Đánh giá nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành

  1. Trang chủ
  2. Lớp 10
  3. Giáo dục công dân

Câu hỏi:

24/03/2020 11,525

Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?

- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

- Học đi đôi với hành:nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em

Câu 2:

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Câu 3:

Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Câu 4:

Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Câu 5:

Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.

Hằng liền bĩu môi:

- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Câu 6:

Tồn tại xã hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?

* Nguyên lý giáo dục : ” Học đi đôi với hành “

– Học là quá trình chúng ta tiếp thu và tiếp xúc với kiến thức mới, kĩ năng mới, bổ sung trau dồi kiến thức nâng cao từ các kiến thức cơ bản mà ta đã có .

– Hành là: quá trình vận dụng áp dụng các kiến thức có sẵn hay học hỏi được bằng những hành động đem lại sản phẩm thực tế.

– Học đi đôi với hành là 1 phương pháp học tập không thể tách rời. Học không chỉ nhằm mục đích nắm vững lý thuyết, mà điều quan trọng là phải tiếp thu được kinh nghiệm của loài người, biến chúng thành nhận thức, thành kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ của mình. Cho nên, học phải đi đôi với hành . Mặc khác học đi đôi với hành mới kiểm nghiệm được tính đúng, sai  và giá trị đích thực của tri thức đã được tiếp nhận.

* Nguyên lý giáo dục : ” Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”

–  Lao động sản xuất là hoạt động cơ bản của thực tiễn. Nó là nguồn gốc, động lực nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý. Vì vậy giáo dục phải kết hợp với lao động và sản xuất.

* Nguyên lý : ” Nhà trường gắn liền với xã hội”

– Để đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội.

 Ðó là lời dạy của ông cha ta từ xưa, theo cách hiểu hiện nay là những kiến thức đã học trong sách vở phải được vận dụng vào thực tiễn. Có như vậy việc học mới có tác dụng thiết thực cho cuộc sống. Hiện nay, trong công tác giáo dục - đào tạo ở nước ta đã bộc lộ rõ một nhược điểm là, nặng về kiến thức sách vở mà nhẹ về ứng dụng thực tiễn.

 Ở các bậc học phổ thông, dư luận xã hội cho rằng học sinh bị "nhồi nhét" quá nhiều kiến thức, cảnh học sinh tiểu học cõng trên lưng những cặp sách nặng vẫn diễn  ra. Học sinh thụ động, học một cách máy móc, học thuộc lòng, có khi chưa hiểu điều mình đang học. Nhiều kiến thức vượt quá sự hiểu biết của lứa tuổi và học sinh cắm cúi học, gần như thời gian cho nghỉ ngơi và vui chơi quá ít. Chính vì quá tải mà các kiến thức cứ trôi đi ít đọng lại trong trí nhớ của các em còn nói gì đến việc chủ động cảm nhận tìm hiểu. Ở bậc đại học cũng diễn ra tình trạng tương tự. Sinh viên học nhiều kiến thức, vùi đầu vào sách vở mà không hiểu sâu hoặc không biết ứng dụng vào thực tiễn như thế nào. Chỉ tiêu đào tạo đề ra chưa đồng bộ với  nhu cầu xã hội, chưa đáp ứng đòi hỏi của sản xuất, kinh doanh, của các doanh nghiệp. Cho nên đã xảy ra tình trạng nhiều sinh viên ra trường rất khó kiếm việc làm hoặc phải làm trái nghề. Không ít sinh viên được các doanh nghiệp nhận vào làm nhưng phải đào tạo lại mới có tay nghề thích ứng với công việc. Chỉ chạy theo kiến thức sách vở, chạy theo bằng cấp đã khiến cho người học ngày càng xa rời thực tiễn. Ðã có trường hợp, người có trong tay nhiều bằng cấp song lại loay hoay, lúng túng trước một công việc cụ thể. Ở cấp độ cao hơn nữa, nhiều công trình nghiên cứu khoa học chưa bám sát thực tiễn, còn rất ít công trình nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao. Chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị giải quyết những vấn đề nóng bỏng mà cuộc sống đang đặt ra như: bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm, sử dụng năng lượng, phòng, chống dịch bệnh... Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão, các phát minh sáng chế xuất hiện hằng ngày, ở các nước phát triển, giáo dục - đào tạo luôn luôn bám sát tốc độ biến đổi ấy để tránh bị lạc hậu. Học phải gắn liền ứng dụng  thực tiễn thì giáo dục - đào tạo mới thể hiện được vai trò nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu CNH, HÐH đất nước.

 Ðể giải quyết sự mất cân đối nêu trên cần có sự đổi mới về nội dung chương trình học tập, phương thức giảng dạy và học tập, đào tạo phải bám sát nhu cầu của xã hội, bám sát thực tiễn phát triển khoa  học và công nghệ ở trong nước và trên thế giới.

