Giá đạm Phú Mỹ hôm nay tại cho Trần Xuân Soạn

[Nguồn: báo Hậu Giang] Mặc dù vào vụ sản xuất lúa Đông xuân, một số diện tích  lúa bắt đầu rải phân đợt 2, nhu cầu phân bón bắt đầu tăng, nhất là năm nay lũ nhỏ, tuy nhiên giá phân bón các loại tại huyện Châu Thành A bán ra đều giam.
Giảm nhiều nhất là các loại phân đạm, mỗi loại giảm 50.000-80.000 đồng/bao. Cụ thể, phân URE Phú Mỹ khoảng 480.000 đồng/bao; URE Trung Quốc: 460.000-465.000 đồng/bao; Đạm Cà Mau 460.000 đồng/bao. Các mặt hàng D.A.P giảm  khoảng 20.000 đồng/bao, cụ thể  DAP 18.46.0  giá 715.000 đồng/bao; DAP 16.44.0 giá 680.000 đồng/bao; NPK Việt Nhật 580.000 đồng/bao. Giá phân hiện nay không chỉ giảm hơn so vụ Thu đông vùa qua mà thấp hơn rất nhiều so với vụ Đông xuân 2011-2012. Nguyên nhân giảm là do năm nay nguồn cung phân bón từ các nhà máy trong nước dồi dào… Đây là tín hiệu vui cho người trồng lúa.

30/11/-0001

Tuy nhiên, giá một số loại phân bón khác như DAP, kali vẫn ở mức cao và đi ngang. Dự đoán giá phân bón có thể sẽ tăng trở lại vào quý IV khi vụ Đông Xuân bắt đầu.

Giá ure trong nước giảm, DAP đi ngang

Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, bà Nguyễn Thị Tiêu - Tổng giám đốc Công ty CP Xuất Nhập khẩu Hà Anh - đơn vị xuất - nhập khẩu và kinh doanh phân bón lớn tại miền Bắc nhận định: giá phân bón các loại đang có xu hướng giảm. Hiện giá ure nhập khẩu về Việt Nam là 14.2 triệu đồng/tấn. Mức giá này đang duy trì ổn định từ khoảng giữa tháng 6 đến nay. Đây cũng là mức giá đã giảm nhiều so với hồi đầu năm. Với việc giá urê nhập khẩu giám đã khiến các nhà sản xuất trong nước buộc phải điều chỉnh giá bán giảm 2 triệu đồng tấn.

Bà Tiêu cũng cho rằng, giá ure giảm sẽ làm một số loại phân bón khác giảm theo như NPK. Vì ure cũng là một loại nguyên liệu đầu vào cho loại phân bón này. Tuy nhiên, mức giảm bao nhiêu còn phụ thuộc vào lượng ure cụ thể trong từng loại NPK. Cũng theo các doanh nghiệp sản xuất NPK trong nước thì lượng ure chiếm từ 5-20% trong tổng lượng thành phần. Hiện giá NPK trong nước cũng ghi nhận đã giảm nhiệt nhẹ, bởi nếu không giảm cũng sẽ tồn kho, không tiêu thụ được.

Giá phân bón có thể sẽ tăng trở lại vào quý IV khi vụ Đông Xuân bắt đầu

Không “giảm nhiệt” giống như ure và NPK,giá DAP trong nước vẫn đi ngang và neo ở mức cao. Một phần là do lượng DAP trong nước nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn còn hạn chế, đây là nguyên nhân chính dẫn đến giá DAP khó hạ nhiệt và giữ mức giá cao.

Hiện tại khu vực Tây Nam bộ, DAP Đình Vũ đang dao động 1.100.000 - 1.140.000 đồng/bao, DAP Hồng Hà đang dao động 1.340.000 - 1.390.000 đồng/bao.

Bà Tiêu cũng nhận định, thời gian tới giá DAP cũng khó xuống được do sản xuất phụ thuộc vào nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau và giá đầu vào còn cao như giá lưu huỳnh, nguồn quặng apatit khan hiếm và giá cao, giá than tăng và các chi phí logistic khác…

Thị trường thế giới ghi nhận giá DAP dao động ở mức 4.366 nhân dân tệ/tấn [651 USD/tấn]. Giá DAP liên tục tăng từ đầu tháng 4 đến nay và giá hiện cao hơn đầu tháng 4 khoảng 17%.

