Trong công thức cộng vận tốc vận tốc tuyệt đối là

Đáp án:

 3A

4C

5D

6C

7B

8B

9B

Giải thích các bước giải:

 Câu 3:$\overrightarrow{{{v}_{1,3}}}=\overrightarrow{{{v}_{1,2}}}+\overrightarrow{{{v}_{2,3}}}$

A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.

Câu 4: 

C. Người đó đứng yên so với bờ sông

Câu 5:

D. Quỹ đạo, vận tốc và tọa độ

Câu 6:

C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

Câu 7:

B. Thời gian có tính tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì thời gian chuyển động của một vật có thể khác nhau.

Câu 8:

B. là vận tốc tuyệt đối

Câu 9:

B. Tàu A chạy, tàu B đứng yên

Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc – Lý thuyết tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. I. Tính tương đối của chuyển động

I.  Tính tương đối của chuyển động

   . Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.

   . Vận tốc của chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

II.  Công thức cộng vận tốc

\[\overrightarrow {{v_{1,3}}}  = \overrightarrow {{v_{1,2}}}  + \overrightarrow {{v_{2,3}}} \] Trong đó số 1 ứng vói vật chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.

Quảng cáo

Ta có vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ vận tốc  tương đối và vận tốc kéo theo.

Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên; vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động; vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.

v1,3 = v1,2  + v2,3

|v1,3| = |v1,2| + |v2,3|

Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. Vận tốc tuyệt đốibằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.

Trắc nghiệm: Vận tốc tuyệt đối:

A. Là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động

B. Bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

C. Là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên

D. Luôn lớn hơn vận tốc tương đối.

Trả lời:

Đáp án: B. Bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

Vận tốc tuyệt đối là:Bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

Kiến thức vận dụng trả lời câu hỏi

1. Tính tương đối của chuyển động

a] Tính tương đối của quỹ đạo

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.

Ví dụ: Trời không có gió, người đứng bên đường thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương xiên góc.

b] Tính tương đối của vận tốc

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

Ví dụ: Một hành khách ngồi yên trong một toa tàu chuyển động với vận tốc 40 km/h. Đối với toa tàu thì vận tốc của người đó bằng 0. Đối với người đứng dưới đường thì hành khách trên tàu đang chuyển động với vận tốc 40 km/h.

2. Công thức cộng vận tốc

a. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động

- Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.

- Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui chiếu chuyển động.

b. Công thức cộng vận tốc.

Trong đó:

+ Số 1: gắn với vật cần tính vận tốc

+ Số 2: gắn với hệ quy chiếu là các vật chuyển động

+ Số 3: gắn với hệ quy chiếu là các vật đứng yên

+ 012: vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là vận tốc tương đối

+ U23: vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu

đứng yên gọi là vận tốc kéo theo

+ U13: vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc tuyệt đối.

- Độ lớn của vận tốc tuyệt đối:

3.Cách xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo

- Xác định các hệ quy chiếu:

+ hệ quy chiếu tuyệt đối: là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên

+ hệ quy chiếu tương đối: là hệ quy chiếu gắn với vật có vật khác chuyển động trong nó

- Gọi tên các vật:

+ số 1: vật chuyển động

+ số 2: vật chuyển động độc lập đối với hệ quy chiếu tuyệt đối

+ số 3: vật đứng yên đối với hệ quy chiếu tuyệt đối.

- Xác định các đại lượng: v13; v12; v23

- Vận dụng công thức cộng vận tốc:v13→=v12→+v23→

+ Khi cùng chiều: v13= v12+ v23

+ Khi ngược chiều: v13= v12– v23

+ Quãng đường: s = v13.t

Xem thêm:

>>> Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc

4. Trắc nghiệm

Câu 1:Chọn câu đúng, đứng ở trái đất ta sẽ thấy:

A. Trái đất đứng yên, mặt trời và mặt trăng quay quanh trái đất

B. Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời , măth trăng quay quanh trái đất.

C. Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng quay quanh mặt trời

D. Mặt trời và mặt đất đứng yên, mặt trăng quay quamh trái đất

Câu 2 :Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau . Hỏi toa tàu nào chạy?

A. Tàu N chạy tàu H dứng yên

B. Cả 2 tàu đều chạy

C. Tàu H chạy tàu N đứng yên

D. Các kết luận trên đều không đúng

Câu 3 :Một dòng sông có chiều rộng là 60m nước chảy với vận tốc 1m/s so với bờ. Một người lái đò chèo một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3m/s .

A. 4m/s

B. 2m/s

C. 3,2 m/s

D. 5 m/s

Câu 4 :Một dòng sông có chiều rộng là 60m nước chảy với vận tốc 1m/s so với bờ. Một người lái đò chèo một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3m/s

A. 4m/s

B. 2m/s

C. 3,2 m/s

D. 5 m/s

Câu 5:Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều, ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/h đối với nước. Vận tốc chảy của dòng nước là 1.5 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 8,5 km/h.

B. 5,5 km/h.

C. 7,2 km/h.

D. 6,8 km/h.

Câu 6:Một chiếc thuyền khi đi xuôi dòng chảy từ A đến B thì thời gian chuyển động nhỏ hơn thời gian lúc về 3 lần. Biết tốc độ trung bình trên toàn bộ, quãng đường cả đi lẫn về là vtb= 3 km/h. Vận tốc của dòng chảy và vận tốc của thuyền đối với dòng chảy là:

A. 1 km/h và 3 km/h.

B. 3 km/h và 5 km/h.

C. 2 km/h và 4 km/h.

D. 4 km/h và 6 km/h.

Câu 7:Một hành khách ngồi ở cửa sổ một chiếc tàu A đang chạy trên đường ray với vận tốc v1= 72 km/h, nhìn chiếc tàu B chạy ngược chiều ở đường ray bên cạnh qua một thời gian nào đó. Nếu tàu B chạy cùng chiều, thì người khách đó nhận thấy thời gian mà tàu B chạy qua mặt mình lâu gấp 3 lần so với trường hợp trước

Vận tốc của tàu B là

A. 30 km/h hoặc 140 km/h.

B. 40 km/h hoặc 150 km/h.

C. 35 km/h hoặc 135 km/h.

D. 36 km/h hoặc 144 km/h.

Câu 8:Trong một siêu thị, người ta có đặt hệ thống cầu thang cuốn để đưa hành khách lên. Khi hành khách đứng yên trên cầu thang thì thời gian thang cuốn đưa lên là t1= 1 phút. Khi thang máy đứng yên, thì hành khách đi lên cầu thang này phải mất một khoảng thời gian t2= 3 phút. Nếu hành khách đi lên cùng chiều chuyển thang cuốn trong khi thang cuốn hoạt động thì thời gian tiêu tốn là

A. 45 s.

B. 50 s.

C. 55 s.

D. 60 s.

Câu 9:Từ hai bến trên bờ sông, một ca nô và một chiếc thuyền chèo đồng thời khởi hành theo hướng gặp nhau. Sau khi gặp nhau, chiếc ca nô quay ngược lại, còn người chèo thuyền thôi không chèo nữa. Kết quả là thuyền và ca nô trở về vị trí xuất phát cùng một lúc. Biết rằng tỉ số giữa vận tốc của ca nô với vận tốc dòng chảy là 10. Tỉ số giữa vận tốc của thuyền khi chèo với vận tốc dòng chảy là

A. 31/10.

B. 5/2.

C. 20/9.

D. 14/5.

Câu 10:Một tàu hoả dài 150m đang chuyển động hướng bắc với tốc độ 10m/s. Một con chim bay với tốc độ 5m/s theo hướng nam dọc theo đường ray. Thời gian để con chim bay hết chiều dài đoàn tàu này bằng

A.12s

B.8s

C.15s

D.10s

Video liên quan

Chủ Đề