 Nên chăng, ở bậc phổ thông cần có sự giảm tải về nội dung chương trình, bảo đảm những kiến thức phổ thông chủ yếu nhất. Trước kho tri thức khổng lồ, không thể ôm đồm, song cũng không thể lựa chọn một cách tùy tiện, đó là công việc rất khó khăn đòi hỏi đầu tư nhiều công sức với những bước đi thích hợp, tránh trường hợp đã từng xảy ra khi cải cách chữ viết khiến cả một thế hệ học sinh viết chữ xấu. Hiện nay, ai cũng mong mỏi nước ta có những trường đại học danh tiếng, sánh vai với các trường đại học nổi tiếng trong khu vực và thế giới, đồng thời bằng cấp của nước ta có giá trị, được quốc tế công nhận. Muốn làm được điều đó, chỉ có cách là không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Nước ta có nhiều trường đại học phát triển không đều nhau về đội ngũ giáo viên, sinh viên, về cơ sở vật chất, về phương tiện học tập, nghiên cứu. Nếu cứ chờ đợi nhau, dàn hàng ngang để tiến thì thật khó xuất hiện những con chim đầu đàn nổi trội, xuất hiện bước đột phá. Chủ nghĩa bình quân trong giáo dục - đào tạo, nghiên cứu thường chỉ đem lại những kết quả trung bình.

 Gần đây Trường đại học Bách khoa Hà Nội là trường đại học đầu tiên được Bộ Giáo dục và Ðào tạo thí điểm giao quyền tự chủ trong một số nội dung về hoạt động đào tạo. Trường đã cố gắng tìm những phương thức đào tạo gắn liền với thực tiễn, tập trung nâng cao chất lượng chuyên môn nghề nghiệp trong đó tiến hành đào tạo thạc sĩ nghề nghiệp  theo mô hình của nhiều nước trên thế giới. Tất nhiên khi tự chủ với phương thức đào tạo này, trường phải có đủ điều kiện và năng lực để bảo đảm chất lượng đào tạo, đồng thời tự chủ luôn cả việc xây dựng thương hiệu và danh tiếng của mình. Ðó là một hướng đi tích cực để học tập gắn liền với thực tiễn. Giáo dục - đào tạo ở nước ta cần có nhiều bước đột phá như thế.