Kali cũng là mặt hàng phân bón trong nước phải nhập khẩu 100% từ các nước khác, vẫn đang ở mức giá cao và ít biến động. Tại khu vực Đông Nam Bộ, kali dao động ở mức giá 940.000-960.000 đồng/bao/50 kg. Còn đối với khu vực miền Trung, kali bột đang dao động ở mức giá 880.000-900.000 đồng/bao/50 kg.

Ngày 4/7, tại khu vực Đông Nam Bộ, giá ure Cà Mau dao động 810.0000đ - 830.000đ/bao; ure Phú Mỹ giữ giá tương đương như ure Cà Mau. NPK Phú Mỹ dao động 820.000đ – 850.000đ/kg, NPK Bình Điền 20-20-15 từ 1.070.000-1.100.000đ/bao.

Tại khu vực Miền Bắc, ure Hà Bắc dao động từ 800.000đ – 820.000đ/bao; ure Phú Mỹ cũng có mức giá tương tự. NPK Việt Nhật dao động 870.000đ – 890.000đ/bao; Phân lân Supe Lâm Thao từ 260.000đ – 280.000đ/bao. NPK Phú Mỹ tại miền Bắc cũng nhỉnh hơn khu vực Đông Nam Bộ, dao động từ 840.000đ-870.000đ/bao.

Hiện lượng ure trong nước của Việt Nam đã ổn định. Ông Phùng Hà, Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, cho biết với phân đạm ure, Việt Nam có 4 nhà máy là đạm Phú Mỹ, đạm Cà Mau, đạm Hà Bắc và đạm Ninh Bình với tổng công suất khoảng 2,65 triệu tấn/năm. Trong khi đó, nhu cầu trong nước chỉ khoảng 1,8-2 triệu tấn/năm. Riêng với phân đạm ure, dù trong điều kiện nông dân nhiều tỉnh thành không bỏ vụ ba như hiện nay, Việt Nam vẫn dư thừa hơn 500.000 tấn/năm.

Giá phân bón có thể sẽ tăng trở lại

5 tháng đầu năm 2022, Trung Quốc và Nga là hai thị trường xuất khẩu phân bón lớn nhất vào Việt Nam, lần lượt ở mức 182.203 tấn [78,7 triệu USD] và 136.937 tấn [86,9 triệu USD].

Đầu tháng 6, Chính phủ Nga đã phê duyệt việc tiếp tục áp đặt hạn ngạch xuất khẩu phân bón cho đến cuối năm nay. Thời gian áp dụng từ 1/7 đến 31/12/2022.

Nguồn tin tham khảo từ Trung tâm Phân tích Chứng khoán SSI - SSI Research cho biết, Nga tiếp tục áp hạn ngạch xuất khẩu đối với ure với mức lớn hơn [8,3 triệu tấn trong giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 12 so với 5,9 triệu trong giai đoạn tháng 12/2021 đến tháng 5.

Bên cạnh đó, lệnh cấm xuất khẩu ure của Trung Quốc sẽ được dỡ bỏ vào cuối tháng 6. Tuy nhiên, do lo ngại về khả năng tiếp tục phong tỏa, SSI Research cho rằng Trung Quốc sẽ hạn chế xuất khẩu ure.

Ông Trần Trọng Nhân, Giám đốc của Công ty CP EduTrade - đơn vị thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, nhận định Nga và Trung Quốc là hai quốc gia xuất khẩu phân bón lớn nhất thế giới, với lần lượt 7 tỷ USD và 6,57 tỷ USD trong năm 2021 nên việc hạn chế xuất khẩu sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung.

Nhận định về thị trường phân bón thời gian tới, ông Nhân cho rằng giá phân bón tại Trung Quốc sau tháng 6 sẽ tăng. Trên thế giới cũng sẽ có biến động về giá theo xu hướng tăng bởi nguồn cung hạn chế và các quốc gia lớn về nông nghiệp như Brazil sẽ bắt đầu vụ mùa mới sau tháng 7.

Đối với thị thị trường trong nước, do quý III là mùa thấp điểm của ngành trồng trọt, giá ure được dự báo tiếp tục giảm, nhưng sẽ tăng trở lại vào quý IV khi vụ Đông Xuân bắt đầu. Tuy nhiên, giá ure sẽ khó quay trở lại mức đỉnh được thiết lập vào tháng 3 trừ khi giá nguyên liệu ure [khí, than] phục hồi trở lại.

