Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán Đà Nẵng 2011 2012 có đáp án

Bài 1 [2,0 điểm]
Cho hàm số

có đồ thị [P]. a] Vẽ đồ thị [P] của hàm số.

b] Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị [P] và đường thẳng d có phương trình y = x + 4.

Bài 2 [2,5 điểm]
Cho phương trình x2 – 2mx +2m – 2 = 0 [1], [m là tham số]. a] Giải phương trình [1] khi m = 1.

b] Chứng minh phương trình [1] luôn có hai nghiệm x1, x2. Với các giá trị nào của tham số m thì x12 + x22 = 12.


c] Với x1, x2 là hai nghiệm phương trình [1], tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

Bài 3 [2,0 điểm]
a] Giải phương trình
b] Giải phương trình

Bài 4 [3,5 điểm] Cho tam giác ABC có góc ACB tù, H là chân đường cao vẽ từ A. Đường tròn đường kính BH cắt AB tại điểm thứ hai là D. Đường tròn đường kính CH cắt AC tại điểm thứ hai là E. a] Chứng minh tứ giác ADEH là tứ giác nội tiếp. b] Chứng minh góc EBH = góc EDC.

c] Cho BH = , CH = a, góc ABC = 450 . Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi cung EC và hai bán kính đi qua E và C của đường tròn đường kính CH.

Download tài liệu để xem thêm chi tiết

Đăng bởi: PPE.Edu.vn

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 9

Cùng Hoc360.net hệ thống lại khối kiến thức, bài tập môn Toán qua Đề kiểm tra học kỳ II – Môn Toán lớp 9 – TP.Đà Nẵng năm 2010-2011. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình học, ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi, kỳ kiểm tra sắp tới. Mời các em tham khảo và tải về. Chúc các em học giỏi!

Xem thêm:

►Khảo sát chất lượng lớp 9 – Môn Toán – Trường THCS Trưng Nhị năm học 2015-2016 tại đây.

►Khảo sát chất lượng lớp 9 – Môn Toán – Trường THCS Quỳnh Mai năm học 2013-2014 tại đây.

