về động vật ở VN Hệ động vật của Việt Nam cũng hết sức phong phú, không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét đặc trưng, đại diện cho hệ động vật vùng Đông Nam Á. Hiện đã thống được 175 loài thú, 826 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 471 loài cá nước ngọt, khoảng trên 2.000 loài cá biển, khoảng 7.000 loài côn trùng thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở nước ngọt và ở biển. Việt Nam có nhiều loài động vật đặc hữu. Hơn một trăm loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú là loài đặc hữu. Nhiều loài động vật có giá trị cao cần được bảo vệ như voi, tê giác, bò rừng, bò tót, trâu rừng, bò xám, hổ, báo, voọc đầu xám, voọc mũi tếch, sếu cổ trụi, cá sấu, nhiều loài trăn, rắn và rùa biển,… Trong vùng phụ Đông Dương [phân vùng theo địa lý động vật] có 21 loài khỉ thì ở Việt Nam có 15 loài , trong đó có 7 loài là loài đặc hữu. Có 49 loài chim đặc hữu trong vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 loài, trong đó có 11 loài là những loài đặc hữu. Trong khi Mianma, Thái Lan, Malaixia, mỗi nơi chỉ có một loài đặc hữu, Lào có một loài và Campuchia không có loài chim đặc hữu nào [Lê Diên Dực, 1997]. Ơû Việt Nam vẫn có thể phát hiện nhiều loài sinh vật mới. Vào đầu thế kỷ này, ở vùng rừng biên giới giáp với Lào và Campuchia đã phát hiện loài bò xám – một loài bò hoang có quan hệ họ hàng với bò nhà. Trước đây tại vùng Vũ Quang, Hà Tĩnh đã phát hiện được loài trĩ cuối cùng của thế giới. Năm 1992 cũng tại rừng Vũ Quang lại phát hiện thêm con sao la, tại rừng Vũ Quang lại phát hiện thêm loài hoẵng lớn [Megamuntiacus vuquangensis], to gần gấp 2 loài hoẵng thường. Từ những phát hiện trên , Việt nam được thế giới công nhận là một nước có giá trị bảo tồn cao. Như vậy có thể nói rừng Việt Nam là “cái nôi đa dạng sinh học” của đất nước và là một trong những trung tâm ĐDSH của thế giới. Tuy nhiên hiện nay có một số lớn những loài thú, chim và bò sát đang bị đe doạ hoặc nguy cấp được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam [1992] là một vấn đề được quan tâm. Nhiều loài động vật như trâu rừng, hươu Eld, tê giác sumatra, và trĩ Edwards đã trở nên tuyệt chủng ở Việt Nam vào thế kỹ này, và nếu không có hành động bảo vệ khẩn cấp thì nhiều loài khác như voi Châu Á, tê giác Java và cả loài sao la mới phát hiện cũng có nguy cơ bị tuyệt chủng. Bảng 5.4 – Tính phong phú của các loài ở Việt Nam

    Môi trường thế giới đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. Sự tăng trưởng của dân số cùng với những nhu cầu ngày càng cao của con người trong cuộc sống do những tiến bộ khoa học và công nghệ đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu việc làm sinh sống … Hầu như mọi chủng lọai tromg quá khứ, từng sống tên trái đất, hiện nay đều đã tuyệt chủng, biến mất một cách “tự nhiên” vì những lý do này hay khác. có khả năng nhất là chúng không thể đối phó thành công với những thay đổi vô sinh hay sinh học [biotic] xảy đến trong môi trường của chúng [ví dụ sự thay đổi tự nhiên và sự xuất hiện dữ dội của thú ăn thịt, cạnh tranh hay bệnh tật]. Hay cũng có thể những sự tuyệt chủng xảy ra đồng thời, vì những sự kiện hàng loạt gây ra bởi những xáo trộn về thiên tai không đoán trước được [Fisher, 1969; Raup, 1984 a, b; Vermeij, 1986]. Hiện nay trên trái đất có khoảng 30 – 40 triệu loài thực vật và động vật, song mới chỉ kiểm kê được 1,7 triệu loài. Tỷ lệ diệt vong gây ra do con người lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ diệt vong tự nhiên, con người đã làm tuyệt chủng khoảng 120 loài có vú, 187 loài chim, 13 loài bò sát, 8 loài lưỡng cư và khoảng 30 ngàn loài cá. Những môi trường có số loài phong phú nhất thường được quan tâm khai thác nhiều nhất mà thường là môi trường đời sống hoang dại bị phá huỷ nhiều nhất như rừng nhiệt đới, những bãi ám tiêu san hô và những nơi bằng phẳng cách độ sâu khoảng 0 – 2000m trong biển.

      Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là :

    + Khai thác rừng quá mức: việc khai thác gỗ quá mức gây ra sự mất tán che cho đất, hệ thống rễ cây bị mất gây ra sự sói mòn đất và ức chế hoạt động của vi sinh vật làm tăng độ phì của đất … Bên cạnh đó, sự đốt rừng bừa bãi và nạn cháy rừng đã gây hạn hán, thiên tai, để lại thiệt hại to lớn cho hệ sinh thái và nền kinh tế. Đồng thời, sự phá hủy hệ sinh thái rừng làm biến đổi nơi sinh sống của các giống loài. Qua 4 thế kỷ gần đây, trên toàn cầu có toàn bộ hơn 700 loài bị tuyệt chủng được biết đến, bao gồm một trăm loại động vật có vú 160 loại chim, tất cả đều bị ảnh hưởng bởi nhân tạo [Fisher, 1968, Wood 1972; Soule 1983; Reid 1992]. + Sự chăn thả, săn bắn quá mức và sự du nhập vào địa phương những loài động vật ăn thịt cũng là nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng của không ít các loài sinh vật trên trái đất: Việc săn bắn với tỷ lệ không thể chịu dựng được là nguyên nhân nỗi trội nhất của sự tuyệt chủng hay sự nguy hiểm của những chủng loài có giá trị hàng hóa trên thị trường. Nhiều loài thú ăn thịt lớn bị xem như là kẻ quấy rối ví chúng là những kẻ cạnh tranh quan trọng như chó sói [canis lupus] và những loài khác trong họ Canis, những con gấu xám nâu [Ursus arctos] … Một vụ tuyệt chủng hàng loạt thê thảm mới đây diễn ra ở hồ Victoria, hồ dài nhất châu Phi và dài thứ hai trên thế giới [Baskin, 1992, Kaufman, 1992]. Mặc dù hồ Victoria bị ảnh hưởng bởi tự dưỡng hóa và những tác nhân gây sức ép khác cộng với số dân địa phương là 30 triệu người, sự tuyệt chủng hàng loạt dường như xảy ra nhanh hơn bởi các loài cá rô Nile [Lates nilotieuus]. Loài cá này có thể dài đến 2m và nặng đến 60kg, là nguồn tài nguyên cung cấp cho xuất khẩu. Cá rô sông Nile lần đầu tiên đưa xuống hồ Victoria vào năm 1954, đến những năm 1980 số lượng của nó bùng nổ và sự tăng sản lượng cá rô sông Nile lại dựa vào sự ăn thịt những nhóm cá địa phương khác ở hồ Victoria, cộng đồng cá này bao gồm hơn 400 loài, với 90% có tính đặc hữu ở hồ Vitoria. Điều cần lưu ý rằng sự mất đi một mắc xích trong chuỗi thức ăn, sự huỷ diệt loài sinh vật đều ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của những loài khác. Ví dụ: một cái cây trong rừng Amazôn ở Peru cũng đã là nơi trú ẩn của hơn 40 loài kiến. + Do cạnh tranh với con người và bệnh tật: một vài trường hợp tuyệt chủng nhân tạo bao gồm những loài bị quấy rối và con người nhận thấy chúng là những kẻ cạnh tranh với mình để sử dụng một nguồn tài nguyên thông thường nào đó hay do các dịch bệnh truyền nhiễm. + Mặt khác, hậu quả của chiến tranh trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã sử dụng những loại vũ khí, phương tiện hiện đại đã gây nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhiều loài sinh vật bị huỷ diệt và tồn đọng lại trong tự nhiện qua nhiều thế hệ. Tóm lại sự sống trên trái đất này tồn tại phụ thuộc vào mối quan hệ chặt chẽ giữa các loài sinh vật với nhau, cứ một loài trên trái đất này mất đi phải chăng là sự sống trên Trái Đất đã bước thêm một bước tới sự diệt vong.

    – Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn – Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia – Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên – Bảo tồn các khu đất ngập nước – Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư – Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng – Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển – Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây – Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ – Xây dựng vành đai xanh quanh khu vực đô thị, làng bản – Sản xuất nông nghiệp theo mô hình VAC – Canh tác ruộng bậc thang ở nơi đất dốc – Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp vùng cửa sông – Kiểm soát chặt chẽ cây con biến đổi gen – Tổ chức tốt các hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại cho môi trường

    Theo luật bảo vệ môi trường sửa đổi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005, tại chương IV, điều 30 về Bảo vệ đa dạng sinh học quy định:

    2. Nhà nước thành lập các ngân hàng gien để bảo vệ và phát triển các nguồn gien bản địa quý hiếm; khuyến khích việc nhập nội các nguồn gien có giá trị cao.

    3. Các loài động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng phải được bảo vệ theo các quy định sau đây:

    a]. Lập danh sách và phân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng.

    b]. Xây dựng kế hoạch bảo vệ và áp dụng các biện pháp ngăn chặn việc săn bắt, khai thác, kinh doanh, sử dụng.

    c]. Thực hiện chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ theo chế độ đặc biệt phù hợp với từng loài; phát triển các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Biện Pháp Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học
  • Cần Có Giải Pháp Kịp Thời Bảo Vệ Đa Dạng Sinh Học Và Hệ Sinh Thái Của Việt Nam
  • Đa Dạng Sinh Học Là Gì? Nguyên Nhân, Biện Pháp Hạn Chế Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
  • Ô Nhiễm Môi Trường Nước Là Gì? Hậu Quả, Biện Pháp Khắc Phục Ở Vn
  • Các Biện Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Sạch
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Nông Thôn Gắn Với Xây Dựng Nông Thôn Mới Toàn Diện, Đi Vào Chiều Sâu
  • Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Xanh Sạch Đẹp
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm: Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Bảo Vệ Môi Trường Xanh
  • #10 Cách Bảo Vệ Môi Trường Sống Quanh Ta Đơn Giản !!
  • Một Số Biện Pháp Xây Dựng Trường “xanh
  • Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

    Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

    I. SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI

    Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.