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5Các thành viên của nhóm gồm:1.2.3.Trần Thị Trúc ThoảngHuỳnh Thị Ngọc TrâmPhạm Thị Ngọc ThanhNguyên Lý Giáo Dục và HệThống Giáo Dục Quốc DânNỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:Chương III :MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐCDÂNI.II.Mục đích giáo dục:Nguyên lý giáo dục:1.2.Khái niệm nguyên lý giáo dụcNội dung nguyên lý giáo dụcNguyên lý giáo dục Việt Nam đã được quy định trong Luật Giáo dục và có nội dungsau:Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành,giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,lý luận gắn liền với thực tiễn,giáo dục nhàtrường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.[Luật Giáo dục. Sđd. Điều 3,tr.8-9]Đây chính là một luận điểm giáo dục quan trọng của Đảng và nhà nước ta, là kimchỉ nam hướng dẫn toàn bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường và cả xã hội.Nguyên lý là một thể thống nhất và được chia làm 3 vế sau:-Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn;Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội.Trong đó việc thực hiện “ giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” mà các nhàkinh điển chủ nghĩa Mác-Leennin,Bác Hồ và Đảng ta luôn luôn coi trọng là yêu cầucao nhất và khó khăn nhất. Cao nhất vì giáo dục đóng gói trực tiếp vào việc sảnxuất ra của cải vật chất và cải tạo xã hội. Mặt khác ,qua lao động sản xuất conngười sẽ có điều kiện đào sâu kiến thức,rèn luyện tay nghề,nâng cao phẩm chấtđạo đức cũng như tinh thần trách nhiệm, tính thận trọng, chính xác,…..Qua lao động sản xuất các em sẽ được tổ chức hoạt động nghiêm túc, có mụcđích, có kế hoạch.Lý thuyết hoạt động đã chỉ rằng, trẻ chỉ trở thành nhân cách khi bắt đầu thựchiện các hoạt động xã hội của loài người. Do đó, nói đến giáo dục, nói đến sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người, trước hết là nói đến việc người lớn tổchức cho trẻ tham gia các họat động đa dạng, đặc biệt là hoạt động nhận thức vàlao động sản xuất, lúc đầu với sự giúp đỡ của người lớn, sau đó là tự lực.Học đi đôi với hành,lý luận gắn liền với thực tiễn.Học đi đôi với hành:Học là quá trình nhận thức chân lý khoa học. Hành là luyện tập để hìnhthành các kỹ năng lao động và hoạt động xã hội, tức là biến kiến thức đãtiếp thu được thành năng lực hoạt động của từng cá nhân.Mục đích giáo dục trong mọi thời đại không chỉ giúp học sinh nắm vữngkiến thức mà còn biết áp dụng nó vào thực tiễn,hình thành kỹ năng, kỹ xãohoạt động.Ông cha ta xưa nay vẫn nói: “ phải chăm chỉ học hành”. Trong ngôn ngữViệt Nam học và hành luôn gắn kết với nhau, không bao giới tách rời nhau.Trong quá trình học tập nếu biết vận dụng kiến thức đã học để thực hànhsẽ làm tang hiệu quả nhận thức,giảm lý thuyết “suông” và lúc đó thực hànhkhông phải “mò mẫn” mà được dựa trên một cơ sở lý thuyết khoa họcvững chắc. Kết quả là kiến thức trở nên sâu sắc và hành động trở nên sangtạo,tinh thông.2.1.a]---Bác cũng đã dạy:“ Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô ích. Hành mà khônghọc thì hành không trôi chảy”.Hồ Chí Minh tuyển tập. T.5Ngoài ra Bác còn chỉ rõ nội dung của sự kết hợp học và hành trong từng bậchọc,cấp học:“+ Đại học thì cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lýluận và khoa học tiên tiến của các nước,kết hợp với thực tiễn của nước ta, đểthiết thực giúp ích cho công việc xây dựng mước nhà.+ Trung học thì cần đảm bảo cho học trò những thi thức phổ thông,chắc chắnthiết thực,thích hợp với nhu cầu và tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ nhũng phầnnào không cần thiết cho đời sống thực tế.+ Tiểu học thì cần giáo dục cho các cháu thiếu nhi, yêu Tổ quốc, yêu nhândân,yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công. Cách dạy phải nhẹ nhàng và vuivẻ, chớ gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ của người lớn. Phải đặt biệt giữ gìn sứckhỏe của các cháu”-b]---Việc kết hợp học và hành cần áp dụng ở nhiều mức độ khác nhau,theo từngcấp học khác nhau. Có thể tiếng hành trong trường, ngoài trường,các mứcđộ thực hành đều làm tăng chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh.Lí luận gắn liền với thực tiễn:Chúng ta đều biết, nhà trường là một bộ phận của xã hội, giáo dục nhàtrường là một bộ phận của giáo dục xã hội,mục đích của giáo dục nhàtrường phục vụ cho sự phát triển của xã hội.Trong khi giảng dạy lí luận,giáo viên thường xuyên liên hệ với thực tiễn sinhđộng của cuộc sống hàng ngày, hàng giờ trong nước và cả thế giới,đây lànhững minh họa vô cùng quan trọng giúp học sinh nắm vững lí luận và hiểurõ thực tiễn. Học tập có liên hệ với thực tiễn làm cho lí luận không còn khôkhan,khó tiếp thu mà còn trở nên sinh động, các hiện tượng thực tiễn đượcphân tích , dược soi sáng bằng những lí luận khoa học vững chắc.2.2.Giáo dục kết hợp với lao động sản xuấtQuan điểm của Đảng ta là coi trọng và tiến hành đồng thời hoạt động họctập và hoạt động lao động sản xuất của học sinh, kết hợp chặt chẽ tác dụnghình thành và phát triển nhân cách của hai loại hoạt động chủ yếu của lứatuổi này, nền giáo dục có khả năng to lớn trong việc đào tạo những ngườilao động được phát triển đầy đủ và cân đối về tâm hồn và thể chất, về trithức và đạo đức, về lý luận và thực hành. Đồng thời nền giáo dục còn có tácdụng to lớn trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển.Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957,BácHồ đã nhận định như sau:“ Trong thời kì kháng chiến ta có đề ra cho học sinh tham gia lao động sản xuấtcó một thời kì ta có nhiều tiến bộ. Nhưng ta chưa biết kết hợp chặt chẽ giáo dụcvăn hóa với lao động sản xuất. Mấy năm gần đây, việc giáo dục tinh thần laođộng, kỉ luật, lao động và giáo dục lao động có sút kém, bây giờ phải sửa”Hồ Chí Minh tuyển tập. T7-----Giáo dục lao động là một nội dung của giáo dục toàn diện, học sinh hômnay là những người lao động trong tương lai, vì vậy nhà trường phải chuẩnbị cho các em cả tâm lý, ý thức, kiến thức và kĩ năng sẵn sang bước vàocuộc sống lao động. Các trường phổ thông hiện nay đã đưa các môn họcnhư: thủ công, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề vào chương trình dạy họclà nhằm mục đích đó. Các trường dạy nghề,giáo dục chuyên nghiệp, caođẳng và đại học có một hệ thống các môn nghiệp vụ, kĩ thuật sản xuất, làdiều tất nhiên.Lao động sản xuất vừa là môi trường vừa là phương tiện giáo dục conngười. Mọi phẩm chất nhân cách được hình thành trong lao động và tronghoạt động xã hội.Gia đình và nhà trường tổ chức cho học sinh lao động tự phục vụ và thamgia lao động công ích xã hội để giáo dục ý thức và kĩ năng lao động cho họcsinh.Phong trào thi đua vận dụng nguyên lý giáo dục của Đảng vào nhà trườngđược phát động rầm rộ. Các trường tiên tiến,các đơn vị anh hùng như cáctrường Bắc Lý, Cẩm Bình, Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa Hòa Bìnhxuất hiện,…Đó là những bài học quý cần rút ra khi nghiên cứu nguyên lý giáo dục.2.3.Nhà trường gắn với gia đình và xã hội.Bác Hồ đã dạy : “ Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáodục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường tốthơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đìnhvà ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.Hồ Chí Minh tuyển tập. T7-Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ trong xã hội. Con ngườisống không đơn độc mà luôn có gia đình, bạn bè, và cả cộng đồng trong xãhội.-Giáo dục là quá trình có nhiều lực lượng tham gia, trong đó có ba lực lượngquan trọng nhất: gia đình, nhà trường, các đoàn thể xã hội. Ba lực lượngnày có chung một mục đích là hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ.+ Gia đình là nơi sinh ra, nơi nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em. Giáo dục giađình dựa trên tình cảm huyết thống ,các thành viên gắn bó với nhau trongsuốt đời và như vậy giáo dục gia đình trở nên bền vững nhất. Gia đình sốngcó nề nếp, có truyền thống gọi là gia phong. Gia đình hòa thuận, cha mẹgương mẫu, lao động sáng tạo, có phương pháp giáo dục tốt, đó là gia đìnhcó văn hóa. Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định giáo dục gia đình cóảnh hưởng rất lớn đến thế hệ trẻ.+ Giáo dục xã hội là giáo dục trong môi trường nơi trẻ em sinh sống. Mỗiđịa phương có trình độ phát triển đắc thù, có truyền thống và bản sắc vănhóa riêng. Địa phương có phong trào hiếu học, có nhiều người thành đạt,có bạn bè tốt là môi trường ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của trẻem. Hoạt động của các đoàn thể phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi,cho nên tác dụng rất lớn đối với thế hệ trẻ.----Giáo dục gia đình và xã hội có những thế mạng riêng mà giáo dục nhàtrường không thể thay thế đượcVí dụ: Giáo dục đạo đức như long nhân ái, tính trung thực, cần kiệm,…được gia đình làm rất tốt. Những phẩm chất này thường được nhen nhómlên ở các em từ thuở nhỏ, từ mái ấm gia đình, qua tấm gương, qua lờikhuyên nhủ tâm tình của bố mẹ.Tinh thần cộng đồng, long dung cảm, kiên cường, trí sáng tạo, sự ứng xửkhéo léo…cũng thường được hình thành và phát triển trong quá trình lănlộn trải nghiệm trong thực tế cuộc sống, qua các trò chơi và hoạt động tậpthể, xã hội.Giáo dục gắn với xã hội, với đời sống là sự tổng kết kinh nghiệm giáo dụccủa ông cha ta, mà cũng là sự kế thừa kinh nghiệm giáo dục của cả loàingười.Dựa vào nguyên lý này người ta đã điều chỉnh các yếu tố của quá trình giáodục, ví dụ như:+ Về mục tiêu: đã chuyển từ mẫu người toàn tâm toàn ý phục vụ chúa sangnhững mẫu người cự thể phục vụ đời sống con người như: thương gia, nhàquản trị, nhà thám hiểm…những mẫu người sẵn sang xông pha vào nguyhiểm để cải tạo tự nhiên, xã hội với những đặc điểm sau:• Con người có đầu óc thực tế, thiết thực;• Con người mà các mặt: sức khỏe, trí tuệ, đạo đức, mỹ dục… đều pháttriển tốt;• Sẵn sàng phục vụ xã hội và Tổ quốc. Mục đích cưới cùng của giáo dụclà phục vụ xã hội trong đó có hạnh phúc riêng của bản thân+ Về nội dung: Tư tưởng giáo dục gắn với xã hội và đời sống được thể hiệntrong tiêu chuẩn lựa chọn nội dung sau đây:•••Học các môn thiết thực và giúp cho đời sống,tiêu chuẩn lựa chọn nội dungthành “ hữu ích” , “hữu dụng”Chọn những tri thức môn học góp phần rèn luyện trí xét đoán. Trí xét đoán làmục tiêu của trí dục. Bởi vì trí xét đoán cần thiết cho cuộc sống, trí nhớ chỉ đểvận dụng trong kĩ thuật.Tất cả các môn học đều phải phục vụ đức dục….