Related

Tags:đề thi toán 9 · Toán 9 · toán 9 vào 10

8
363 KB
2
190

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan [4 điểm] Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi A. Đường thẳng y = 2x – 5 C. Đường thẳng y = B. Đường thẳng y = 5 – 2x 5 2 5 2 D. Đường thẳng x = . Câu 2: Cặp số [1; 3] là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9. Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 [1] . Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với [1] để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x Câu 4: Cho hàm số y = C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. 1 2 x . Hàm số đã cho 2 A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Câu 5: Điểm A[ −1;4] thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng: A. 2 B. −2 C. 4 D. −4. Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ [MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròn tâm O]. Khẳng định nào sau đây là đúng? q = sđ PQ p A. sđ MN q > sđ PQ p B. sđ MN q < sđ PQ p C. sđ MN q và sđ PQ p. D. Không so sánh được sđ MN De so14/lop9/ki2 1 n = 700 . Sốđo Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của [O] và MPQ n trong hình là bao nhiêu ? NMQ P 70° M N O Q A. 200 B. 700 C. 350 D. 400. Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. n ABC + n ADC = 1800 n + DAC n = 1800 B. BCA C. n ABD + n ADB = 1800 n = 1800 . D. n ABD + BCA n = 250 và MPK n = 350 . Câu 9: Trong hình bên cho PMK Số đo cung nhỏ MN bằng : A. 600 B. 700 C. 1200 E. 1300. Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x2 + 2[2m – 1]x + 2m = 0 là: A. m – 1 B. – 2m C. –[2m – 1] D. 2m – 1. Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x2 – [k – 1]x – 3 + k = 0 là: A. k −1 2 B. - k-1 2 C. k-3 2 D. - k-3 . 2 Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và y = A. có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung. C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung. De so14/lop9/ki2 2 1 2 x 2 Câu 13: Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là: A. 5 2 B.- 5 2 3 2 C. - 3 D. . 2 Câu 15: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 − 5x + 2 = 0. Khi đó x12+x22 bằng A. 17 B. −17 C. 17 4 D. − 17 . 4 Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP = 2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hình trụ. Diện tích xung quanh hình trụ là: A. 6π cm 2 B. 8π cm 2 C.12π cm 2 D. 18π cm 2 II. Tự luận [6 điểm] 3 2 Câu 17: [1.5 đ] Cho hàm số y = x 2 a]Vẽ đồ thị [P] hàm số trên. b]Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt [P] tại hai điểm phân biệt. Câu 18: [1.5 đ] Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó. Câu 19: [3 đ] Cho đường tròn [O] đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của CB và OM. Chứng minh: n a. MA là tia phân giác CMD b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn. c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn [O] tại M. De so14/lop9/ki2 3 PHÒNG GD-ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II [2011-2012] Môn: Toán 9 Thờigian : 90 phút Câu1: [2điểm] Giảihệphươngtrìnhvàphươngtrìnhsau: x  y  3 4 x  2 y  6 a/  4 2 b/x + 8x – 9 = 0 Câu 2: [1,5điểm ] a] VẽtrêncùngmộtmặtphẳngtọađộOxyđồthịhàmsố [P] : y = x2 và [d] : y = 2x + 3 b] Tìmtọađộgiaođiểmcủa [P] và [d] bằngphéptính ? Câu3: [1 điểm] Cho phươngtrìnhbậchai : x2 – 2.