De thi cuối học kì 2 lớp 7 năm 2012

5.435 lượt xem

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán năm 2021 - 2022 - Đề số 1 là tài liệu được biên soạn giúp các bạn học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức các dạng bài tập hay chuẩn bị cho bài thi giữa học kì môn Toán lớp 7 tốt nhất. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi giữa kì 2 lớp 7 đạt kết quả cao.

1. Đề thi cuối kì 2 Toán 7 - Đề số 1

PHÒNG GD&ĐT……..

TRƯỜNG THCS……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Năm học 2021 – 2022 - Đề 1

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức

Câu 2: Đơn thức

có bậc là:

Câu 3: Bậc của đa thức

là:

Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:

Câu 5: Kết quả phép tính

Câu 6. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là:

Câu 7. Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng:

Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức

:

Câu 9: Đa thức

A. Không có nghiệm

B. Có nghiệm là -1

C. Có nghiệm là 1

D. Có 2 nghiệm

Câu 10: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là:

Câu 11: Tam giác có một góc 600 thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:

A. Hai cạnh bằng nhau

B. Ba góc nhọn

C. Hai góc nhọn

D. Một cạnh đáy

Câu 12: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Điểm kiểm tra học kì 2 môn Hóa Học của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:

10

9

8

6

9

6

6

10

7

4

9

8

7

8

5

8

6

8

5

8

8

7

3

7

7

7

7

6

7

6

a] Lập bảng tần số các dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.

b] Tính điểm trung bình kiểm tra học kì 2 môn Hóa Học của học sinh lớp 7A.

Câu 2: Cho hai đa thức

a] Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến?

b] Tính A[x] + B[x] và A[x] – B[x].

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A

. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB [E thuộc cạnh AB, D thuộc cạnh AC]

a] Chứng minh ∆ABD = ∆ACE

b] Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh AI là tia phân giác của góc CAB

c] Chứng minh 2IB > BC

Câu 4: Chứng minh rằng

có giá trị là một số tự nhiên.

2. Đáp án đề thi cuối kì 2 Toán 7 - Đề số 1

A. Đáp án phần trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

D

C

A

D

A

C

A

A

A

B

B. Đáp án phần tự luận

Câu 1:

a] Bảng tần số

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Tần số

1

1

2

6

8

7

3

2

Mốt của dấu hiệu: 7

b] Điểm trung bình được tính như sau:

[điểm]

Vậy điểm trung bình môn Hóa học của học sinh lớp 7A là

điểm

[Còn tiếp]

Tài liệu liên quan:

----------------------------------------------------------------

Ngoài Đề thi toán cuối kì 2 lớp 7 Đề số 1, các bạn có thể tham khảo thêm nhiều đề thi hay và chất lượng, các dạng toán nâng cao hay và khó. Qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức để chuẩn bị cho kì thi lên lớp 8 sắp tới.

