De kiểm tra chương 1 Hình học 9

Chúng tôi là Giáo viên môn Toán, biết thêm chút đỉnh về tin học, mạng internet nữa nên lập ra trang web này. Bên cạnh đó chúng tôi còn làm YouTube để giúp các em tiếp cận Toán dễ dàng hơn.

TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: Lớp 9A MÔN: HÌNH HỌC 9 [TIẾT 19] ĐIỂM ĐỀ 1 Bài 1: [3 điểm] Tính các số đo x, y trên hình vẽ: Bài 2: [2,5điểm] Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=3cm, BC=4cm. Tính các tỉ số lượng giác góc A. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác góc C. Tính góc A. Bài 3: [2 điểm] Cho tam giác DEF vuông tại F có DF=6cm, . Giải tam giác vuông DEF. Bài 4: [2,5 điểm] Cho tam giác ADC vuông tại A có đường cao AH. Biết , AH=3cm. Tính độ dài AD. Trên nửa mặt phẳng bờ DC chứa điểm A, vẽ tia Cx song song với AD. Trên Cx lấy điểm B sao cho CB = DA. Tính: khoảng cách từ B đến AD; độ dài đoạn BD và diện tích tam giác ABD. Bài làm TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: MÔN: HÌNH HỌC 9 [TIẾT 19] ĐIỂM Lớp 9A ĐỀ 2 Bài 1: [3 điểm] Tính các số đo x, y trên hình vẽ: Bài 2: [2,5điểm] Cho tam giác ABC vuông tại C có AC=6cm, BC=8cm. Tính các tỉ số lượng giác góc B. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác góc A. Tính góc A. Bài 3: [2 điểm] Cho tam giác DEF vuông tại E có ED=5cm, . Giải tam giác vuông DEF. Bài 4: [2,5 điểm] Cho tam giác CBD vuông tại D có đường cao DK. Biết , DK=5cm. Tính độ dài CD. Qua D kẻ đường thẳng song song CB, qua B kẻ đường thẳng song song CD, chúng cắt nhau tại A. Tính: khoảng cách từ A đến CD; độ dài đoạn AC và diện tích tam giác ABC. Bài làm Trường: THCS Hòa Bình Lớp: 9A Họ và tên:.. G/V: Lê Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM Lời phê của thầy giáo Lê Biên Đề bài: Bài 1: [3 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 15cm; . Giải tam giác vuông ABC. [Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai] Bài 2: [1 điểm] Cho và . Tính giá trị của biểu thức: Bài 3: [1 điểm] Chứng minh rằng: [với ] Bài 4: [5 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BC = 50cm, AC = 40cm Tính AB, AH Tia phân giác của cắt BC tại D. Tính diện tích ∆ADC Bài làm Trường: THCS Hòa Bình Lớp: 9A Họ và tên:.. G/V: Lê Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM Lời phê của thầy giáo Lê Biên Đề bài: Bài 1: [2,5 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A có . Tính tỉ số lượng giác của góc B [lấy giá trị chính xác] Bài 2: [2,5 điểm] Cho . Không dùng máy tính, hãy tính các tỉ số lượng giác còn lại của [lấy giá trị chính xác] Bài 3: [5 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 4,5cm Giải ∆ABC [góc làm tròn đến phút] Gọi AH là đường cao, AD là trung tuyến của ∆ABC. Tính độ dài AH, AD và góc tạo bởi AH với AD [góc làm tròn đến phút] Bỏ qua các số liệu đã cho ở trên. Kẻ tại M, tại N. Chứng minh: Bài làm Trường: THCS Hòa Bình Lớp: 9A Họ và tên:.. G/V: Lê Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM Lời phê của thầy giáo Lê Biên Đề bài: Bài 1: [4 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AC = 4cm, BC = 5cm. Tính AB, AH, CH, HB Bài 2: [3 điểm] Cho ∆ABC, biết , AB = 8cm. Tính Bài 3: [2 điểm] Cho . Tính ? Bài 4: [1 điểm] Cho ∆ABC. Chứng minh rằng: Bài làm Trường: THCS Hòa Bình Lớp: 9A Họ và tên:.. G/V: Lê Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM Lời phê của thầy giáo Lê Biên Đề bài: Bài 1: [3 điểm] Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: sin240; cos350; sin540; cos700; sin780 Không dùng bảng và máy tính, hãy tính: A = sin2430 + sin2440 + sin2450 + sin2460 + sin2470 Bài 2: [3 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A, có , BC = 7cm. Hãy giải ∆ABC vuông Bài 3: [4 điểm] Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F là trung điểm của AH và BH. Cho AB = 15cm; AC = 20cm Tính BC, AH, HC? Chứng minh: BF.EC = FA.AE CE cắt AF tại I, EF cắt AC tại N. Chứng minh: AF vuông góc với CE. Tính độ dài EN? Bài làm Trường THCS Hòa Bình Lớp 9A Tên: PHAN THU THỦY KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN 9 [ Hình học ] Thời gian 45 phút Ngày 12 tháng 10 năm 2015 Điểm Nhận xét Lê Biên H C B A 20 15 ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: [3.0 điểm] Câu 1: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất: BA2 = BC. CH B] BA2 = BC. BH C] BA2 = BC2 + AC2 D] Cả 3 ý A, B, C đều sai. Câu 2: Dựa vào hình 1. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A] AB.AC B] BC.HB C] D] BC.HC Câu 3: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất: A] B] C] D] Cả ba câu A, B, C đều sai Câu 4: Hãy chọn câu đúng nhất ? A] sin370 = sin530 B] cos370 = sin530 C] tan370 = cot370 D] cot370 = cot530 Câu 5: Cho DABC vuông tại A. Câu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất ? A] AC = BC.sinC B] AB = BC.cosC C] Cả hai ý A và B đều đúng . D] Cả hai ý A và B đều sai . Câu 6: Dựa vào hình 2. Hãy chọn đáp đúng nhất: A] cos= B] sin= C] tan= D] cot= . II.PHẦN TỰ LUẬN: [7.0 điểm] Bài 1: [2 điểm] Cho DABC vuông tại A, có AB = 30cm, và góc C = 300. Giải tam giác vuông ABC. Bài 2: [3 điểm] Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 3,6cm ; HC = 6,4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AH. Kẻ HEAB ; HFAC. Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF. Bài 3: [1 điểm] Cho là góc nhọn. Rút gọn biểu thức: A = sin6+ cos6 + 3sin2 – cos2 Bài 4: [1 điểm] Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = a ; HC = b. Chứng minh rằng:

I. Phần trắc nghiệm [3 điểm]

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm, khi đó AB bằng:

A. 20cm       B. 15cm       C. 34cm       D. 25/9

Câu 2: Giá trị của biểu thức sin 36o - cos54o bằng:

A. 0       B. 2 sin 36       C. 2 cos 54o             D. 1

Câu 3: Tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 25, góc E = 42o, thì độ dài của cạnh EF bằng bao nhiêu?

A. 18,58                                     B. 22,51

B. 16,72                                     D. Một kết quả khác.

Câu 4: Tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 5, BC = 12 thì số đo của góc C bằng bao nhiêu?

A. 22o37'       B. 20o48'       C. 24o50'       D. 23o10'

Câu 5: Tam giác OPQ vuông tại P, đường cao PH Biết OP = 8, PQ = 15 thì PH bằng bao nhiêu?

A. 7,58       B. 5,78       C. 7,06       D. 6,07

Câu 6: Cho α + β = 90o, ta có:

II. Phần tự luận [7 điểm]

Bài 1: [3 điểm] Đơn giản các biểu thức sau:

a] 1 - sin2α

b] sinα - sinα.cos2α

c] sin4α + cos4α + 2sin2αcos2α

d] sin220o+ cos230o- sin240o - sin250o + cos260o + sin270o

Bài 2: [3 điểm ] Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm. Kẻ đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC

a] Tính độ dài BH, CH, AH

b] Tính số đo góc B, góc C. Tính PQ

c] Tính AP.BP + AQ.AC

Bài 3: [ 1 điểm]: Cho tam giác ABC nhọn, độ dài các cạnh BC, CA, AB lần lượt là a, b, c. Chứng minh rằng:

Đáp án và thang điểm

I. Phần trắc nghiệm [3 điểm]

II. Phần tự luận [7 điểm]

Bài 1: Đơn giản các biểu thức sau:

a] 1 - sin2α = cos2α

b] sinα - sinα.cos2α

= sinα [1 - cos2α]

= sinα.sin2α

= sin3α

c] sin4α + cos4α + 2sin2αcos2α

= [sin2α + cos2α]2

= 1

d] sin220o+ cos230o- sin240o - sin250o + cos260o + sin270o

= sin220o + cos230o - sin240o - cos240o + sin230o + cos220o

= [sin220o + cos220o] + [cos230o + sin230o ] - [sin240o + cos240o ]

= 1 + 1 - 1

= 1

Bài 2:

a] Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:

Ta có:

BH + CH = BC ⇒ CH = BC - BH = 5 - 9/5 = 16/5 [cm]

b]Xét tam giác ABC vuông tại A có:

∠B + ∠C = 90o ⇒ ∠C = 90o - 53,1o = 36,9o

Xét tứ giác APHQ có:

∠[PAQ] = ∠[AQH] = ∠[APH] = 90o

⇒ Tứ giác APHQ là hình chữ nhật

⇒ PQ = AH = 12/5 [cm]

c] Xét tam giác AHB vuông tại H có HP là đường cao nên

AP.BP = HP2

Xét tam giác AHC có HQ là đường cao nên

AQ.AC = HQ2

Khi đó: AP.BP + AQ.AC = HP2 + HQ2 = PQ2 [ΔPHQ vuông tại H]

⇒ AP.BP + AQ.AC = [12/5]2 = 5,76 cm

Bài 3:

Kẻ đường cao CH của tam giác ABC. Ta có:

Chứng minh tương tự ta có:

Xem toàn bộ: Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Hình học

Video liên quan

Chủ Đề