[m + 1].x + m2 + 2 = 0 [1] a] Vớigiátrịnàocủa m thìphươngtrình [1] có 2 nghiệmphânbiệt ? b] Hãytínhtổngvàtích 2 nghiệmtheo m ? Câu4: [1.5 điểm] Mộtvườnhìnhchữnhậtcódiệntích 300 m2. Tínhkíchthướccủavườnbiếtnếutăngchiềurộngthêm 5m vàgiảmchiềudài 5m thìdiệntíchvườnkhôngthayđổi. Câu5: [4 điểm] Từmộtđiểm M nằmngoài[ O; 3cm] vẽ 2 tiếptuyến MA, MB vớiđườngtrònsaocho AMB  500 . Tia MO cắtđườngtrònlầnlượttại 2 điểm C và D a] Chứng minh tứgiác AMBO nộitiếpđườngtròn. b] Chứng minh MAB  2CDB c] Tínhdiệntíchquạt OACB? d] Khi quay tam giác MBO mộtvòngquanhcạnh MB cốđịnhcho ta hìnhgì? Tínhdiệntíchtoànphầnvàthểtíchcủahìnhtạothành?. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu Câu 1 Câu 2 Đápán Giảicácphươngtrìnhvàhệphươngtrình x  y  3 2 x  2 y  6 6 x  12 x  2       4 x  2 y  6 4 x  2 y  6 x  y  3 y 1 Thangđiểm a/  [1đ] b] x4+8x2 – 9 = 0[*] Đặtx2 = t  0 khiđó[*]trởthànht2 + 8t - 9 = 0 Ta có a + b + c = 1 + 8 +[- 9] = 0 nên t1 = 1 [nhận] và t2 = -9 [loại] với t1 = 1  x2 = 1  x  1 0,5 đ 0,5đ a] +Hàmsố y = x2và y = 2x + 3 xácđịnhvớimọi x  R + Lậpbảng x -2 -1 0 1 2 2 y=x 4 1 0 1 4 y = 2x + 3 1 3 2 + Hàmsố y = x có a = 1 > 0 nênđồngbiếnkhi x > 0 vànghịchbiếnkhi x < 0. Đồthịhàmsố y = x2làmộtParabolcóđỉnhlàgốctọađộ, cóbềlõm quay vềphía y dương, nhậntrụctunglàmtrụcđốixứng, đạtgiátrịcựctiểutại y = 0 khi x = 0. Đồthịhàmsố y = 2x + 3 làmộtđườngthẳngcắttrụctungtạiđiểmcótungđộbằng 3. 0,25 đ 0,25 đ y=x2 0,5đ y = 2x+3 b] Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y= x2 và đường thẳng y= 2x+3 là: x2 – 2x – 3 = 0 giải phương trình : x2 – 2x – 3 = 0 có nghiệm x1=- 1; x2= 3 +]Với x1 = -1  y1=1 +] Với x2 = 3  y2= 9 Vậyđồthịhàmsố[P] : y  x 2 vàđườngthẳng [d] cắtnhautại B[-1; 1] và A[3; 9] Câu 3 a] Phươngtrình x2 – 2.[m + 1].x + m2 + 2 = 0 [1] 2 cóbiệtthức  ' =    m  1  m 2  2 = 2m – 1 Đểphươngtrình [1] có 2 nghiệmphânbiệtthì  '  0 Tức là 2m – 1  0  m  [0,25đ] [0,25đ] [0,5đ] 1 2 b] Nếu x1 ; x2 là nghiệmcủaphươngtrình [1] thìtheo Viet ta có b   x 1  x 2   a  2 m  2   x .x  c  m 2  2  1 2 a [0,5đ] Gọi x [m] là chiềudàivườnhìnhchữnhật [đk x > 5] [0,25đ]  300  Câu 4 Chiềurộnghìnhchữnhật :  m  x  Chiềudàicủavườnnếugiảm 5m là: [x - 5] m [0,25đ] 300    5 Chiềurộngcủavườntăng 5m là :   x   300   5  = 300 Theo đềbài ta cóphươngtrình : [x - 5].   x  Khaitriểnvàthugọnđượcphươngtrình : x2 – 5x – 300 = 0 Giảiphươngtrình ta có x1 = 20 ; x2 = -15 [khôngthỏađiềukiện] Chiềudàivườnhìnhchữnhật là 20m Chiềurộngvườnhìnhchữnhật là 300  15m 20 [0,5đ] [0,25đ] 0,25đ] A M C O D Câu 5 Chứng minh: Tứgiác AMBOnộitiếp MA  OA [địnhlí] MB  OB Vì MA, MB là 2 tiếptuyếncủa [O] nên  0  MAO  MBO = 90 1đ Xéttứgiác AMBOcó MAO  MBO  1800 [tổng 2 gócđốibằng 1800] nêntứgiác AMBO nộitiếpđườngtrònđườngkính MO [ Đ/lí] b] Chứng minh MAB  2.CDB Vìtứgiác AMBO nộitiếpđườngtròn [cmt] Nên MAB  MOB [1][vì 2 gócnộitiếpcùngchắncung MB] Mặtkhác COB  2.CDB [góc ở tâmvàgócnộitiếpcùngchắncung BC củađườngtròntâm O] hay MOB  2.CDB [2] Từ [1] và [2] suyra MAB  2.CDB 0,5đ 0,5đ c] Vìtứgiác AMBO nộitiếpđườngtrònnên AOB  AMB  1800  AOB  1800  500  1300 Mà AOB làgóc ở tâmchắncung ACB củađườngtròntâm O  sđ ACB  AOB  1300 [góc ở tâmcósốđobằngsốđocungbịchắn] .R 2 .n 3,14.32.1300   10, 205[cm 2 ] Diệntíchhìnhquạt OACB là: S q  360 360 d] Hìnhtạothànhlàhìnhnón 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1 2 Ta có MOB  AOB  650 [tínhchất 2 tiếptuyếncắtnhau] Ápdụnghệthứcgiữacạnhvàgócvào tam giácvuông MBO có MB = OB. tan650  3. 2,145 = 6,435 cm 0,25đ MB  7,1 cm MO = sin 650 Diệntíchtoànphầncủahìnhnón STp =  .R.l +  .R2 =  . 3. 7,1 +  . 32= 30,3  [cm2] Thểtíchcủahìnhnónlà: 1 3 1 3 Vnón= .R 2 .h  . . 32. 6,435 = 19,305  [cm3] Chú ý: hslàmcáchkhácmàđúngvẫnchotrọnđiểm. 0,25đ 0,25 đ

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề