Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 R2 4 Ôm mắc song song điện trở tương đương của đoạn mạch AB là

Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?

Cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2, biểu thức nào sau đây là sai ?

Cho đoạn mạch gồm R1 mắc song song với R2, biểu thức nào sau đây là đúng?

Phương pháp giải:

a] Áp dụng các biểu thức


+ Điện trở của mạch có các điện trở mắc nối tiếp: [R = {R_1} + {R_2}]


+ Định luật Ôm: [I = dfrac{U}{R}]


b] Áp dụng biểu thức tính công suất:  [P = UI]


c] Áp dụng các biểu thức:


+ Điện trở của mạch có các điện trở mắc nối tiếp:  [{R_{nt}} = {R_1} + {R_2}]


+ Điện trở của mạch có các điện trở mắc song song: [dfrac{1}{{{R_{ss}}}} = dfrac{1}{{{R_1}}} + dfrac{1}{{{R_2}}}]


+ Mối liên hệ giữa R, U, P:  [R = dfrac{{{U^2}}}{P}]


+ Định luật Ôm:  [I = dfrac{U}{R}]


+ So sánh cường độ dòng điện qua đèn với cường độ dòng điện định mức của đèn.

Giải chi tiết:

a]

+ Ta có, mạch gồm [{R_1},nt,{R_2}]

[ Rightarrow ] Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

[R = {R_1} + {R_2} = 8 + 4 = 12Omega ]

+ Cường độ dòng điện qua mạch:

[I = dfrac{U}{R} = dfrac{{24}}{{12}} = 2A]

Do 2 điện trở mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua mỗi điện trở chính bằng cường độ dòng điện qua mạch: [{I_1} = {I_2} = 2A]

b] Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB:

[P = UI = 24.2 = 48W]

c] Khi mắc thêm bóng đèn song song với  [{R_1}]  ta được mạch như sau:

 

+ Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn: 

[left{ {begin{array}{*{20}{l}}{{U_{dmD}} = 12V}\{{P_{dmD}} = 6W}end{array}} right.]

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn:

[{I_{dmD}} = dfrac{{{P_{dmD}}}}{{{U_{dmD}}}} = dfrac{6}{{12}} = 0,5A]

+ Điện trở của bóng đèn:

[{R_D} = dfrac{{U_{dmD}^2}}{{{P_{dmD}}}} = dfrac{{{{12}^2}}}{6} = 24Omega ]

Mạch gồm:  [left[ {{R_1}//{R_D}} right],nt,{R_2}]

[{R_{1D}} = dfrac{{{R_1}{R_D}}}{{{R_1} + {R_D}}} = dfrac{{8.24}}{{8 + 24}} = 6Omega ]

Điện trở tương đương của mạch khi này: 

[R = {R_{1D}} + {R_2} = 6 + 4 = 10Omega ]

Cường độ dòng điện qua mạch khi này:

[I = dfrac{U}{R} = dfrac{{24}}{{10}} = 2,4A Rightarrow {I_{AC}} = {I_2} = I = 2,4A]

[ Rightarrow {U_{AC}} = {I_{AC}}.{R_{1D}} = 2,4.6 = 14,4V]

Cường độ dòng điện qua đèn khi này:

[{I_D} = dfrac{{{U_D}}}{{{R_D}}} = dfrac{{{U_{AC}}}}{{{R_D}}} = dfrac{{14,4}}{{24}} = 0,6A]

Nhận thấy [{I_D} > {I_{dmD}} Rightarrow ] Đèn sáng mạnh dễ cháy.

Chọn B.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?. Bài 6.1 trang 16 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

 Hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

c. Tính tỉ số \[tbl_{R_{tđ} \over {R{‘_{tđ}}}}{\rm{ }}\]

a] Rtđ của đoạn mạch AB là: Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω
Vậy Rtđ lớn hơn mỗi điện trở thành phầnb] Khi R1 mắc song song với R2 thì:


Vậy R’tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
c] Tỉ số giữa Rtđ và R’tđ là:

Lấy nhiệt dung riêng nước là 41900J/kg.K [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

45km/giờ = .......m/phút [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Phân số thích hợp điền vào chỗ chấm [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Lấy nhiệt dung riêng nước là 41900J/kg.K [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

45km/giờ = .......m/phút [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Phân số thích hợp điền vào chỗ chấm [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Môn Lý - Lớp 9


Câu hỏi:

Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 4Ω nối tiếp điện trở R2 = 8Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi U = 24V giữa hai đầu đoạn mạch AB.

a]  Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

b]   Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.

c]    Mắc thêm đèn [3V-3W] nối tiếp với hai điện trở R­1 và R2 rồi đặt vào hiệu điện thế U = 24V. Hỏi đèn có sáng bình thường không? Giải thích.

  • A a] RAB = 12Ω; U1 = 8V; U2 = 16V;            b] 48W           c] không sáng bình thường
  • B a] RAB = 15Ω; U1 = 8V; U2 = 12V;            b] 42W           c] không sáng bình thường
  • C a] RAB = 16Ω; U1 = 8V; U2 = 13V;            b] 45W           c] không sáng bình thường
  • D a] RAB = 18Ω; U1 = 8V; U2 = 11V;            b] 48W           c] không sáng bình thường

Phương pháp giải:

Điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp: R = R1+ R2.

Hai điện trở mắc nối tiếp có I1= I2= I, U = U1+ U2.

Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R

Công suất P = UI = I2R = U2/R

Đèn sáng bình thường khi dòng điện qua đèn có các giá trị bằng các giá trị định mức

Lời giải chi tiết:

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: R = R1 + R2 = 4 + 8 = 12Ω

Cường độ dòng điện mạch chính: I  = U/R = 24 : 12 = 2A = I1= I2

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở: U1 = IR1 = 2.4 = 8V;       U2= IR2= 2.8 = 16V

b] Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P = UI = 24.2 = 48W

c] Điện trở của đèn: Rđ = Uđm2/Pđm= 32/3 = 3Ω

Điện trở tương đương của mạch: R’ = R1+ R2 + Rđ = 4 + 8 + 3 = 15Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I’ = U/R’ = 24 : 15 = 1,6A

Cường độ dòng điện định mức qua đèn: Iđm = Pđm: Uđm = 3 : 3 = 1A

Vì I > I­đmnên đèn không sáng bình thường


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề