Định nghĩa đơn vị sự nghiệp là gì

Đơn vị sự nghiệp là loại hình tổ chức dịch vụ công được nhà nước lập hoặc cho phép thành lập nhằm thực hiện chức năng có tổng các dịch vụ sự nghiệp công cho xã hội.
Là một loại hình tổ chức dịch vụ công nhưng khác với các chủ thể phụ trách dịch vụ hành chính công và dịch vụ công ích, các đơn vị sự nghiệp thường chỉ chịu trách nhiệm cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cho xã hội.

– Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự [sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ].

– Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự.

Chủ yếu là các Viện nghiên cứu, Bệnh viện, Trường học….trực thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Người sử dụng lao động trong đơn vị sự nghiệp công lập là nhà nước [trực tiếp hay gián tiếp]. Do vậy, cơ chế tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, chính sách đối với viên chức trong các đơn vị này không giống với các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và Nhà nước hoàn toàn có thể quy định một số nghĩa vụ mang tính chất ràng buộc đối với viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Trong khi đó, các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập đang được tổ chức và hoạt động chủ yếu theo mô hình doanh nghiệp; việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng lao động trong các đơn vị này cơ bản dựa trên quan hệ lao động theo quy định của Bộ luật lao động. Do vậy, không thể xây dựng cơ chế pháp lý chung cho việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng đối với các loại đối tượng này.

Đơn vị sự nghiệp có hai loai :

  • Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn
  • Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn

Các đơn vị sự nghiệp công lập không chỉ đông đảo về số lượng. Mà còn đa dạng về loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập rất phức tạp tùy theo tiêu chí phân loại.

Đơn vị được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Và đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Tiêu chí phân loại này không chỉ dựa trên khả năng tự chủ tài chính. Mà còn phụ thuộc vào mức độ tự chủ nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự.

Đặc điểm đơn vị sự nghiệp

Là một loại hình tổ chức dịch vụ công nhưng khác với các chủ thể phụ trách dịch vụ hành chính công và dịch vụ công ích, các đơn vị sự nghiệp thường chỉ chịu trách nhiệm cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cho xã hội. Dịch vụ sự nghiệp công là dịch vụ sự nghiệp trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và du lịch, thông tin truyền thông và báo chí, khoa học và công nghệ, sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác, nhằm phục vụ nhu cầu chung của xã hội, phải tuân thủ các yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ hướng tới những sản phẩm đặc thù [ví dụ: sức khỏe người bệnh, khoa học, trình độ người học...]

Dịch vụ sự nghiệp công được cung ứng có thể sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hoặc không, thậm chí giá - dịch vụ sự nghiệp công còn có thể được tính toán, cân đối theo giá cả thị trường và các đơn vị sự nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp đang ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên nhìn chung, các đơn vị sự nghiệp, kể cả những đơn vị hoạt động theo mô hình doanh nghiệp hướng tới mục tiêu lợi nhuận, vẫn không phải là những chủ thể kinh doanh thực sự. Bởi chúng được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, không phải để thực hiện chức năng kinh doanh. Điều này cho thấy vai trò và ý nghĩa xã hội trong sự tồn tại, phát triển của các đơn vị sự nghiệp.
Đơn vị sự nghiệp là loại hình tổ chức dịch vụ công có khả năng huy động các nguồn lực của xã hội, thích hợp với điều kiện xã hội hóa. Điều này được quyết định bởi tính chất hoạt động sự nghiệp và chức năng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công của chúng.

Người đăng: chiu Time: 2021-09-11 10:02:18

14/01/2019 23:24 Tài liệu

Tìm hiểu đơn vị sự nghiệp công lập là gì và danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập. So sánh đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập tường tận nhất.

Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực như giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động – thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực sự nghiệp khác được pháp luật quy định..

Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng, thực hiện chức năng phục vụ quản lý nhà nước hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật.

Đơn vị sự nghiệp công lập gồm:

– Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự [sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ].

– Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự.

Ví dự như: Trường Đại học Công nghiệp trực thuộc Bộ công thương là đơn vị sự nghiệp công lập. Bệnh viện 115 trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh…Các đơn vị nghiên cứu, sự nghiệp [nghiên cứu khoa học kỹ thuật và giáo dục [bệnh viện, trường, viện nghiên cứu]… Đối với các cơ quan quản lý các ngành sự nghiệp, những tổ chức này là những đơn vị cơ bản thực hiện nhiệm vụ của ngành.

Đơn vị sự nghiệp công lập là gì [Ảnh minh họa] 

 

So sánh đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập

Người sử dụng lao động trong đơn vị sự nghiệp công lập là nhà nước [trực tiếp hay gián tiếp]. Do vậy, cơ chế tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, chính sách đối với viên chức trong các đơn vị này không giống với các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và Nhà nước hoàn toàn có thể quy định một số nghĩa vụ mang tính chất ràng buộc đối với viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Trong khi đó, các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập đang được tổ chức và hoạt động chủ yếu theo mô hình doanh nghiệp; việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng lao động trong các đơn vị này cơ bản dựa trên quan hệ lao động theo quy định của Bộ luật lao động. Do vậy, không thể xây dựng cơ chế pháp lý chung cho việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng đối với các loại đối tượng này.

Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

Đơn vị sự nghiệp có hai loai :

Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn

Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn

Các đơn vị sự nghiệp công lập không chỉ đông đảo về số lượng. Mà còn đa dạng về loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập rất phức tạp tùy theo tiêu chí phân loại.

2.1. Theo tiêu chí mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

– Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập đã chia đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 loại:

Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;

Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên;

Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên;

Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.

– Luật Viên chức năm 2010 quy định 2 loại đơn vị sự nghiệp công lập gồm:

Đơn vị được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Và đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Tiêu chí phân loại này không chỉ dựa trên khả năng tự chủ tài chính. Mà còn phụ thuộc vào mức độ tự chủ nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự.

2.2. Xét dưới góc độ vị trí pháp lý, đơn vị sự nghiệp công lập có thể chia thành 5 loại sau:

– Đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ;

– Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục;

– Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

– Đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

– Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Trong đó, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ bao gồm:

– Các đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Và cơ cấu tổ chức của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ [các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực; báo; tạp chí. Trung tâm thông tin hoặc tin học. Trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; học viện]. Và các đơn vị sự nghiệp công lập trong danh sách ban hành kèm theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Xem thêm các bài viết cùng chủ đề:

Ban hành: 19/10/2020 Trạng thái: Chưa có hiệu lực

Ban hành: 19/10/2020 Trạng thái: Chưa có hiệu lực

Ban hành: 07/10/2020 Trạng thái: Chưa có hiệu lực

Ban hành: 07/10/2020 Trạng thái: Còn hiệu lực

Ban hành: 05/10/2020 Trạng thái: Còn hiệu lực

Ban hành: 05/10/2020 Trạng thái: Còn hiệu lực

Video liên quan

Chủ Đề