Giải bài tập hóa 10 bài 4 trang 18 năm 2024

Hóa 10 Chân trời sáng tạo là bộ sách mới được Lời giải hay tổng hợp lý thuyết, giải bài tập, trắc nghiệm Hóa 10 chân trời sáng tạo đầy đủ và chi tiết nhất

Giải bài tập hóa 10 bài 4 trang 18 năm 2024

Giải sgk Hóa 10 bộ sách chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn bài hóa 10, giải bài hóa 10 hay nhất; đầy đủ lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần Khởi động, Thảo luận, Luyện tập, Vận dụng, Em đã học, Em có thể, Em có biết.

Cơ sở nào để khẳng định giữa nguyên tố hiđro (Z = 1) và nguyên tố urani (Z = 92) chỉ có 90 nguyên tố.

Đề bài

Căn cứ vào đâu mà người ta biết chắc chắn rằng giữa nguyên tố hiđro (Z = 1) và nguyên tố urani (Z = 92) chỉ có 90 nguyên tố.

Đáp án

Từ H có Z = 1, urani có Z = 92 có tất cả 92 nguyên tố vì số hiệu của các ô trong bảng tuần hoàn là một dãy số tự nhiên và không có ô trông giữa các số thứ tự. Vậy trừ H và urani chỉ còn 90 nguyên tố ở khoảng giữa 2 nguyên tố.

- Nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố hóa học ghi trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị trong tự nhiên.

- Nguyên tử khối trung bình:\(M = \frac{{aA + bB + cC + {\text{dD}} + ...}}{{100}}\)

Trong đó: a, b, c, d là phần trăm các đồng vị

A, B, C, D là số khối của đồng vị đó

Lời giải chi tiết

- Gọi tỉ lệ đồng vị 35Cl trong tự nhiên là x%

→ Tỉ lệ đồng vị 37Cl trong tự nhiên là (100-x)%

- Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,45

→ \(35,45 = \frac{{35.x + 37.(100 - x)}}{{100}}\)

→ x = 77,5

Vậy đồng vị 35Cl chiếm 77,5% trong tự nhiên, đồng vị 37Cl chiếm 22,5% trong tự nhiên

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Hướng dẫn giải

- Kí hiệu một nguyên tử cho biết:

+ Kí hiệu của nguyên tố đó

+ Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron

+ Số neutron = số khối – số proton

Lời giải chi tiết

a)

\({}_{14}^{28}Si\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 14

- Số neutron = 28 – 14 = 14

\({}_{14}^{29}Si\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 14

- Số neutron = 29 – 14 = 15

\({}_{14}^{30}Si\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 14

- Số neutron = 30 – 14 = 16

b)

\({}_{26}^{54}Fe\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 26

- Số neutron = 54 – 26 = 28

\({}_{26}^{56}Fe\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 26

- Số neutron = 56 – 26 = 30

\({}_{26}^{57}Fe\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 26

- Số neutron = 57 – 26 = 31

\({}_{26}^{58}Fe\)

- Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 26

- Số neutron = 58 – 26 = 32

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Căn cứ vào đâu mà người ta biết chắc chắn rằng giữa nguyên tố hiđro (Z = 1) và nguyên tố urani (Z = 92) chỉ có 90 nguyên tố.

Video hướng dẫn giải

Quảng cáo

Giải bài tập hóa 10 bài 4 trang 18 năm 2024

Lời giải chi tiết

Từ H có Z = 1, urani có Z = 92 có tất cả 92 nguyên tố vì số hiệu của các ô trong bảng tuần hoàn là một dãy số tự nhiên và không có ô trống giữa các số thứ tự. Vậy trừ H và urani chỉ còn 90 nguyên tố ở khoảng giữa 2 nguyên tố.

Loigiaihay.com

  • Bài 5 trang 18 SGK Hoá học 10 Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể
  • Bài 6 trang 18 SGK Hoá học 10 Viết công thức của các loại phân tử đồng (II) oxit, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau
  • Bài 3 trang 18 SGK Hoá học 10 Giải bài 3 trang 18 SGK Hoá học 10. a) Định nghĩa nguyên tố hoá học.
  • Bài 2 trang 18 SGK Hoá học 10 Tính nguyên tử khối trung bình của kali biết rằng trong tự nhiên thành phần % các đồng vị của kali là : Bài 1 trang 18 SGK Hoá học 10

Giải bài 1 trang 18 SGK Hoá học 10. a) Hãy tính khối lượng g của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron) (Đây là phép tính gần đúng).