    – Hệ sinh thái trên cạn:

    + Các hệ sinh thái rừng [rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim …]

    + Hệ sinh thái thảo nguyên

    + Các hệ sinh thái hoang mạc

    + Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng

    + Hệ sinh thái núi đá vôi

    – Hệ sinh thái dưới nước:

    + Hệ sinh thái nước mặn: hệ sinh thái vùng biển khơi, các hệ sinh thái vùng ven bờ [rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven bờ…]

    + Hệ sinh thái nước ngọt: các hệ sinh thái sông, suối [hệ sinh thái nước chảy], hệ sinh thái hồ, ao [hệ sinh thái nước đứng]

    II. BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG

    – Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới là môi trường của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

    – Rừng ở Việt Nam chiếm 1 diện tích khá lớn và gồm nhiều loại rừng như: rừng rậm nhiệt đới, rừng trên núi đá vôi, rừng tre nứa…

    – Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước:

    + Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô: bảo vệ được nguồn nước ngầm.

    + Khi nước chảy trên mặt đất, được các gốc cây cản nên chảy chậm lại: chống xói mòn đất.

    – Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng và hiệu quả:

    III. BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN

    – Biển là hệ sinh thái khổng lồ chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất.

    – Hiện nay, mức độ khai thác nguồn tài nguyên này quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị tuyệt chủng.

    – 1 số loài sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng và cách bảo vệ.

    IV. BẢO VỆ HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP

    – Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp.

    – Nước ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp phân bố ở các điều kiện địa lý và khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam.

    – Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo cho sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước.

    Bài viết gợi ý:

    --- Bài cũ hơn ---

  • 9.vì Sao Cần Bảo Vệ Các Hệ Sinh Thái? Nêu Các Biện Pháp Bảo Vệ Và Duy Trì Sự Đa Dạng Của Các Hệ Sinh Thái. 10. Vì Sao Cần Có Luật Bảo Vệ Môi Trường? Nêu Một Số Nội Dung Cơ Bản Của Luật Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam
  • Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái
  • Biện Pháp Giáo Dục Học Sinh Có Ý Thức Bảo Vệ Môi Trường Trong Sinh Học 9
  • Biên Pháp Ngừa Ô Nhiễm Môi Trường Nước
  • Nguyên Nhân Và Giải Pháp Cho Nạn Ô Nhiễm Môi Trường
  • --- Bài mới hơn ---

  • Biện Pháp Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Trong Canh Tác Nông Nghiệp
  • Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học: Giải Pháp Có Ở Thiên Nhiên
  • Chuyên Đề Quần Xã Sinh Vật
  • Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Ở Việt Nam
  • Nêu Sự Đa Dạng Sinh Học Ở Đới Lạnh, Đới Nóng Và Hoang Mạc Câu 4 Đa Dạng Sinh Học Đa Dạng Sinh Học Ở Đới Lạnh , Đới Nóng, Hoang Mạc Giải Thích Được Đa Dạng Sinh Học Ở Vùng Nhiệt Đới Gió Mùa Bảo Vệ Đa Dạng Sinh Học Đấu Tranh Sinh Học
  • Ninh Bình được đánh giá là tỉnh có các hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Nhiều khu vực trọng yếu như: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu ramsa Vân Long, Rừng đặc dụng Hoa Lư… đang lưu giữ những giá trị đa dạng sinh học phong phú với các loài quý hiếm có tầm quan trọng quốc tế và nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố tự nhiên, ô nhiễm môi trường, nhất là tác động của con người dẫn đến nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học ngày một gia tăng và công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức.

    Đa dạng sinh học có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.

    Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, tỉnh ta đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

    Trong đó, phải kể đến nguồn lực cho công tác đa dạng sinh học ở các cấp, các ngành còn yếu và thiếu cả về số lượng, chất lượng. Đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư không đủ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay.

    Chi cục Bảo vệ môi trường [thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường] là đơn vị phụ trách lại không có phòng đa dạng sinh học, không có cán bộ chuyên môn về đa dạng sinh học; toàn bộ nhiệm vụ về đa dạng sinh học đều do cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường kiêm nhiệm. Nguồn kinh phí cho nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học được lấy chủ yếu từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.

    Bên cạnh đó, kinh phí đầu tư cho các khu rừng đặc dụng còn rất ít, mức khoán bảo vệ rừng còn quá thấp và cấp chưa đủ cho công tác quản lý và thực hiện các chương trình hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Ban quản lý rừng đặc dụng.

    Công tác quản lý các khu rừng đặc dụng, quản lý đa dạng sinh học tại các địa phương còn có sự chồng chéo giữa ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với ngành Tài nguyên và Môi trường. Nhận thức của cộng đồng dân cư về đa dạng sinh học, ý thức chấp hành quy định về bảo vệ và bảo tồn về đa dạng sinh học còn hạn chế. Vẫn còn xảy ra tình trạng chặt phá rừng, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, thu hoạch quá mức các loài động, thực vật và hoạt động đánh cá hủy diệt…

    Ngoài ra, ô nhiễm môi trường do lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ; rác thải một số nơi chưa được thu gom, xử lý triệt để; ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp, dân số tăng nhanh và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân làm suy giảm sự đa dạng sinh học hiện nay.

    Ông Lê Hùng Thắng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cho biết: Để bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, trong thời gian tới, Ninh Bình cần quan tâm đầu tư đúng mức thời gian, công sức và nguồn lực.