[ Đức dục được đưa lên hàng đầu, có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ nội dung giáodục. Trong mối quan hệ giữa Đức và Tài thì yếu tố cơ bản quyết định là Đức.Nếu yếu tố quyết định cải tạo xã hội là con người thì yếu tố quyết định xâydựng con người là đạo đức, là tâm hồn. Đức dục phải gắn liền với đức hạnh màcon người có thể đem ra áp dụng được. Nó có kẻ thù là các tật xấu do đờisống xã hội gây ra như: thói giả dối, bệnh chủ quan, lòng hiếu danh, hámcủa,tính độc ác,…]Thể dục được coi là mặt giáo dục được “vun trồng trước hết”. vì “ không cósức khỏe thì mọi hoan lạc, đạo đức, triết học, khoa học,… đều phai màu và tanbiến hết”+ Về phương pháp giáo dục thì gắn chặc 3 mặt: học, hành, sống trong một hpajtđộng chung: học qua hành, hành để sống và sống là học, học để sống.Nói tóm lại, từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp… giáo dục đều được chỉđạo bởi nguyên lí giáo dục.3. Những phương hướng thực hiện nguyên lí giáo dục.- Nguyên lí giáo dục là một luận điểm giáo dục quan trọng được đúc kết trêncác căn cứ khoa học và thực tiễn, có giá trị chỉ đạo toàn bộ quá trình giáodục đi đến mục tiêu.-Nhìn chung việc học tập trong nhà trường chủ yếu hướng vào thi cử, hướngvào thành tích trên lớp,tốt nghiệp của học sinh. Vì vậy cần có sự thay đổi cơbản trong cách đánh giá, thi cử, tuyển chọn. ngoài ra, cần chú ý một số biệnpháp sau:a] Tiến hành từng bước việc phổ cập nền giáo dục, có chất lượng ngày càngcao, cho tất cả mọi trẻ em, nam cũng như nữ, thuốc các thành phần dântộc, ở khắp mọi cùng đất nước; trên cơ sở đó, phổ cập từng bước việcđào tạo nghề nghiệp cho tất cả thanh thiếu niên trước khi bước vàocuộc sống lao động sản xuất. Trên tinh thần đó hiện nay đang tiến hànhphổ cập giáo dục THCS .b] Thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục phổ thông: võtrang tri thức khoa học và phát triển trí tuệ; hình thành thế giới quankhoa học; giáo dục công dân và rèn luyện những công dân đậm đà bảnsắc dân tộc; giáo dục lao động; huấn luyện thể dục thể thao và quân sự;bồi dưỡng văn hóa thẩm mĩ.c] Xây dựng nội dung giáo dục mang tính chất toàn diện, cơ bản, hiện đại,Việt Nam, phản ánh các vấn đề quan trọng liên quan đến sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước; chú trọng cả tri thức khoa học, kĩ năngthực hành.d] Tổ chức cho toàn thể học sinh thường xuyên tham gia các hoạt động laođộng và hoạt động xã hội theo những hình thức và mức độ thích hợp vớitừng lứa tuổi. Trong thời gian gần đây, việc tổ chức phong trào thanhniên tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa xóa đói giảm nghèo,giúp đỡ đồng bào bị bão, lụt,…. Là những hoạt động rất tốt nhằm tạođiều kiện cho học sinh, thanh niên rèn luyện, học tập theo hướng gắnvới xã hội, với đời sống.e] Lôi cuốn các lực lượng cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân lành nghề,nông dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất tham gia vào việc giảng dạy kĩthuật và huấn luyện nghề nghiệp cho học sinh.f] Nhà trường cần tổ chức các cơ sở thực hành, thí nghiệm thùy theo bậchọc, ngành học, điều này cần được lưu ý đến ở các trường chuyênnghiệp, dạy nghề và ở bậc đại học, cao đẳng. Ở những nơi có điều kiệncần tổ chức các cơ sở thực hành tại địa phương, đảm bảo thời gian dànhcho sinh viên trực tiếp lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất.g] Nhà nước, nhà trường cần tạo mọi điều kiện, cơ sở vật chất và tinh thầnthuận lợi cho giáo viên và học sinh và học theo nguyên lý giáo dục;không có cơ sơ, vật chất, điều kiện đảm bảo không thể tổ chức quá trìnhgiáo dục thành công…Tóm lại, mục đích, nhiệm vụ và nguyên lí giáo dục là ba khái niệm quantrọng của Giáo dục học, chúng có liên quan mật thiết với nhau và làmcho nội dung giáo dục trở nên phong phú. Nhà trường phải tổ chức quátrình giáo dục phải làm sao để đạt tới mục đích, đảm bảo các nhiệm vụvà tuân thủ các nguyên lí giáo dục,từ đó dẫn giáo dục đi đến thành công.III.Hệ thống giáo dục Quốc dân.Khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân.1.1.Khái niệmHệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ các cơ quan chuyêntrách việc giáo dục và học tập cho thanh thiếu niên và công dân của nướcđó. Những cơ quan này,liên kết chặt chẽ với nhau vê chiều dọc cũng như vềchiều ngang, hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh và cân đối,nằm trong hệthống xã hội, được xây dựng theo nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảothực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục quốcdân.Hệ thống giáo dục quốc dân gồm hai hệ thống lớn: hệ thống nhà trường vàhệ thống các cơ quan giáo dục ngoài nhà trường. Hệ thống giáo dục ngòainhà trường được chia thành từng ngành học, từng bậc học, từng cấp học,từng loại trường.+ Nhà trường là đơn vị cáu trúc cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân.Nhà trường là cơ quan Nhà nước chuyên trách việc giáo dục – đào tạo conngười. Với nội dung giáo dục được chọn lọc cơ bản và sắp xếp có hệthống,với phương pháp khoa học, với những phương tiện và điều kiện giáodục tốt, với những nhà sư pham có học vấn rộng, có kinh nghiệm về nghềnghiệp khoa học, chặt chẽ,liên tục trong một thời gian dài, nhà trường cóvai trò to lớn đối với sự phá triển nhân cách.+ Hệ thống các ơ quan giáo dục ngoài nhà trường cũng là những tổ chức doNhà nước quản lý hoặc do các đoàn thể xã hội trực tiếp phụ trách, bao gồmcác nhà văn hóa, các câu lạc bộ,các thư viện, các nhà hát, các rạp chiếubóng, các trạm kĩ thuật,v.v… dành riêng cho thanh thiếu niên để học tập,vui chơi – giải trí, bỗi dưỡng chính trị và đạo đức, phát triển năng khiếu.1.2.