Cập nhật: 16/04/2022

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 90 phút [ không kể tg phát đề ] ------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan [3điểm] Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x2y: A. –5x2 y B.xy2 C.2xy2 D.2xy 1 2 5 3 Câu 2: Đơn thức – x y z có bậc: 2 A. 2 B. 10 C. 5 D. 3 Câu 3: Biểu thức : x2 +2x, tại x = -1 có giá trị là : A. 3 B. –3 C. –1 D. 0 Câu 4: Cho P = 3x2 y – 5x2 y + 7x2 y, kết quả rút gọn P là: A. 5x6 y3 B. 15x2 y C. x2y D. 5x2 y 2 Câu 5: Cho hai đa thức:A = 2x + x –1; B = x –1. Kết quả A – B là: A. 2x2 + 2x B. 2x2 C.2x2+2x+2 D. 2x2 – 2 2 Câu 6: A[x] = 2x + x –1 ; B[x] = x –1. Tại x =1, đa thức A[x] – B[x] có giá trị là : A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 7: x = – 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây: 1 A. x2 + 1 B. x + 1 C. 2x + D. x –1 2 Câu 8: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 9: ABC có A =900 , B =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 10: Cho hình vẽ bên [ hình 1 ] B So sánh AB, BC, BD ta được: [ hình 1 ] A . AB < BC < BD B. AB > BC > BD C. BC > BD > AB D. BD
  2. c] Tính thời gian trung bình của lớp Câu 14: [ 1,0 điểm ]. Thu gọn các đơn thức : 1 1 a . 2x2 y 2 . xy3 .[- 3xy] ; b. [-2x 3 y]2 .xy2 . y 5 4 2 3 2 Câu 15: [ 1,5 điểm ]. Cho hai đa thức P[x] = 2x - 2x + x +3x +2 . Q[x] = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P[x] , Q[x] . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P[x] , Q[x] . c. Tính R[x] sao cho Q[x] + R[x] = P[x]  Câu 16: [2,0 điểm] Cho ABC cân tại A [ A  900 ]. Kẻ BD  AC [D  AC], CE  AB [E  AB] , BD và CE cắt nhau tại H. a] Chứng minh: BD = CE b] Chứng minh: BHC cân c] Chứng minh: AH là đường trung trực của BC d] Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: ECB và DKC Câu 17: [ 1,0 điểm] Tìm x ,y thỏa mãn : x2 + 2x2y2 + 2y2 - [x2y2 + 2x2 ] - 2 = 0 ===============Hết============== HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN 7 PHẦN I: Trắc nghiệm [3đ] , Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  3. Đáp án A B C A B C B C D A B C PHẦN II: Tự luân [7đ] Câu Đápán Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài tốn của mỗi học sinh trong lớp 0,25 13 b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8 1,0 [1đ5] 4.2  5.1  6.6  7.8  8.7  9.3  10.3 0,25 c/ Tính được X   7,3 30 14 1 -3 4 6 [1,0đ] a . 2x2y2 . xy3 .[- 3xy] = xy 0,5 4 2 1 0,5 b. [-2x3y]2 .xy2 . y5 = 2x7 y9 2 15 a. P[x] = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 0,25 [1,5đ] Q[x] = 4x – 3x – 3x + 4x -3x + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 3 2 3 0,25 b. x = –1 là nghiệm của P[x] vì : P[-1] = 2[–1]3 +[–1]2 +[–1] +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 . 0,25 x = –1 là nghiệm của Q[x] vì : Q[-1] = [–1]3 +[–1]2 +[–1] +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 . 0,25 c. R[x] = P[x] – Q[x] = [2x3 + x2 + x +2] – [x3 + x2 + x +1] = x3 +1 0,5 - Vẽ hình đúng 0,25 A 16 a/ Chứng minh được BDC  CEB[c.h  g .n ] 0,25 [2,0đ] suy ra : BD = CE K 0,25 b/ HBC có DBC  ECB [ do hai tam giác BDC và CEB bằng nhau ] D 0,25 nên tam giác HBC cân E H c/ Nêu được AH là đường cao thứ ba 0,25 của tam giác ABC 0,25 hay AH là đường trung trực của BC B C d/ Chứng minh hai tam giác CDB và CDK bằng nhau [ 2 cạnh góc vuông ] suy ra : CBH  DKC [ hai cạnh tương ứng ] 0,25 Mà CBH  HCB [ CMT ], suy ra ECB  DKC 0,25 Thu gọn  x2 y2 – x2 +2y2 – 2 = 0 0,25 17  x2[ y2-1 ] + 2[y2 -1 ] = 0 0,25 [1,0đ]  [ y2-1 ] [ x2 +2 ] = 0 0,25 => y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý 0,25 [Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu đó ]