    Trước mắt, tăng cường công tác điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học, đánh giá các hệ sinh thái, loài hoang dã nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ và nguồn gen bị suy thoái. Trên cơ sở đó có kế hoạch và giải pháp cụ thể, phù hợp trong công tác bảo tồn hệ sinh thái trên địa bàn tỉnh.

    Trong đó, ưu tiên nguồn lực đầu tư nâng cấp vườn thực vật có đủ dung lượng cá thể của các loài đang có nguy cơ bị đe dọa hoặc bị tuyệt chủng, đảm bảo công tác bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, đồng thời tạo cảnh quan du lịch, góp phần nâng cao nhận thức bảo tồn các loài này đối với cộng đồng.

    Đẩy mạnh hợp tác khu vực và quốc tế, huy động mọi nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Thực hiện khai thác tiềm năng du lịch của các khu bảo tồn nhằm phát triển du lịch sinh thái gắn với sinh kế của người dân vùng đệm, nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế – xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học. áp dụng khoa học công nghệ trong việc cải tạo rừng và tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng.

    Bên cạnh đó, cần xây dựng quy chế phối hợp rõ ràng trong công tác quản lý Nhà nước về đa dạng sinh học giữa ngành Tài nguyên và Môi trường với ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    Giáng Hương

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Giải Pháp Quản Lý Bảo Tồn Bền Vững Đa Dạng Sinh Học
  • Tp.hcm Đồng Bộ Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Sông Sài Gòn
  • Biện Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Sông? Câu Hỏi 1404156
  • Nhiều Giải Pháp Bảo Vệ Tài Nguyên Nước
  • Thúc Đẩy Các Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Tài Nguyên Nước Bền Vững
  • --- Bài mới hơn ---

  • Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Ở Việt Nam Và Các Biện Pháp Khắc Phục
  • Môi Trường Và Thực Trạng Bảo Vệ Môi Trường Ở Nước Ta
  • Thực Trạng Và Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Đến Năm 2022
  • Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường
  • Sử Dụng Công Cụ Kinh Tế Và Pháp Lý Trong Quản Lý, Bảo Vệ Môi Trường
  • a] Tài nguyên rừng

    – Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở nước ta là 43,09% và giảm xuống còn 22,0% vào năm 1983, sau đó tăng lên 38,09% [năm 2005]. Mặc dù tổng diện tích rừng đang lăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi [70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi].

    – Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:

    + Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước hiện lại từ gần 40% lên đến 45 – 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 – 80%

    + Thực hiện những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng:

    Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.

    Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

    Đối với rừng sản xuất đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đât rừng.

    + Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.

    b] Đa dạng sinh học

    – Suy giảm đa dạng sinh học, thể hiện qua hảng sau:

    + Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

    + Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn lợi hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt.

    – Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

    + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Đến năm 2007, đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài – sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

    + Ban hành Sách đỏ Việt Nam [để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vậl và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam].

    + Quy định trong việc khai thác [như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng:-cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước].

    --- Bài cũ hơn ---

  • Một Số Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Bảo Vệ Môi Trường Nông Thôn Ở Nước Ta Hiện Nay
  • Các Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam
  • Triển Khai Ngay Các Giải Pháp Cải Thiện Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí Tại Các Đô Thị Lớn
  • Tp.hcm Thực Hiện Nhiều Nhóm Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường
  • Tphcm: Nhiều Giải Pháp Giảm Ô Nhiễm Môi Trường
  • --- Bài mới hơn ---

  • Che Phủ Đất Là Biện Pháp Vàng Giúp Cải Tạo Đất Trồng
  • Cần Nhiều Giải Pháp Bảo Vệ Đất Trồng Lúa
  • Biện Pháp Nào Sau Đây Được Sử Dụng Trong Bảo Vệ Đất Ở Đồng Bằng Nước Ta?
  • Giáo Án Địa Lí 7
  • Giáo Án Địa Lý 7 Tiết 3: Đới Nóng, Môi Trường Xích Đạo Ẩm
  • Giải thích được đa dạng sinh học ở vùng nhiệt đới gió mùa ?

    Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

    Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?

    * Nguyên nhân chủ yếu:

    – Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.

    – Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.

    * Biện pháp :

    – Cấm đốt phá rừng bừa bãi và săn bắt động vật quý hiếm.

    – Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

    – Xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên.

    – Gây nuôi các loài động vật quý hiếm.

    – Tuyên truyền cho mọi người về vai trò và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

    Đấu tranh sinh học ?

    * Khái niệm: Là sử dụng các thiên địch [ sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại ], gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại.

    * Mục đích: Hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

    * Các biện pháp đấu tranh sinh học:

    – Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại [ mèo – chuột, vịt – ốc, rắn – chuột, … ]

    – Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc hay trứng của sâu hại [ ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh lên trứng sâu xám, bướm đêm đẻ trứng lên xương rồng, … ]

    – Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại [ vi khuẩn Myoma và Calixi gây bệnh cho thỏ , … ]

    – Gây vô sinh diệt động vật gây hại [ tuyệt sản ruồi đực, … ]

    * Ưu điểm :

    – Tiêu diệt các sinh vật gây hại. Tránh ô nhiễm môi trường.

    – Giảm chi phí sản xuất.

    * Hạn chế :

    – Chỉ có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định

    – Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại

    – Khi sinh vật này bị tiêu diệt thì lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển

    – Có loài vừa là thiên địch lại vừa gây hại: chim sẻ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Ở Việt Nam
  • Chuyên Đề Quần Xã Sinh Vật
  • Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học: Giải Pháp Có Ở Thiên Nhiên
  • Biện Pháp Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Trong Canh Tác Nông Nghiệp
  • Tăng Cường Các Biện Pháp Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Biện Pháp Sử Dụng Và Bảo Vệ Đất Trồng ?
  • Thực Trạng Và Cách Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước Tại Việt Nam
  • Biện Pháp Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước Ở Việt Nam
  • Các Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Nước Tại Việt Nam
  • Ô Nhiễm Môi Trường Nước Là Gì? Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục
  • Khái niệm

    Đa dạng sinh học trong tiếng Anh gọi là: Biopersity.

    Đa dạng sinh học là một từ khái quát để chỉ về các giống loài khác nhau trong tự nhiên. Các giống loài này bao gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái mà các loài trên là một bộ phận trong đó.

    Hiện nay, trên thế giới có khoảng 30 triệu giống loài sinh vật. Giữa các giống loài có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

    Ví dụ: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa…; loài này là thức ăn của loài kia…

    Thực vật, động vật và vi sinh vật có gien di truyền và những thông tin chứa trong các gien này là những thông tin hữu ích đối với sự phát triển thuốc trừ vật hại thiên nhiên, các loại động, thực vật có sức đề kháng cao.

    Số lượng các loài khác nhau đo lường sự đa dạng giống loài. Trạng thái muôn vẻ của môi trường cư trú, cộng đồng sinh vật và tiến trình sinh thái được gọi là sự đa dạng sinh thái.

    Hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng các giống loài tăng nhanh. Con người săn bắt, khai thác bừa bãi các loài thú, rừng, hay sự xuất hiện quá mức của các giống loài làm ảnh hưởng đến các loài khác [ốc bươu vàng ở Việt Nam, Philippines; hoa trinh nữ, bèo Nhật Bản, thỏ ở Úc…

    Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc [UNEP] ước tính có khoảng 22 triệu loài động vật. Trong đó có 1,5 triệu loài đã được mô tả; 7 triệu có nguy cơ tuyệt chủng trong khoảng 30 năm tới; 3/4 loài chim trên thế giới đang suy tàn; 1/4 loài có vú có nguy cơ bị tiêu diệt.

    Trong nông nghiệp, mỗi năm mất đi một số giống cây trồng, trong đó có những giống được mô tả trong các bộ sưu tập các tư liệu di truyền. Vì vậy, giữ gìn môi trường sống và bảo tồn giống loài đã trở thành vấn đề môi trường cấp bách nhất hiện nay.

    Nguyên nhân giảm sự đa dạng sinh học

    − Kĩ thuật canh tác hiện đại

    − Nạn phá rừng

    − Sự hủy hoại môi trường sống ở những vùng đầm lầy và trên đại dương

    Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

    Các nước đang phát triển nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên sự đa dạng sinh học khá phong phú, do đó áp lực bảo vệ sự đa dạng sinh học lớn.

    Bảo tồn sự đa dạng sinh học có thể thực hiện theo 2 cách chính:

    – Đặt ra những giới hạn trong việc sử dụng môi trường cư trú. Ví dụ: tuyên bố những khu vực là “công viên quốc gia” hay “khu di tích”.

    – Khuyến khích sự sử dụng một cách bền vững. Lên danh sách các tài nguyên một vùng, xác định những giống loài ưu tiên phải bảo vệ để có thể quyết định việc khai thác như thế nào để trữ lượng của chúng không giảm đi.

    Tại “cuộc họp cấp cao về trái đất” năm 1992 ở Rio, công ước về đa dạng sinh vật được 169 nước phê chuẩn.

    Do các nước đang phát triển có sự đa dạng sinh học rất phong phú.

    Người ta nhất trí rằng các nước giàu phải trả cho các nước nghèo nhiều hơn thông qua Tổ chức Môi trường thế giới để các nước nghèo bảo tồn sự đa dạng sinh học, giảm ô nhiễm cho các vùng nước thuộc quốc tế, kiểm soát việc thải chất dioxit carbon, chống phá rừng và sa mạc hóa…

    Khi thực hiện bảo tồn cần phải tính đủ chi phí cơ hội của việc bảo tồn để thấy rõ lợi ích và chi phí. Qui luật cơ bản để bảo tồn như sau:

    Bc: lợi ích khi có bảo tồn

    Cc: chi phí bảo tồn

    Bd: lợi ích nếu không thực hiện bảo tồn

    Cd: chi phí nếu không bảo tồn

    Bd – Cd: chi phí cơ hội của việc bảo tồn, có nghĩa là giá trị phải đánh đổi nếu thực hiện bảo tồn

    Thực tế Bd cao hơn vì các chương trình có thể được trợ cấp hay khuyến khích bằng các chính sách như trợ giá sản phẩm, miễn thuế, tín dụng lãi suất ưu đãi, trợ giá máy móc phân bón, thủy lợi… trong khi hoạt động bảo tồn thường không được trợ giá.

    Sự bảo tồn đa dạng sinh học phải đối phó với sự cạnh tranh không công bằng, điều đó giải thích vì sao sự đa dạng sinh học ngày càng giảm.