I/ THỊ TRƯỜNG URE

Biển Đen: 318 – 319 đô/tấn fob           Trung Quốc: 286 – 289 đô/tấn fob

Baltic: 305 – 313 đô/tấn fob                 Brazil: 335 – 338 đô/tấn cif

Iran: 300 – 302 đô/tấn fob                    Ai Cập: 345 – 350 đô/tấn fob

Venezuela: 317 – 328 đô/tấn fob

Diễn biến: giao dịch diễn ra chậm hơn trước kỳ nghỉ lễ nhưng thị trường vẫn khá ổn định và giá có xu hướng tăng sau khi ở mức thấp trong nhiều tuần trước đó.

Tại New Orleans, vào ngày 19/12, giá Ure hạt đục giao dịch thực tế tại Mỹ cho giao hàng tháng 1/2015 ở mức 335 đô/tấn fob. Giá chung chào bán giao hàng tháng 1 tại thời điểm này dao động ở mức 340 – 345 đô/tấn fob, tăng so với mức giá 340 đô/tấn vào ngày 19/12.

Balance đã mua 30.000 tấn Ure hạt đục Phú Đảo Trung Quốc từ Ameropa, thời gian giao hàng vào cuối tháng 12/2014 và với mức giá cao hơn giá Ure hạt đục thông thường của Trung Quốc 10 đô/tấn. Ure hạt đục thông thường của Trung Quốc đã được cung cấp với giá khoảng 315 đô/tấn fob.

Thị trường Trung Quốc : Sau khi Trung Quốc công bố chính sách thuế xuất khẩu mới trong năm 2015, áp lực tồn kho đã giảm, các nhà sản xuất đã tăng sản xuất tuy nhiên nhu cầu vẫn chưa gia tăng mạnh. Trong dài hạn, khi nhu cầu trong nước tiếp tục tăng, tỷ lệ hoạt động nhà máy sẽ tăng dần và mặc dù chính sách xuất khẩu thuận lợi nhưng cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.

Tại chợ Trần Xuân Soạn: nhu cầu phân bón tăng nhưng nhìn chung vẫn chưa sôi động. Giá nhiều mặt hàng phân bón giao dịch vẫn khá ổn định.

Tham khảo giá tại chợ Trân Xuân Soạn:

Urê Phú Mỹ: 7.900 – 7.950 đ/kg

Ure TQ [Hoa – Anh]: 7.400 đ/kg

Ure Cà Mau: 7.600 – 7.630 đ/kg        Ure Ninh Bình : 7.300 – 7.350 đ/kg

Khu vực miền ĐBSCL: như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, Kiên Giang… nhu cầu phân bón cho vụ Đông Xuân chậm lại trong khi giá vẫn không biến động.

Tại Cần Thơ, hiện nay đang bón đợt 2 – 3 cho cây lúa tuy nhiên nhu cầu không cao do các đại lý chủ yếu đã lấy hàng đủ từ đợt 1. Giá các chủng loại phân bón hiện nay vẫn khá ổn định.

Giá Ure bán tại kho cấp 1.

Ure Phú Mỹ: 7.900 đ/kg                                 Ure Ninh Bình: 7.600 đ/kg

Ure Trung Quốc: 7.600 đ/kg               Ure Cà Mau: 7.650 đ/kg

Khu vực miền Trung – Tây Nguyên: nhu cầu phân bón đang gia tăng do đang bắt đầu vào vụ Đông Xuân trong khi tại Tây Nguyên nhu cầu chưa tăng. Một số vùng tại miền Trung đã xuống giống nhưng với diện tích nhỏ và khoảng 4 – 5 ngày nữa sẽ xuống giống ồ ạt. Lượng hàng bán ra của đại lý cấp 1 khu vực Quảng Ngãi khoảng trên 100 tấn/ngày và chủ yếu là Ure. Nguồn cung cũng đang tiếp tục được bổ sung. Tại Cảng Đà Nẵng đang có 2 tàu Ure Phú Mỹ bốc hàng và dự kiến đầu tuần sau sẽ có tàu 2.200 – 2.300 tấn Ure Phú Mỹ cập cảng Đà Nẵng.