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan [4 điểm] Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau: Thời gian [phút] 5 8 10 12 13 15 18 20 25 30 Tần số n 1 5 4 2 2 5 3 4 1 3 Giá trị 5 có tần số là: A. 8 B. 1 C. 15 D. 8 và 15. Câu 2. Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là: A. 30 B. 8 C. 15 D. 8 và 15 . Câu 3: Cho hàm số f[x] = 2x + 1. Thế thì f[–2] bằng A. 3 B. –3 C. 5 D. –5. 2 Câu 4: Đa thức Q[x] = x – 4 có tập nghiệm là: A. ⎨2⎬ B. ⎨–2⎬ C. ⎨–2; 2⎬ D. ⎨4}. 2 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x y + 2xy tại x = 1 và y = –3 là A. 24 B. 12 C. –12 D. –24. −1 2 3 Câu 6: Kết quả của phép tính x y.2 xy 2 . xy là 2 4 −3 4 4 −3 3 4 3 4 3 3 4 4 A. x y B. x y C. x y D. x y . 4 4 4 4 Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? 1 1 −1 A. y +5 B. 2 x −3 C. 2 [2 + x2 ] D. 2x2y . Câu 8: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng : −1 2 3 2 A. x y và x 2 y 3 B. –5x3y2 và –5x2y3 2 3 C. 4x2y và –4xy2 D. 4x2y và 4xy2 1 3 5 Câu 9: Bậc của đơn thức x yz là 2 A. 3 B. 5 C. 8 D. 9. Câu 10: Bậc của đa thức 2x − 7x + 8x − 4x − 6x + 4x8 là: 6 3 8 2 A.6 B. 8 C. 3 D. 2 Câu 11: Cho P[x] = 3x – 4x + x, Q[x] = x – 6x + 3x3. Hiệu P[x] − Q[x] bằng 3 2 2 A. 2x2 B. 2x2 +2x C. 6x3 + 2x2 + x D. 6x3 + 2x2 . Đề số 7/Lớp 7/kì 2
  5. Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3 cm, 9 cm, 14 cm B. 2 cm, 3 cm , 5 cm C. 4 cm, 9 cm, 12 cm D. 6 cm, 8 cm, 10 cm. Câu 13: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của A. ba đường cao B. ba đường trung trực C. ba đường trung tuyến D. ba đường phân giác. Câu 14: ∆ABC cân tại A có Aˆ = 50 0 thì góc ở đáy bằng: A. 500 B. 550 C. 650 D. 700. Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau: Các khẳng định Đúng Sai a] Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. b] Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó. II. Tự luận [6 điểm] Câu 16. [1,5 điểm] Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40 a] Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng [trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số] b] Tìm số trung bình cộng. Câu 17 . [1,5 điểm] Cho P[x] = x3 - 2x + 1 ; Q[x] = 2x2 – 2x3 + x - 5. Tính a] P[x] + Q[x]; b] P[x] –Q[x]. Câu 18. [1,0 điểm] Tìm nghiệm của đa thức x2 – 2x. Câu 19. [2,0 điểm] Cho ∆ABC vuông ở C, có Aˆ = 60 0 , tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. [K ∈ AB], kẻ BD vuông góc AE [D ∈ AE]. Chứng minh: a] AK = KB. b] AD = BC. Đề số 7/Lớp 7/kì 2
  6. PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan: [2điểm] Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Nghiệm của đa thức 12x + 4 là? 1 1 A. − 3 ; B. 3 ; C. − ; D. 3 3 Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2x2y3 ? 2 2 3 [ ] [ ] 2 3 A. − 3 x3 y 2 ; B. 5 x 2 y 3 ; C. 4 x 2 y ; D. x y 3 Câu 3: Đa thức 3y4 – 2xy – 3x3y2 + 5x + 3 có bậc là: A. 12 B. 5 C. 4 D. 3 2 Câu 4: Giá trị của biểu thức 5x – xy + x tại x = –1; y = 1 là: A. 5 B. –5 C. 7 D. –7 Câu 5: Cho ∆DEF biết DE = 5cm ; DF = 10cm ; EF = 8cm. So sánh các góc của ∆DEF, ta có: l
  7. Câu 10: [3 điểm] Cho hai đa thức: A[x] = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2 B[x] = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x a] Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b] Tính P[x] = A[x] + B[x] và Q[x] = A[x] – B[x] c] Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P[x]. Câu 11: [3 điểm]Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. a] Chứng minh ∆BNC = ∆CMB. b] Chứng minh ∆BKC cân tại K. c] Chứng minh BC < 4.KM Đề số 10/Toán 7/Học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 2
  8. PHÒNG GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG MÔN : TOÁN LỚP 7 HÀ TÂY Thời gian làm bài : 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan [2 điểm]. Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả thu gọn đa thức [x4 –x2 + 2x] – [x4 + 3x2 + 2x – 1] là A. 2x4 +2 x2 + 4x – 1 B. –4x2 + 1 C. x8 + 2x4 + 4x – 1 D. 2x2 + 4x – 1 Câu 2: Trong số các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz? 3 2 A. 5x2y B. – x yz 4 C. x2y2z2 D. 5xyz. Câu 3. Bậc của đơn thức [ x 2 y z 3 ] 2 là a. 2 b. 10 c. 7 d. 12 Câu 4: Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x? A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = –1 và y = 2 là A. 12 B. –12 C. –4 D. –16. Câu 6: Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. ba đường trung tuyến B. ba đường trung trực C. ba đường phân giác D. ba đường cao Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; C. 9cm, 6cm, 2cm; D. 3cm, 4cm, 7cm. l = 500 thì số đo của B Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A nếu A l là: a. 500 b. 1000 c. 650 d. 1300 Đề số 9/Lớp 7/kì 2 1
  9. II. Tự luận [8 điểm]. Câu 9: [3 điểm] Cho đa thức f[x] = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g[x] = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2 a] Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b] Tính: f[x] – g[x]; f[x] + g[x] c] Tính g[x] tại x = –1. Câu 10: [1,5 điểm] Tìm nghiệm của các đa thức sau: a] 4x + 9 b] 3x2 – 4x Câu 11: [3,5 điểm] Cho ∆ABC [Â = 900] ; BD là phân giác của góc B [D∈AC]. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a] Chứng minh DE ⊥ BE. b] Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c] Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC. 2
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 7 PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan [2,5 điểm]. Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cặp đơn thức đồng dạng là: a. 3x 2 y và 3xy 2 b. 3 và 3x c. x 2 y 3 và −8x 2 y 3 d. 6x 2 yz và 6xyz 2 Câu 2. Giá trị của đa thức A = 5 x3 + 3 x 2 − 2 x − 1 tại x = −1 là a. −23 b. −25 c. − 49 d. −1 Câu 3. Bậc của đơn thức [ x 2 y 3 z ] 2 là a. 2 b. 10 c. 7 d. 12 Câu 4. Trực tâm của tam giác là: a. Giao điểm của ba đường phân giác. b. Giao điểm của ba đường trung tuyến. c. Giao điểm của ba đường cao. d. Giao điểm của ba đường trung trực. l = 500 thì số đo của B Câu 5. Cho ∆ABC cân tại A nếu A l là: a. 500 b. 1000 c. 650 d. 1300 Câu 6. ∆ABC có lA = 600 , B l = 700 thì a. AC > BC > AB b. AB > BC > AC c. AC > AB > BC d. BC > AB > AC Câu 7. Điền vào chỗ trống để có câu trả lời đúng a. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường............... của một tam giác. b. ….. của tam giác là giao điểm của ba đường cao của một tam giác c. Tam giác ABC có BC 2 = AB2 + AC2 thì tam giác đó là tam giác.......... d. Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì ............ hai mút của đoạn thẳng đó. Đề số 3/Lớp 7/kì 2 1
  11. II. Tự luận [7,5 điểm] Câu 8 [1.5 điểm] Thời gian làm bài tập [tính bằng phút] của 20 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? b. Tính số trung bình cộng? Câu 9 [1điểm] Tìm đa thức A biết A + [3 x 2 y − 2 xy 3 ] = 2 x 2 y − 4 xy 3 3 1 Câu 10 [1điểm] Cho P [ x] = x 4 − 5 x + 2 x 2 + 1 và Q[ x] = 5 x + x 2 + 5 + x 2 + x 4 . 2 2 a. Tìm M [ x] = P[ x] + Q[ x] . b. Chứng tỏ M [ x] không có nghiệm. Câu 11 [3.5 điểm] Cho tam giác ABC có lA = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm . a. Tính BC . b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB . Chứng minh ∆BEC = ∆DEC . c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC . Câu 12. [0,5 điểm]. Tìm nghiệm của đa thức x2 – 9. Đề số 3/Lớp 7/kì 2 2
  12. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HƯNG YÊN MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm khách quan: [3 điểm] Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 7 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Điểm kiểm tra đợt 1 để chọn đội tuyển của 10 học sinh như sau: 1, 2, 4, 5, 7, 7, 8, 8, 8, 10 a. Số trung bình cộng của số điểm đó là: A.5 B.6 C.7 D.8 b. Mốt của dấu hiệu là: A.6 B. 7 C.8 d. 10. Câu 2: Bậc của đa thức x8 + 3x5y5 – y6 2x6y2 + 5x7 đối với biến x là: A. 5 B.6 C.8 D. 7. Câu 3: Giá trị của biểu thức B = x3 –x2 + 1 tại x = – 1 là: A. 4 B. 0 C. –1 D. 6. Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 5cm; BC = 8cm; AC = 10cm. So sánh nào sau đây đúng: l l A. B < C < l A l B. C < l AC > AB C. AC > AB > BC Câu 6: Cho tam giác ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên thì AB có độ dài là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm. Câu 7: Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Tỉ số diện tích của tam giác MGC và tam giác GAC là: 1 1 2 1 A. B. C. D. . 2 3 3 6 Đề số 4/Lớp 7/kì 2 1