Đặc điểm:1.----Hệ thống quốc dân của một nước phản ánh chế độ chính trị - xã hội, trìnhđộ phát triển kinh tế, trình độ khoa học, kĩ thuật, chính sách văn hóa giáodục, và truyền thống văn hóa giáo dục ở nước đó. Vì vậy, hệ thống giáo dụccủa mỗi nước đều có những nét khác nhau về tính chất, cơ cấu, mục tiêu,nội dung, quy chế, tổ chức v.v…..Tuy nhiên, người ta cũng tìm thấy nhiều điểm tương đồng trong hệ thốnggiáo dục các nước, nhất là trong diều kiện thế giới hội nhập vào nhau.2. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân2.1.Về vị trí và vai trò của giáo dục“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” [Hiến pháp nước CHXHCNViệt Nam năm 1992 Sđd. Điều 35. tr.26]Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu vì nó đào tạo ra con người, lànhân tố quyết định sự hưng, suy của mọi dân tộc, mọi quốc gia, là nguồnlực của mọi nguồn lực. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.2.2.Về mục đích, mục tiêu giáo dục“Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài.Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chấtvà năng lực của công dân; đào tạo những nguời lao động có nghề, năngđộng và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lêngóp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.[Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Sđd. Điều 35. tr.26]2.3.Về nguyên lý giáo dục“Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục Xã Hội Chủ Nghĩa có tính nhândân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh làm nền tảng.Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi vớihành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thựctiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xãhội”.[Luật giáo dục.Sđd. 1988. Điều 3. tr.8]Trong các nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thì nguyên lýgiáo dục là nguyên tắc quan trọng nhất, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đếngiáo dục đào tạo, nó nêu lên con đường, phương pháp cơ bản hình thànhnhân cách con người.2.4.Phát triển giáo dục“Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiếnbộ khoa học – công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm cân đốicơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy môtrên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sửdụng”. Công bằng – Dân chủ trong dân chủ“ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dânMọi dân tộc không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội và hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng vềcơ hội hộc tập.Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để aicũng được học hành, Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèođược học tập, bảo đảm điều kiện để những người học giỏi phát triển tàinăng.Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em giađình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượnghưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật và đối tượng hưởng chính sách xãhội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình”.[Luật giáo dục.Sđd. 1988. Điều 9. tr.11]2.5.Ngôn ngữ dùng trong nhà trường“ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trườngNhà nước tạo điều kiện để dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viếtcủa dân tộc mình. Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu sốđược thực hiện theo quy định của Chính phủ”.[Luật giáo dục-HN. 1988. Điều 5. tr.9]2.6.Phổ cập giáo dục“ Nhà nước quyết định kế hoạch và trình độ giáo dục phổ cập, có chínhsách bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước.Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độgiáo dục phổ cập.Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên trong độ tuổiquy địnhcủa gia đình mình được học tập để đạt trình độ giáo dục phổcập”.[Luật giáo dục.Sđd. 1988. Điều 10. tr.12]2.7.Xã hội hóa giáo dục“ Mọi tổ chứ, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệpgiáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lànhmạnh, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục.Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát tiển sự nghiệp phát triển giáodục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình nhà trường và các hình thức giáodục, khuyến khích, huy động và đào tạo điều kiện để tổ chức, cá nhântham gia phát triển sự nghiệp giáo dục”.[Luật giáo dục.Sđd. Điều 11. tr.12]2.8.Sự thống nhất quản lý hệ thống giáo dục của Nhà nước“ Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chếthi cử và hệ thống văn bằng”.[Luật giáo dục.Sđd. Điều 13. tr.13]3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay3.1.Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:Giáo dục mầm non, có nhà trẻ và mẫu giáo.Giáo dục phổ thông, có hai bậc học là bậc tiểu học và bậc trung học; bậctrung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổthông.Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghềGiáo dục đại học đào tạo hai trình độ là trình độ co đẳng và trình độ đạihọc; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trìnhđộ tiến sĩ.Phương thức giáo dục là giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy[Luật giáo dục.Sđd. Điều 6. tr.10]3.2.Giáo dục mầm nonGiáo dục mầm non[còn gọi là giáo dục trước tuổi học] thực hiện việcnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi. Do đặcđiểm công tác nên đội ngũ nhà giáo ở trường mầm non chủ yếu là nữgiới, cô giáo có vai trò như người mẹ hiền, vừa nuôi, vừa dạy trẻ em –mầm non tương lai của đất nước.Giáo dục mầm non có nhiệm vụ phải đảm bảo hài hòa giữa nuôi dưỡng,chăm sóc và giáo dục, phu hợp với sự phát triển tâm lý của trẻ em; giúptrẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng,yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và người trên; yêu quýanh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp;ham hiểu biết, thích đi học.Hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi này là vui chơi, vi vậy phương phápchủ yếu trong giáo dục mầm non là thông qua việc tổ chức các hoạt độngvui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương,động viên, khích lệ trẻ em tự giác học tập và tham gia các hoạt động.Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:+ Nhà trẻ nhận các cháu từ 3 tháng đến 3 tuổi+ Trường, lớp mẫu giáo nhận các cháu từ 3 tuổi đến 6 tuổi+ Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và trường mẫu giáo,nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi vào học3.3.Giáo dục phổ thôngGiáo dục phổ thông Việt Nam với hệ thống 12 năm, tiếp nhận học sinh từ6 đến 18 tuổi vào học.Nhiệm vụ của giáo dục phổ thông là cung cấp cho học sinh hệ thống kiếnthức phổ thông, cơ bản, hiện đại, toàn diện phù hợp với thực tiễn ViệtNam và đồng thời rèn luyện hình thành một số kĩ năng cơ bản để chuẩnbị cho các em bước vào cuộc sống lao động, học nghề và tiếp tục học tậpở bậc học co hơn.Giáo dục phổ thông gồm ba cấp: tiểu học, trung học cơ sở và trung họcphổ thông.Giáo dục tiểu học: là bậc học bắt buộc đối với trẻ em từ sáu tuổi đếnmười một tuổi; được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớpnăm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi. Nhiệm vụ của trườngtiểu học là cung cấp cho học sinh những hiểu biết đơn giản về tự nhiên,xã hội và con người, những tri thức gần gũi với cuộc sống xung quanh,đồng thời bồi dưỡng các kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết tiếng Việtvà tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh, có hiểu biết bnđầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.Giáo dục trung học cơ sở [THCS]: THCS được thực hiện trong bốnnăm học, từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải có bằngtốt nghiệp tiểu học trung học cơ sở, có tuổi là mười một tuổi. Nhiệm vụcủa giáo dục THCS là dạy cho học sinh có những hiểu biết cơ bản vềtiếng Việt, Toán, lịch sử dân tộc, các kiến thức về khoa học xã hội, khoahọc tự nhiên, pháp luật và hướng nghiệp, để có thể tiếp tục học ở cáctrường trung học phổ thông, trường dạy nghề và bước vào cuộc sống laođộng.Nước ta đang tiến hành phổ cập giáo dục THCS. Từ năm 2006 – 2007học sinh học xong chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy địnhcủa Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo thì được trưởng phòng giáo dục vàđào tạo cấp quận huyện cấp bằng tốt nghiệp THCS, các đại thực hiệnmột trong ba hình thức: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả hai phươngthức trên để chọn các em vào học THPT.Giáo dục trung học phổ thông [THPT]: THPT được thực hiện trong banăm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh học lớp mười phải cóbằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mười lăm tuổi. Nhiệm vụ củagiáo dục THPT là cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông,cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp, phù hợp với thực tiễn Việt Nam về tấtcả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, công nghệ… để các em có thểtiếp tục học lên ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,dạy nghề, hoặc bước vào cuộc sống trực tiếp tham gia lao động sản xuất.Giáo dục trung học phổ thông hiện nay đã được chia thành ba ban: bancơ bản, ban khoa học tự nhiên, ban khoa học xa hội – nhân văn. Giáo dụcTHPT được tiến hành kết hợp phân ban với việc dạy các chuyên đề tựchọn.Mục đích của phân ban là để dạy phân hóa theo từng trình độ, năng lựccủa học sinh và để phân luồng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Phânhóa là tổ chức cho học sinh học tập theo năng lực và hứng thú nhằm pháttiển hết tiềm năng trí tuệ của các em. Phân luồng là biện pháp định hướngcho học sinh học tập để chon nghề phù hợp với thị trường lao động xãhội. Tự chọn là tổ chức dạy học các chuyên đề theo yêu cầu đáp ứng vànâng cao trình độ, phù hợp với năng lực, sở trường, nhu cầu, hứng thú vàhướng nghiệp của học sinh, phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa củađại phương, vùng miền, đó cũng là một biện pháp để nâng cao chất lượnggiáo dục phổ thông.Phân ban giáo dục THPT là bài toán thực tế, có ý nghĩa định hướng chọnnghề cho hàng triệu học sinh sau tốt nghiệp, họ sẽ đi đâu? Về đâu? Làmgì? Để có ích nhất cho bản thân, gia đình và xã hội.3.4 Giáo dục nghề nghiệpGiáo dục nghề nghiệp gồm:Trung học chuyên nghiệp: được thực hiện từ 3 đến 4 năm họcđối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ 1 đến 2 nămđối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.Dạy nghề: có 3 trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng dànhcho người có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cầnhọc; được thực hiện dưới 1 năm đối với các chương trình dạynghề ngắn hạn, từ 1 đến 3 năm đối với các chương trình dạy nghềdài hạnNội dung giáo dục nghề nghiệp tập trung vào đào tạo năng lựcthực hành, rèn luyện kĩ năng tay nghề theo yêu cầu của từng nghề, đồngthời coi trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện sức khỏe, nângcao trình độ học vấn cho học sinhPhương pháp giáo dục nghề nghiệp là kết hợp dạy lí thuyết vớirèn luyện kĩ năng thực hành tại xưởng thực hành, tại cơ sở sản xuất đểphát triển năng lực cho học sinh• Cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm:- Trường trung học chuyên nghiệp- Trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề,lớp dạy nghề3.5 Giáo dục đại học và sau đại họcGiáo dục đại học và sau đại học gồm:Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng và trình độ đại học; Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện trong 3 năm họcđối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặcbằng tốt nghiệp chuyên nghiệp Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ 4 đến 6 năm họctùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệptrung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung học chuyênnghiệp; từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp caođẳng cùng chyên ngànhGiáo dục sau đại học đào tạo trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ; Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện trong 2 năm đốivới người có bằng tốt nghiệp đại học Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong 4 năm đốivới người có bằng tốt nghiệp đại học, từ 2 đến 3 năm vớingười có bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt , thời gianđào tạo trình độ tiến sĩ có thể được kéo dài theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạoĐối với giáo dục đại họcNội dung giáo dục đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảođảm cơ cấu hợp lí giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyênngành và các bộ môn khoa học Mác-Le6nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kếthừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tươngứng với trình độ chung của khu vực và thế giớiPhương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bối dưỡng nănglực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duysáng tạo,rèn luyện kĩ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực hiệnứng dụngĐối với giáo dục sau đại học:Nội dung giáo dục sau đại học phải giúp cho người học phát triểnvà hoàn thiện kiến thức khoa học cơ bản , kiến thức chuyên ngành,cácbộ môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; phát huy nănglực sáng tạo, phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đàotạo; có khả năng đóng góp vào sự phát triển khoa học, công nghệ, kinhtế- xã hội của đất nướcPhương pháp đào tạo thạc sĩ được thực hiện bằng cách phối hợpcác hình thức học tập trên lớp với tự học, tự nghiên cứu; coi trọng việcphát huy thực hành, năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyênmônPhương pháp đào tạo tiến sĩ được thực hiện chủ yếu bằng tự học,tự nghiên cứu dưới hướng dẫn của nhà giáo, nhà khoa học; coi trọngviệc rèn luyện , nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy sáng tạo trongphát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn• Cơ sở giáo dục đại học và sau đại học gồm:- Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng- Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, đại học; đàotạo trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ khi được Thủ tướng Chínhphủ giao cho- Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phốihợp cùng trường đại học đào tạo trình độ Thạc sĩ khiđược Thủ tướng Chính phủ giao cho3.5 Giáo dục không chính quyGiáo dục không chính quy là phương thức giáo dục mọi người vừalàm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mởrộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn ,nghiệp vụ đểcaỉ thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi với đời sốngxã hộiNội dung giáo dục không chính quy được thực hiện trong cácchương trình sau đây: Chương trình xóa nạn mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biếtchữ Chương trình đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kì, bồi dưỡng nângcao trình độ, cập nhật kiến thức, kĩ năng Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dụcquốc dân theo hình thức vừa học vừa làm, học từ xa, tự học cóhướng dẫnPhương pháp giáo dục không chính quy phải phát huy vaitrò chủ động , khai thác kinh nghiệm của người học, coi trọngviệc bồi dưỡng năng lực tự học• Cơ sở giáo dục không chính quy:- Trung tâm giáo dục thường xuyên- Giáo dục không chính quy còn được thực hiện ở trườngtrung học phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp,cơ sở dạy nghề, trường cao đằng, trường đại học vàthông qua các phương tiện truyền thông đại chúngHọc viên hết chương trình giáo dục nếu có đủ điều kiện theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi; nếu đạt yêu cầu thì đượccấp văn bằng tốt nghiệp theo phương thức không chính quy, trên vănbằng có ghi hình thức học tập; nếu có đủ điều kiện theo quy định của kìthi tốt nghiệp hệ chính quy thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì đượccấp bằng tốt nghiệp của hệ chính quy

Chủ Đề