Giá Ure Phú Mỹ bán tại kho cấp 1 ở mức:

Ure Phú Mỹ: 8.150 đ/kg

Tại miền Bắc: nhu cầu phân bón vẫn khá ảm đạm, nhu cầu thấp. tại Hải Dương, hiện đang bước vào vụ đông nhưng nhu cầu không cao, giá vẫn ổn định so với tuần trước. Giá các đại lý cấp 1 tại Hải Dương mua vào vẫn khá ổn định. Hiện giá Ure Hà Bắc tại nhà máy ở mức 7770 đ/kg; Ure Ninh Bình 7.600 đ/kg [giá đã có VAT].

Nhập khẩu:

Trong tháng 11/2014 lượng ure nhập về là 18,26 nghìn tấn.

Sản xuất:

11 tháng đầu năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 2.010,6 nghìn tấn, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam có sản lượng phân ure 11 tháng đầu năm ước đạt 506,7 nghìn tấn, tăng 16,6% so với cùng kỳ

II/ THỊ TRƯỜNG DAP

Vịnh Mỹ: 422.50 đô/tấn fob                Mỹ: 528 đô/tấn fob

Thế giới: tiếp tục xu hướng ổn định trong tuần này. Trong dài hạn, thị trường DAP sẽ tiếp tục xu hướng ổn định khi ICL có kế hoạch đầu tư lên đến 500 triệu USD để giành 50% quyền sở hữu của một liên doanh hoạt động sản xuất phosphate của Công ty Vân Thiên Hóa – Vân Nam. Kế hoạch ban đầu của ICL là giảm công suất sản xuất DAP/MAP và nâng công suất sản xuất của các loại phân bón đặc biệt [NP/NPK] và các sản phẩm công nghiệp.

Trong nước:

Gía DAP tại chợ Trần Xuân Soạn: giá DAP vẫn đang có xu hướng giảm: DAP xanh hồng hà 64% một số doanh nghiệp đang chào bán tại Sài Gòn ở mức 11.750 – 11.800 đ/kg, loại 60% là 10.750 – 10.800 đ/kg.

DAP TQ đen: 11.700 – 11.800 đ/kg

DAP TQ nâu tiếng Việt; 10.700 – 10.800 đ/kg

DAP Korea đen: 14.600 – 15.000 đ/kg

DAP Tunisia: 12.500 – 13.000 đ/kg

Tại ĐBSCL: giá DAP hồng hà bán xuống kho cấp 2 là: 12.100 đ/kg

Cửa khẩu: Chủng loại phân bón nhập khẩu qua các khu vực cửa khẩu miền Bắc trong kỳ từ 25/11 – 01/12 lượng phân DAP được nhập về là 1.535 tấn với trị giá 678.731 đô.

Nhập khẩu:

Cũng trong kỳ nhập khẩu này tại cảng Tân Thuận 2, lượng DAP được nhập về từ người bán Singapore là 2.916 tấn.

11 tháng năm 2014, tổng lượng DAP được nhập về là: 927,23 nghìn tấn

III/ THỊ TRƯỜNG KALI

Canpotex: 410 đô/tấn cfr

Thị trường Kali thế giới: tuần này vẫn ổn định khi được hỗ trợ bởi phiên đấu thầu. Canpotex đã xác nhận rằng hợp đồng cung cấp kali cho Nhật Bản vào nửa đầu năm 2015 đã được ký kết với mức giá mới cao hơn 15 đô/tấn, với hơn 410 đô/tấn cfr tại Nhật Bản, tùy vào mức độ hàng. Hợp đồng cung cấp Kali quý 4/2014 của Canada với Nhật Bản đã được ký kết với giá là 395 đô/tấn cfr.

Trong nước:

Giá Kali tại chợ Trần Xuân Soạn: mặt hàng phân bón Kali nhìn chung ổn định. Giá Kali tại chợ Trần Xuân Soạn:

Kali bột đỏ CIS: 7.350 – 7.500 đ/kg

Kali hạt đỏ CIS: 7.900 – 8.050 đ/kg

Kali Canada: 7.380 – 7.450 đ/kg

Kali Israel: 73 50 – 7400 đ/kg

Apromaco

Video liên quan

Chủ Đề