  13. Câu 8: Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được kết quả đúng. 1. a3b5a2 = a] – 20 a4b4 2. [5a2][4a3b4] = b] a5b5 3. [−4a3][5ab4] = c] 4a4b6 1 d] 20a5b4 4. [− a2b2][ −8a2b4] = 2 e] – 4a4b6 II. Tự luận [7 điểm] Câu 9: Thời gian làm một bài tập toán [tính bằng phút] của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 10: Cho đa thức P[x] = 2x3 + 2x – 3x2 + 1 Q[x] = 2x2 + 3x3 – x – 5 Tính: a. P[x] + Q[x] b. P[x] – Q[x] Câu 11: Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH. a. Chứng minh HB > HC b. So sánh góc BAH và góc CAH. c. Vẽ M, N sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HM, HN. Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân. Đề số 4/Lớp 7/kì 2 2
  14. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHÁNH HOÀ MÔN TOÁN LỚP 7 PHÒNG GD DIÊN KHÁNH Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan [2,5 điểm]. Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 9 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của đa thức P[ x] = −3x − 0, 25 là 1 1 9 13 a. − b. c. − d. 12 12 2 4 Câu 2. Giá trị của đa thức 3x5 − 3x 4 + 5 x3 − x 2 − 5 x + 2 tại x = −1 là a. 5 b. −5 c. 1 d. −3 4 7 Câu 3. Thu gọn − xyt 2 .5ty 2 . y ta được đơn thức 7 2 a. 10xt 2 y 4 b. −10t 3 xy 4 c. 10t 3 xy 4 d. −10xy 3 t 2 Câu 4. Bậc của đa thức x5 – 2x2y – 2x + 9 – x5 – y là: a. 5 ; b. 3 ; c. 2; d. 9 Câu 5. Tất cả các nghiệm của đa thức x2 – 16 là a. 4 ; b. -4 ; c. – 4 ; 4 ; d. 8. Câu 6. Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau, bộ ba nào không thể là số đo ba cạnh của một tam giác ? a. 6cm, 9cm, 13cm. b. 3cm, 3cm, 3cm. c. 3cm, 4cm, 5cm. d. 3cm, 3cm, 6cm. Câu 7. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là a. Giao điểm của ba đường phân giác b. Giao điểm của ba đường trung tuyến c. Giao điểm của ba đường cao d. Giao điểm của ba đường trung trực Đề số 5/Lớp 7/kì 2 1
  15. Câu 8. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB thì 1 1 2 a. GN = CN b. GN = CN c. BM = 2 BG d. AG = BM 3 2 3 Câu 9. Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau: Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 2 3 5 7 9 8 6 4 a] Giá trị có tần số 7 là a. 9 ; b. 6 ; c. 5 ; d. 7. b] Mốt của dấu hiệu trên là a. 10; b. 5; c. 7; d. 9 II. Tự luận [7.5 điểm]. 1 Câu 10 [2 điểm] Cho đa thức P[ x] = 5 x − 2 3 a. Tính P [1], P[− ]; 10 b. Tìm nghiệm của đa thức trên Câu 11 [2 điểm] Cho đa thức M = x 2 + 5 x 4 − 3x3 + x 2 + 4 x 4 + 3x3 − x + 5 và đa thức N = x − 5 x3 − 2 x 2 − 8 x 4 + 4 x3 − x + 5 . a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến; b. Tính M + N , M − N ; Câu 12 [3 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 600 . Vẽ AH vuông góc với BC , [ H ∈ BC ] . a. So sánh AB và AC; BH và HC; b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Chứng minh rằng hai tam giác AHC và DHC bằng nhau. c. Tính số đo của góc BDC. Câu 13 [0,5 điểm]. Tìm nghiệm của đa thức f [ x] = x 2 − x . Đề số 5/Lớp 7/kì 2 2
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG MÔN TOÁN LỚP 7 PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan [2 điểm]. Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 1 Câu 1. Nghiệm của đa thức x − 6 là 2 11 13 a. 12 b. c. -12 d. − 2 2 1 Câu 2. Đơn thức 2 xy 3 [− x 2 y ] được thu gọn thành 2 1 3 3 4 a. −2 x3 y 4 b. − x3 y 4 c. − x 2 y 3 d. x y 2 2 Câu 3. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác? a. 3cm, 4cm, 6cm b. 2cm, 3cm, 6cm c. 2cm, 4cm, 6cm d. 3cm, 2cm, 5cm Câu 4. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là a. Giao điểm của ba đường phân giác. b. Giao điểm của ba đường trung tuyến. c. Giao điểm của ba đường cao. d. Giao điểm của ba đường trung trực. Câu 5 . Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai 4 2 4 a.Đơn thức x yz và xy 2 z là hai đơn thức 3 3 đồng dạng. b.Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. c.Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. d.Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là giao điểm của ba đường trung tuyến. Đề số 2/Lớp 7/Kì 2 1