    Giải pháp cho vấn đề này là phải ban hành các giới hạn thương mại đối với những giống loài quí hiếm, phạt nặng những trường hợp vi phạm. Ví dụ: ngăn cấm đánh bắt cá bằng chất xyanua là cách bảo vệ san hô.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bảo Vệ Môi Trường/đa Dạng Sinh Học
  • Biện Pháp Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học
  • Cần Có Giải Pháp Kịp Thời Bảo Vệ Đa Dạng Sinh Học Và Hệ Sinh Thái Của Việt Nam
  • Đa Dạng Sinh Học Là Gì? Nguyên Nhân, Biện Pháp Hạn Chế Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
  • Ô Nhiễm Môi Trường Nước Là Gì? Hậu Quả, Biện Pháp Khắc Phục Ở Vn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ngăn Chặn Đà Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học Ở Việt Nam
  • Ngăn Chặn Và Đẩy Lùi Suy Thoái Đa Dạng Sinh Học Bởi Các Loài Động Thực Vật Xâm Lấn Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Hu
  • Đa Dạng Sinh Học, Nguyên Nhân, Biện Pháp Hạn Chế Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học : Trường Thcs Quảng Phương
  • Các Biện Pháp Tu Từ Cú Pháp Trong Tiếng Việt
  • Biện Pháp Thi Công Dự Án Đường 42M
  • Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai…

    Báo động suy giảm đa dạng sinh học

    Trên Trái Đất có vô vàn loài động, thực vật khác nhau, cùng chung sống và tác động lẫn nhau, tạo nên sự đa dạng của hệ sinh học. Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn và có thể chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp.

    Giá trị kinh tế trực tiếp của tính đa dạng sinh học là những giá trị của các sản phẩm sinh vật mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng cho nhu cầu cuộc sống của mình.

    Voi nhà được nuôi dưỡng theo hình thức bán hoang dã tại khu rừng thuộc địa bàn xã KRôngNa, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. [Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN]

    Còn giá trị gián tiếp là những lợi ích bao gồm số lượng và chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hòa khí hậu và cung cấp những phương tiện cho tương lai của xã hội loài người.

    Có thể kể một vài ví dụ như các rạn san hô và thảm thực vật ven biển hỗ trợ chắn sóng và bảo vệ bờ biển; các vùng đất ngập nước điều tiết dòng chảy lũ; rừng và cây rừng ổn định trầm tích, bảo vệ khỏi sạt lở đất. Các hệ sinh thái cũng kéo dài tuổi thọ của cơ sở hạ tầng, do đó tiết kiệm chi phí đầu tư…

    Tuy nhiên, do các nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học – nguồn tài nguyên quý giá nhất, đóng vai trò rất lớn đối với tự nhiên và đời sống con người, đang bị suy thoái nghiêm trọng.

    Hậu quả tất yếu dẫn đến là sẽ làm giảm/mất các chức năng của hệ sinh thái như điều hoà nước, chống xói mòn, đồng hóa chất thải, làm sạch môi trường, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên, giảm thiểu thiên tai, các hậu quả cực đoan về khí hậu.

    Rừng tràm Trà Sư hiện có hệ sinh thái, cảnh quan rừng tràm trên đất ngập nước tiêu biểu vùng Tây sông Hậu. [Ảnh: Thanh Sang/TTXVN]

    Cuối cùng, hệ thống kinh tế sẽ bị suy giảm do mất đi các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, môi trường.

    Có hai nhóm nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái đa dạng sinh học, đó là do các tác động bất lợi của tự nhiên và của con người. Trong đó, từ giữa thế kỷ 19 đến nay, các ảnh hưởng do con người gây nên đặc biệt nghiêm trọng, làm thay đổi và suy thoái cảnh quan trên diện rộng.

    Điều đó đã đẩy các loài và các quần xã sinh vật vào nạn diệt chủng. Con người phá hủy, chia cắt, làm suy thoái sinh cảnh, khai thác quá mức các loài cho nhu cầu của mình, du nhập các loài ngoại lai và gia tăng dịch bệnh, cũng là các nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tính đa dạng sinh học.

    “Giải pháp của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên”

    Trước tình trạng đa dạng sinh học trên toàn cầu bị suy thoái với tốc độ chưa từng có trong lịch sử loài người [IBPES, 2022], Liên hợp quốc đa kêu gọi áp dụng các “Giải pháp của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên” nhằm thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học, sống hài hòa với thiên nhiên, đóng góp chung vào nỗ lực toàn cầu trong bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững.

    Lực lượng Kiểm lâm phối hợp với lực lượng quản lý rừng của Công ty trách nhiệm hữu hạn Buôn Đôn đi tuần tra bảo vệ rừng trên địa bàn xã KRôngNa, huyện Buôn Đôn. [Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN]

    Giải pháp dựa vào thiên nhiên, đi kèm đó là bảo tồn đa dạng sinh học, phù hợp với Công ước Đa dạng sinh học năm 1992, vốn nhấn mạnh: con người là một phần của thiên nhiên chứ không tách rời khỏi thiên nhiên.

    Đây cũng là chìa khóa để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, tăng khả năng phục hồi và thích ứng ở một số khu vực quan trọng. Các khu vực này bao gồm bảo tồn, phục hồi rừng và các hệ sinh thái trên cạn; bảo tồn và phục hồi tài nguyên nước ngọt, hệ sinh thái biển và đại dương, cũng như hệ thống nông nghiệp và thực phẩm bền vững – nơi chiếm phần lớn diện tích Trái đất và tác động trực tiếp đến cuộc sống con người.

    Giải pháp dựa trên thiên nhiên là biện pháp tiếp cận thay thế các phương pháp truyền thống đối với các vấn đề môi trường. Phương pháp truyền thống trong phát triển cơ sở hạ tầng được gọi là “xám” – là thiết lập các cấu trúc dựa trên xây dựng và nhân tạo. Trong khi các giải pháp dựa trên tự nhiên bao gồm cơ sở hạ tầng tự nhiên; xanh; hoặc tích hợp; hoặc kết hợp cả 3 yếu tố.

    Ví dụ, việc xây dựng các công trình biển, hồ chứa, đập và hệ thống thoát nước, từ lâu thường dựa trên cách tiếp cận “xám.” Tác động của nó có thể gây ra một số phản ứng tiêu cực, gia tăng rủi ro về biến đổi khí hậu, thay đổi môi trường và làm suy giảm một số giống loài.

    Tại trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp Cúc Phương [Ninh Bình], trước khi thả hẳn về môi trường tự nhiên, các loại linh trưởng quý sẽ được làm quen với môi trường bán hoang dã. [Ảnh: Minh Đức/TTXVN]

    Tuy nhiên, khi áp dụng các giải pháp dựa trên thiên nhiên, những rủi ro này có thể được loại trừ. Thay vì xây đập hay đào hồ, chúng ta khôi phục và bảo tồn các rạn san hô, các vành đai rừng ngập mặn để tăng cường khả năng chống chịu lũ lụt ven biển và nước biển dâng, là tuyến phòng thủ đầu tiên giúp tiêu tán năng lượng sóng.

    Việc gây dựng các thảm thực vật có thể giảm nguy cơ sạt lở, tạo các vành đai xanh để bổ sung nước ngầm ở những khu vực khô hạn, khan hiếm nước… Đây chính là cách áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên, tiếp cận hệ sinh thái để giải quyết các thách thức về môi trường, khí hậu và phát triển kinh tế.

    Việt Nam nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học

    Việt Nam là một trong những nước có đa dạng sinh học cao với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Địa hình và khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo ra sự đa dạng của các hệ sinh thái tự nhiên, trong đó hệ sinh thái rừng, đồng cỏ, các vùng đất ngập nước nội địa, đụn cát, bãi triều, cửa sông, thảm cỏ biển và rạn san hô, vùng biển sâu…

    Lực lượng quản lý, bảo vệ rừng Vườn quốc gia Yok Đôn kiểm đếm gỗ bị bắt giữ. [Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN]

    Tuy nhiên những năm qua, những hoạt động như khai thác quá mức tài nguyên sinh vật, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản chưa hợp lý… khiến nguồn tài nguyên sinh học ở nước ta không ngừng suy giảm.

    Việt Nam chính thức phê chuẩn Công ước Đa dạng sinh học ngày 17/10/1994. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong công cuộc bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

    Đó là xây dựng được hệ thống các cơ quan quản lý, khung chính sách và pháp luật về đa dạng sinh học; hệ thống các khu bảo tồn đã được thành lập; các loài động thực vật nguy cấp quý hiếm được bảo vệ bằng pháp luật và thông qua các chương trình hành động; tiếp thu, đẩy mạnh thực hiện các vấn đề mới của bảo tồn đa dạng sinh học như an toàn sinh học, tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích có được từ việc sử dụng nguồn gene…

    Việt Nam chính thức phê chuẩn Công ước Đa dạng sinh học ngày 17/10/1994. Từ đó đến nay, Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong công cuộc bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

    Đặc biệt là nhận thức về tầm quan trọng, vai trò của đa dạng sinh học đối với cuộc sống và phát triển bền vững đất nước ngày càng được nâng cao.

    Việt Nam cũng khuyến khích áp dụng các giải pháp công trình để có hiệu quả và bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường tự nhiên; thúc đẩy việc thực hiện các mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững, áp dụng tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý tổng hợp đới bờ, lưu vực sông, quản lý rừng bền vững, chú trọng vai trò và quyền lợi của cộng đồng.

    Vẻ đẹp của một góc đảo Cù Lao Chàm nhìn từ trên cao. [Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN]

    Điển hình như Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, sau hơn 10 năm được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, đã bảo tồn khá nguyên vẹn giá trị hệ sinh thái rừng, biển, thể hiện ở sự đa dạng về loài và nguồn gene.

    Các hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển, rong biển được bảo tồn khá tốt. Tại vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, người dân từ khai thác chuyển sang bảo vệ, đồng hành như những cán bộ bảo tồn thực thụ.

    Từ chỗ người dân bắt rùa, thu trứng rùa để ăn, thì nay đã chung tay, góp sức trong công cuộc tái phục hồi và bảo vệ loài bò sát cổ quý hiếm này. Có một thời gian, san hô bị khai thác để làm cảnh, làm vật liệu xây dựng, thì nay người dân đã chủ động thực hiện trọn vẹn công nghệ phục phồi san hô.

    Từ chỗ cua đá bị khai thác bừa bãi, đến nay nguồn lợi này đã được quản lý, khai thác, bảo tồn một cách hiệu quả với sự vào cuộc của đại diện bốn lực lượng gồm nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và người dân địa phương.

    Hưởng ứng Ngày quốc tế Đa dạng sinh học năm 2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam đã có những chỉ đạo nghiên cứu và áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên, tiếp cận hệ sinh thái trong quá trình xây dựng các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh./.

     Rừng tràm Trà Sư nhìn từ trên cao xuống. [Ảnh: Thanh Sang/TTXVN]

    Share this:

      --- Bài cũ hơn ---

    • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Phụ Đạo Học Sinh Chưa Hoàn Thành Môn Toán Lớp 3
    • Thử Nghiệm Một Số Biện Pháp Sinh Học Phòng Trừ Sâu Tơ Hại Rau Họ Hoa Thập Tự Tại Tỉnh Gia Lai
    • Skkn Một Số Biện Pháp Rèn Kỹ Năng Đọc Cho Học Sinh Lớp 2
    • Biện Pháp Rèn Kĩ Năng Đọc Trong Phân Môn Tập Đọc Cho Học Sinh Lớp 4
    • Một Số Biện Pháp Phòng Trừ Rầy Lưng Trắng Gây Hại Trên Lúa Hè Thu
    • --- Bài mới hơn ---

    • Triển Khai Đồng Bộ Các Giải Pháp Bảo Vệ, Phát Triển Rừng Bền Vững
    • Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bền Vững
    • Tây Nguyên: Giải Pháp Phát Triển Và Tạo Sinh Kế Bền Vững Từ Rừng
    • Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Gắn Với Giảm Nghèo Bền Vững Vùng Dân Tộc Thiểu Số Và Miền Núi Tỉnh Yên Bái
    • Thực Hiện Các Giải Pháp Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Bền Vững
    • ỉầid&ũ BẢÔ VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SÍNH THÁI KIẾN THỨC cơ BẢN Trái Đất của chúng ta chia ra nhiều vùng với các kiểu hệ sinh thái khác nhau, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật. Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ là hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp... Có nhiều phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, ví dụ: xây dựng kế hoạch khai thác ở mức độ họp lí; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vitờn quốc gia; phòng chống cháy rừng; vận động đồng bào dân tộc định canh, định CIÍỊ trồng rừng; tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ rừng... Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kê' hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển... Biện pháp duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp là bên cạnh việc bảo vệ cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao. Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trường sống trên trái đất. GỢI ý trả Lời Câu hỏi sgk Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào? Rừng làm giảm tốc độ nước chảy [do gốc cây, thảm mục], kịp ngấm xuống đất tạo mạch nước ngầm, mặt đất không bị rửa trôi, xói mòn. Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng Bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái Biện pháp Hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. Hạn chế mức độ khai thác, tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. 2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quô'c gia,... Bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật. 3. Trồng rừng. Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hóa, chống xói mòn đất, tăng nguồn nước. 4. Phòng cháy rừng. Bảo vệ tài nguyên rừng. 5. Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư. Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn. 6. Phát triển dân sô hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức 7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng. Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng. 8. ...* Bảng 60.3 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển Tình huống Cách bảo vệ Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác lây mai làm đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào? Bảo vệ các bãi cát là bãi đẻ của rùa biển. Vận động người dân không đánh bắt rùa biển. Rừng ngập mặn là nơi sông của ấu trùng tôm, tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển? Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có đồng thời trồng lại rừng bị chặt phá. Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển, chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm? Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông biển. Em có biết hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày "làm sạch bãi biển"? Theo em tác dụng của hoạt động đó là gì? Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân. B. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập Hãy nêu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất, lẩy ví dụ. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất: - Hệ sinh thái trên cạn, gồm: + Các hệ sinh thái rừng [rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo mùa, rừng ôn đới, rừng lá kim...] + Các hệ sinh thái thảo nguyên. + Các hệ sinh thái hoang mạc. + Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng. + Hệ sinh thái núi đá vôi. Hệ sinh thái nước mặn gồm: + Hệ sinh thái vùng biển khơi. + Các hệ sinh thái vùng ven bờ [rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven biển...]. Hệ sinh thái nước ngọt, gồm: + Các hệ sinh thái sông, suối [hệ sinh thái nước chảy]. + Các hệ sinh thái hồ, ao [hệ sinh thái nước đứng]. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Biện pháp bảo vệ. Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Bảo vệ hệ sinh thái rừng là háo vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái rừng được báo vệ sẽ góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp. + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,... + Trồng rừng. + Phòng cháy rừng. + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư. + Phát triển dân số hợp lí, ngàn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng. + Tăng cường cồng tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng. Vì sao cẩn bảo vệ sinh thái biển? Biện pháp bảo vệ. Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Biện pháp bảo vệ: Có nhiều biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển. Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biến,... Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó? Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường. Hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông nghiệp như: + Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp [quế, hồi,...] cây lương thực [lúa]. + Vùng trung du phía Bắc: cây chè + Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước,... + Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè,... + Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,... Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả. III. CÂU HỎI BỔ SUNG Hãy cho một ví dụ về một hành động cụ thể mà em cho đó là một hành động bảo vệ tài nguyên thủy sản trong đời sống thực tế hàng ngày? Gợi ý trả lời Khi đánh bắt được cá còn quá nhỏ thì ta thả chúng trở lại môi trường.

      --- Bài cũ hơn ---

    • Bài 60. Bảo Vệ Đa Dạng Các Hệ Sinh Thái
    • Bài 14. Sử Dụng, Bảo Vệ Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường
    • Thực Trạng Cháy Rừng Ở Việt Nam, Vai Trò Của Các Hệ Sinh Thái Rừng
    • 5 Cách Giải Cứu Rừng Amazon Từ Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên Wwf: Hãy Đọc Ngay Để Biết Bạn Nên Làm Gì Lúc Này
    • Tại Sao Phải Đặt Vấn Đề Bảo Vệ Rừng Amazon Năm 2022
    • Chủ Đề