Để in một xâu st ra màn hình ta thực hiện lệnh

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài 12: Kiểu xâu giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

Xâu: Là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII. Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.

   – Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu .

   – Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.

   – Tham chiếu tới phần tử trong xâu được xác định thông qua chỉ số của phần tử trong xâu.

1. Khai báo

Để khai báo dữ liệu kiểu xâu ta sử dụng tên dành riêng string, tiếp theo là dộ dài lớn nhất của xâu[không vượt quá 255 kí tự đặt trong dấu ngoặc [ và ] ]

Cú pháp:

Var:string[độ dài lớn nhất của xâu]; Hoặc Var :string;

Ví dụ:

Var ten:string[26]; Var chuthich:string;

2. Các thao tác xử lí xâu:

a] Phép ghép xâu, kí hiệu là dấu [+], được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một. Có thể thực hiện ghép xâu đối với hằng và biến xâu.

Ví dụ:

‘Tin hoc’+ ’11’ sẽ cho xâu có kết quả là ‘Tin hoc 11’.

b] Các phép so sánh như bằng [=], khác [], nhỏ hơn [length[b] then write[a] else write[b]; readkey; end.

Kết quả:

Ví dụ 2: Viết chương trình nhập hai xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng

Với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không.

program vd2; uses crt; var a,b:string; begin clrscr; write['nhap xau thu nhat:']; readln[a]; write['nhap xau thu hai :']; readln[b]; if a[1]=b[length[b]] then writeln['Trung nhau'] else writeln['Khac nhau']; readkey; end.

Kết quả:

Ví dụ 3:

Viết chương trình nhập xâu từ bàn phím rồi in nó theo thứ tự ngược lại.

program vd2; uses crt; var a:string; i:integer; begin clrscr; write['nhap xau:']; readln[a]; write['xau dao nguoc la:']; for i:=length[a] downto 1 do write[a[i]]; readkey; end.

Ví dụ 4:

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu thu được từ nó sau khi loại bỏ hết các dấu cách.

program vd2; uses crt; var a,b:string; i:integer; begin clrscr; write['nhap xau:']; readln[a]; b:=''; for i:=1 to length[a] do if a[i]' ' then b:=b+a[i]; write['xau sau khi bo dau cach la',b]; readkey; end.

Kết quả:

Ví dụ 5:

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số có trong xâu s1 [giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng ] và đưa kết quả ra màn hình.

program vd2; uses crt; var a,b:string; i:integer; begin clrscr; write['nhap xau:']; readln[a]; b:=''; for i:=1 to length[a] do if ['0'=a[i]] then b:=b+a[i]; write[b]; readkey; end.

Var ten_xau: STRING[độ dài của xâu];

hoặc Var ten_xau:string;

Xâu ký tự trong bộ nhớ nó chiếm số byte bằng số ký tự cực đại được khai báo cộng với byte đầu tiên chứa số ký tự hiện có của xâu. Độ dài tối đa của xâu ký tự là 255.

- Cách nhập/xuất: Cách đọc hay viết kiểu STRING cũng tương tự như các kiểu dữ liệu khác, ta sử dụng các thủ tục READ, hoặc WRITE.


Ví dụ: 
Readln[st];
Writeln[st];

- Truy cập từng phần tử của xâu ký tự: tương tự mảng 1 chiều: thông qua tên biến kiểu STRING và chỉ số của nó


Ví dụ: 
St := 'Le Thanh Lam';
write[st[4]];
-> Kết quả: cho ra chữ T.

Các thao tác trên xâu ký tự:



1/ Phép cộng xâu:

Ví dụ:

st1:=’Le’; st2:=’Thanh’; St=st1 + st2; 

-> KQ: ‘Le Thanh’

2/ Phép so sánh: 


Hai xâu ký tự có thể so sánh với nhau bằng các phép so sánh =, >, 6

j/ Hàm UPCASE[Ký_tự]--> Đổi Ký_tự thành "KÝ_TỰ" in hoa

4. Truy xuất từng ký tự trong chuỗi

Có thể kết hợp dùng vòng lặp truy xuất các ký tự trong chuỗi.

Ví dụ: In ra các ký tự của chuỗi st[i] ra màn hình theo từng dòng

for i:=1 to 6 do writeln[st[i]];

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in một xâu kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược lại của các kí tự trong xâu

A.

For i:= 1 to length[s] do write [s[i]];

B.

for i:= length[s] downto 1 do write[s[i]];

C.

for i:= length[s] downto 1 do write[s];

D.

for i:= 1 to length[s] div 2 do write[s[i]];

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hàm số

    thoả mãn điều kiện
    ,
    liên tục trên
    . Khi đó
    bằng

  • Kết luận nào đúng về số thực

    nếu
    ?

  • Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn  −2017 ; 2017 để đồ thị hàm số y=x+2x2−4x+m có hai tiệm cận đứng.

  • [2D2-6. 7-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log222x−2log2x2−m−1=0 có nghiệm, trong đó có đúng một nghiệm thuộc đoạn 12 ; 16 ?

  • Cho hàm số y=2m−1x−3m+2cosx . Gọi X là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho hàm số đã cho nghịch biến trên ℝ . Tổng giá trị hai phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của X bằng

  • saumộtchuỗiphóngxạ
    biếnđổithành
    . Số phóng xạ
    trongchuỗi là ?

  • [Câu 2 - Đề chính thức mã 104 năm 2016-2017] Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y+22+z−22=8. Tính bán kính R của S.

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch

    . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là ?

  • Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

  • Cho số phức z thỏa

    , biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm I có bán kính R. Tìm tọa độ I và R.

Video liên quan

Chủ Đề