  17. II. Tự luận [8 điểm] Câu 6. Điều tra về tuổi nghề [tính bằng năm] của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 7. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5 xy 2 + 5 xy + 1 a. Thu gọn đa thức A. 1 b. Tính giá trị của A tại x = , y = −1 . 2 Câu 8. Cho hai đa thức 2 5 P [ x] = 2 x 4 − 3x 2 + x − và Q[ x] = x 4 − x3 + x 2 + 3 3 a. Tính M [ x] = P[ x] + Q[ x] b. Tính N [ x] = P[ x] − Q[ x] và tìm bậc của đa thức N [ x] . Câu 9 . Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a. Chứng minh ∆BEM = ∆CFM . b. Chứng minh AM là trung trực của EF. c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng. Câu 10. Tìm nghiệm của đa thức x2 – 1. Đề số 2/Lớp 7/Kì 2 2
  18. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc KIỂM TRA HKII Môn: Toán 7 Nội dung: 1. Ma trận nhận thức 2. Ma trận đề kiểm tra 3. Bảng mô tả 4. Đề kiểm tra 5. Đáp án 1] Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức: Chủ đề Tầm quan Trọng Tổng điểm Làm trọng số tròn Theo ma trận Thang điểm điểm 24,6 3 73,8 2,5 1/ Bài toán thống kê. 2,58 14,8 59,2 2,07 2/ Đa thức một biến 4 2,0 11,5 2 23 0,80 3/ Đơn thức 1,0 3 44,4 1,56 4/ Chứng minh hai tam giác bằng 14,8 1,5 nhau 9,8 19,6 0,68 5/ Chứng minh tam giác cân. 2 0,75 16,4 49,2 1,72 6/ Tính độ dài đoạn thẳng 3 1,75 8,2 16,4 0,57 7/ So sánh hai đoạn thẳng. 2 0,5 100% 285,6 9,98 10,0 1
  19. 2] Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng [nộidung,chương…] mức cao hơn HS nhận biết Biết tính số trung 1/ Bài toán thống kê. Biết lập bảng tần được dấu bình cộng. số hiệu Biết cách vẽ biểu Hiểu được mốt của đồ đoạn thẳng dấu hiệu Số câu 1 2 2 5 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,0 1,0 2,5[25 %] Vận dụng thành 2/ Đa thức một biến thạo các phép tính cộng, trừ đa thức. Biết tìm nghiệm đa thức Số câu 3 3 Số điểm Tỉ lệ % 2,0 2,0[20%] Biết nhân hai đơn 3/ Đơn thức thức Biết hệ số và bậc của đơn thức Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 1,0[10%] Biết vận dụng các 4/ Chứng minh hai đoạn trường hợp bằng thẳg bằng nhau nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 1,5 1,5 [15 %] Biết cách chứng 5/ Chứng minh tam giác minh tam giác cân. cân Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,75 0,75[7,5%] Áp dụng định lý 6/ Tính độ dài đoạn Pitago tính độ dài thẳng đoạn thẳng Biết vận dụng bất đẳng thức 2
  20. tam giác và hệ quả để tính cạnh tam giác Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0,75 1,0 1,75[17,5 %] Biết vận 7/ So sánh hai đoạn dụng mối thẳng. quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác để so sánh hai đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5[5%] Tổng số câu 2 2 9 2 15 Tổng số điểm 1,0 1,0 6,5 1,5 10.0 Tỉ lệ % [10% ] [10%] [65 %] [15 %] 100% 3] Bảng mô tả: Bài 1: Bài toán thống kê. Bài 2: Cộng, trừ đa thức một biến. Bài 3: a] Tìm nghiệm của đa thức. b] Nhân hai đơn thức. Bài 4: a] Chứng minh hai tam giác bằng nhau. b] Vận dụng định lý Pitago tính độ dài đoạn thẳng. c] Chứng minh tam giác cân. d] So sánh hai đoạn thẳng. Bài 5: Vận dụng bất đẳng thức tam giác tính độ dài đoạn thẳng. 3

Page 2

YOMEDIA

Bộ đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 7 năm 2012-2013 là sự kết hợp các bộ đề của các Phòng giáo dục như Nhơn Trạch - Đồng Nai; phòng giáo dục quận 3 Thành Phố Hồ Chí Minh;... Mỗi bộ đề bao gồm hai phần là trắc nghiệm và tự luận có kèm đáp án. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

28-04-2016 453 31

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề