Dược sĩ trung học tiếng Anh là gì

Dược học là ngành học mà các bạn muốn học giỏi thì nhất định phải có một cơ sở vốn ngôn ngữ về tiếng Anh ngành dược. Vậy hôm nay chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu về một số điều về tiếng Anh ngành dược.

1. Ngành dược học tiếng Anh là gì?

Tiếng Anh ngành dược là pharmacy, là liên quan đến việc chuẩn bị và tiêu chuẩn hóa thuốc. Phạm vi của nó bao gồm việc trồng cây được sử dụng làm thuốc, tổng hợp các hợp chất hóa học có giá trị dược liệu và phân tích các tác nhân dược liệu. Dược sĩ chịu trách nhiệm chuẩn bị các dạng bào chế của thuốc, như viên nén, viên nang và dung dịch vô trùng để tiêm. Họ hợp chất bác sĩ, bác sĩ nha khoa và bác sĩ thú y kê đơn thuốc cho bác sĩ. Khoa học bao hàm kiến ​​thức về các loại thuốc có tham khảo đặc biệt về cơ chế hoạt động của chúng trong điều trị bệnh là dược lý.

Bạn có biết ngành dược trong tiếng Anh là gì không?

2. Học tiếng Anh ngành dược

Học tiếng Anh trong ngành dược thật sự rất khó nhớ bởi vì nó không được dùng trong giao tiếp hàng ngày. Đôi khi trong môi trường làm việc hằng ngày, bạn cũng cần phải trao đổi thông tin về chuyên ngành dược tiếng Anh với các bác sĩ từ nước ngoài. Học tiếng Anh cho sinh viên năm nhất ngành dược là vấn đề đang được chú trọng hiện nay.

Vì vậy, chúng tôi sẽ giúp bạn bằng cách cho một số mẫu câu giao tiếp tiếng anh có sẵn và từ vựng về các lĩnh vực hằng ngày trong ngành dược như thuốc, bệnh tật và thiết bị y tế.

  • Acne: Mụn trứng cá;
  • Allergy: Dị ứng;
  • AIDS [Acquired immunodeficiency syndrome]: Hội chứng suy giảm miễn dịch;
  • Arthritis: Viêm khớp;
  • Athlete’s foot: Bệnh nấm bàn chân;
  • Asthma: Hen;
  • Bleeding: Chảy máu;
  • Backache: Bệnh đau lưng;
  • Blister: Phồng rộp;
  • Bruise: Vết thâm tím;
  • Broken: Gãy [Broken leg: Gãy chân, Broken arm: Gãy tay];
  • Chest pain: Bệnh đau ngực;
  • Cancer: Ung thư;
  • Chicken pox: Bệnh thủy đậu;
  • Cold: Cảm lạnh;
  • Cough: Ho;
  • Constipation: Táo bón;
  • Cut: Vết đứt;
  • Diabetes: Bệnh tiểu đường;
  • Depression: Suy nhược cơ thể;
  • Diarrhea: Bệnh tiêu chảy;
  • Eating disorder: Rối loạn ăn uống;
  • Earache: Đau tai;
  • Thermometer: Nhiệt kế;
  • Syringe: Ống tiêm;
  • Cast: Bó bột;
  • Stethoscope: Ống nghe;
  • X-ray: Chụp bằng tia X;
  • Obstetric examination table: Bàn khám sản khoa;
  • Examining table: Bàn khám bệnh;
  • Urine sample: Mẫu nước tiểu;
  • Chart: Biểu đồ theo dõi;
  • Dropping bottle: Túi truyền;
  • Scales: Cái cân;
  • Dropper: Ống nhỏ giọt;
  • Blood pressure monitor: Máy đo huyết áp.

3. Phần mềm học tiếng anh chuyên ngành dược

Uptodate

Tên của app đã nói lên chính bản thân nó: app này cung cấp những thông tin mới nhất về cách chăm sóc sức khỏe và nhắm vào những người bình thường và chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, nó cũng rất có ích đối với sinh viên ngành dược.

Dịch vụ cung cấp những thông tin để giúp đỡ trong việc trả lời hầu hết những câu hỏi về ngành dược thường là liên quan đến thuốc. Uptodate có thể trở thành một ứng dụng quan trọng trong điều dưỡng: gần 2 triệu chuyên gia trong ngành dược trên thế giới tin dùng ứng dụng này về mảng kiến thức chăm sóc sức khỏe.

Lexicomp

App Lexicomp là một ứng dụng rất hiệu quả đối với sinh viên ngành dược. Nó cung cấp những thông tin về các loại thuốc có sẵn. Bao gồm ngày cấp phép hoạt động, tác dụng phụ, và về việc cấm dùng cho các bệnh nhân nhỏ tuổi và người lớn.

4. Học tiếng anh chuyên ngành y dược

Englishmed

Englishmed là một website dạy về tiếng anh cho người làm việc trong ngành y dược mà cụ thể là chăm sóc sức khỏe cũng như là tiếng anh nâng cao cho bác sĩ và y tá. Với Englishmed, bạn có thể có những bài luyện tập miễn phí về cách đọc, viết, nói và nghe cho bác sĩ, y tá, dược sĩ. 

Englishmed hỗ trợ học tiếng Anh ngành dược hiệu quả

Những bài tập này rất hữu ích và bạn có thể luyện tập những kĩ năng này trong mỗi bài học. Nó bao gồm những đoạn đối thoại và bài tập về ngữ pháp và từ vựng về y dược.

Medical English

MedicalEnglish.com là một khóa học online tính phí dành cho những bác sĩ, y tá hay sinh viên trường y dược học làm thế nào để giao tiếp trong ngành công nghiệp y dược. Chương trình hướng tới những học sinh có kiến thức tầm trung và nâng cao, khóa học bao gồm 20 chủ đề như giải phẫu, sức khỏe tâm lý và nha khoa.

Khóa học cũng bao gồm một số kiến thức về cách đọc, nghe, nói, viết và từ vựng. Sinh viên có thể học và hoàn thành bài tập trên máy tính, điện thoại thông minh hay các thiết bị di động.

Hy vọng thông qua những chia sẻ trên, các bạn đã có những hiểu biết và hỗ trợ bạn trong việc học tiếng Anh chuyên ngành y dược.

Thông Tin Tuyển Sinh Chuyên Ngành Đào Tạo Kiến thức chuyên ngành Nội San Sinh Viên


Dược sĩ tên tiếng anh là pharmacist hoặc chemist, chỉ những người làm việc trong ngành Dược phẩm, lĩnh vực Y học; trực tiếp kê đơn thuốc, hướng dẫn cách dùng thuốc và theo dõi kết quả của việc sử dụng thuốc của bệnh nhân. Họ cũng phối hợp với bác sĩ hoặc các nhân viên Y tế khác trong quá trình khám, điều trị cho người bệnh.

Bạn đang xem: Dược sĩ tiếng anh là gì

Dược sĩ làm những công việc gì?

Mở đầu là trả lời cho câu hỏi “Dược sĩ là gì?”, tiếp đến là bàn về công việc của một Dược sĩ. Việc làm của Dược sĩ rất đa dạng, có thể làm tại các cơ sở khám chữa bệnh, ngành sản xuất Dược phẩm,…

Tại cơ sở Y tế: Dược sĩ có nhiệm vụ giới thiệu, cung cấp đầy đủ những thông tin về thuốc cho bác sĩ đồng thời tham gia vào các chương trình giáo dục sức khỏe cho con người trên địa bàn mình phụ trách. Họ là chuyên gia về tư vấn thuốc, có quyền quyết định việc dùng thuốc trong những trường hợp đặc biệt.

Trong ngành sx Dược: có thể làm ở mảng cung ứng thuốc, kiểm nghiệm thuốc đảm bảo chất lượng, kịp thời phát hiện những loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghiên cứu, bào chế thuốc mới,…

Giải thích khái niệm Dược sĩ

Bên cạnh đó, Dược sĩ đủ trình độ và kinh nghiệm có thể mở nhà thuốc để kinh doanh riêng. Đây là hướng đi của nhiều người trẻ. Tuy nhiên, cần biết điều kiện để mở nhà thuốc cũng như học hỏi những chiến lược để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Ngoài ra, nếu yêu thích và có kỹ năng sư phạm tốt, Dược sĩ có thể tham gia giảng dạy chuyên ngành tại các trường ĐH, trường Cao đẳng Y Dược.

Cấp bằng chứng chỉ hành nghề Dược như thế nào?

Bằng cấp

Ở Mỹ, nếu muốn có bằng Dược sĩ, sinh viên phải học thêm 4 năm sau khi đã có bằng ĐH. Còn ở nước ta, chương trình đào tạo Dược sĩ hệ chính quy là 5 năm, nếu đã có bằng trung cấp Dược thì mất 4 năm và nếu đã có bằng Cao đẳng Dược thì mất 2, 6 năm và 2 năm đối với hệ văn bằng 2 [ nghĩa là những người đã có bằng Đại học các ngành bác sĩ đa khoa, sinh hóa của các trường ĐH có đầu vào ngang nhau; họ có nhu cầu học tiếp để lấy bằng Dược sĩ đại học. Như vậy, thời gian để sinh viên Việt Nam trở thành Dược sĩ ngắn hơn ở Mỹ. Thêm một lợi thế nữa, nếu như ở Mỹ chỉ nhận đào tạo những sinh viên đã có bằng tốt nghiệp Đại học thì ở Việt Nam còn có thêm hệ liên thông, văn bằng 2 tạo điều kiện thuận lợi cho những thí sinh không đủ năng lực để đỗ thẳng vào hệ chính quy.

Pharmacy là gì?

Chứng chỉ thực hành nghề Dược

Sau khi có bằng Dược sĩ đại học, phải có thêm 5 năm làm việc đúng chuyên môn hoặc 2 năm nếu công tác ở vùng sâu vùng xa thì có thể làm thủ tục xin cấp giấy phép. Chứng chỉ này không phải gia hạn mà sử dụng mãi mãi và có giá trị sử dụng rộng rãi trên toàn quốc.

Xem thêm: Hệ Điều Hành Là Gì ? Chức Năng Và Các Thành Phần Của Hệ Điều Hành

Những tố chất cần có của một người làm nghề Dược sĩ

Cứ tưởng làm nghề Dược rất nhẹ nhàng, chỉ cần lấy thuốc rồi đưa và hướng dẫn cho bệnh nhân là xong nhưng quả thực công việc thực sự không đơn giản chút nào. Sinh mạng con người là vô giá, Dược sĩ phải hết sức tỉ mỉ trong từng thao tác từ quan sát, thu thập thông tin từ người bệnh, cắt thuốc, hướng dẫn cho đến việc theo dõi hiệu quả dùng thuốc của bệnh nhân. Để hoàn thành tốt công việc của mình, Dược sĩ cần có:

Chuyên môn giỏi

Người làm nghề chắc chắn phải am hiểu những kiến thức sâu về lĩnh vực đó. Cắt thuốc đúng bệnh, đúng liều giúp người bệnh nhanh khỏi. Điều này vừa có lợi cho bệnh nhân vừa tạo được niềm tin và tiếng vang trong lòng nhân dân.

Tỉ mỉ

Cẩn thận không bao giờ thừa với bất cứ ngành nghề gì. Với nghề Dược, bên cạnh giỏi chuyên môn, Dược sĩ phải chú trọng đến những chi tiết nhỏ nhặt của người bệnh, trong việc kê đơn, nhất là hướng dẫn cụ thể và theo dõi sát sao trong những trường hợp bệnh nhân dùng nhiều loại thuốc cùng một lúc.

Dược sĩ tiếng anh là gì?

Tinh thần cầu tiến

Dược sĩ làm việc phải xuất phát từ trái tim và không ngừng có ý chí muốn vươn lên. Vươn lên ở đây không phải là để đạt được quyền cao chức trọng gì mà là để hoàn thiện mình về kiến thức và kỹ năng. Những năm đầu mới ra trường chắc chắn có nhiều khó khăn, lương có thể chưa cao nhưng không vì thế mà từ bỏ. Cứ chăm chỉ, cố gắng, hy sinh nhiều thì sẽ được đền đáp xứng đáng.

Nếu có trình độ tiếng anh tốt, bạn sẽ có nhiều cơ hội để sang nước ngoài hoặc làm việc trong các tập đoàn quốc tế với thu nhập và chế độ đãi ngộ cực kì hấp dẫn. Ngoài mức lương nhiều người mơ ước, bạn sẽ được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa của các nước khác trên thế giới. Cải thiện trình độ tiếng anh nói chung, tiếng anh ngành Dược nói riêng là điều phải thực hiện càng sớm càng tốt để không bị tụt hậu trong thời đại hội nhập toàn cầu.

Thái độ nhiệt tình

Phục vụ bệnh nhân ân cần, quan tâm là phẩm chất đạo đức tốt mà người Dược sĩ cần rèn luyện. Người mắc bệnh bao giờ cũng có trạng thái lo lắng, sợ hãi, người kê đơn phải lắng nghe, thấu hiểu, nở nụ cười thân thiện, trấn an họ bằng những câu nói giảm nói tránh về tình trạng bệnh. Hãy đặt mình là người trong cuộc để đừng bao giờ cau có hay tỏ thái độ khó chịu với những người ốm đau. Giữ cho tinh thần bệnh nhân thoải mái cũng là “liều thuốc bổ” giúp họ nhanh chóng bình phục.

Tóm lại, Dược sĩ là những người hoạt trong lĩnh vực thuốc thang [gồm sản xuất và tiêu thụ thuốc], có vai trò quyết định đến sức khỏe của con người. Nhiệm vụ của họ là làm thế nào để tư vấn thuốc, đúng liều, hướng dẫn dùng đúng cách để rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Công việc của họ nhìn chung ổn định, không phải đi sớm về muộn, không phải trực ca kíp như các bác sĩ, hay Điều dưỡng Viên,…Đó cũng là lý do mà đàn ông thường ao ước lấy được vợ Dược sĩ; thí sinh “chen chân” vào ngành Dược.

Video liên quan

Chủ Đề