Giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Bài 28

28’ sự PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DẬN TỘC CUỐI THÊ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THÊ KỈ XIX I. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Hiểu và nêu được những kiến thức cơ bản về : Sự phát triển của vãn học, nghệ thuật. Giáo dục, thi cử. Kiến thức cơ bản Mục I. Văn học, nghệ thuật * Văn học Văn học dân gian ở thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú : tục ngữ, ca dao, truyện thơ, tiếu lâm... Vãn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao. Nội dung văn học dân gian và văn học viết bằng chữ Nôm phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. Một số tác giả và tác phẩm nổi tiếng : Truyện Kiều của Nguyễn Du ; Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Vãn Siêu... Nghệ thuật Văn nghệ dân gian phát triển phong phú... Nghệ thuật sân khấu, tuồng chèo phổ biến... Tranh dân gian mang đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ [Bắc Ninh]. Các công trình kiến trúc nổi tiếng : chùa Tây Phương [Hà Nội], đình làng Đình Bảng [Bắc Ninh], lăng tẩm các vụa Nguyễn ở Huế. Mục II. Giáo dục, khoa học, kĩ thuật Giáo dục, thi cử Thời Tây Sơn, Quang Trung ra "Chiếu lập học", chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử ; đưa chữ Nôm vào nội dung học tập, thi cử. Thời Nguyễn, nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi, Quốc tử giám được đặt ở Huế. Năm 1836, Minh Mạng cho lập "Tứ dịch quán" để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm. Sử học, địa lí, y học Về sử học, triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, triều Nguyễn có nhiều tác phẩm, tiêu biểu là bộ Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Việt sử thông giám cương mục... Một số nhà sử học tiêu biểu : Lê Quý Đôn [1726 - 1783], người làng Diên Hà [Thái Bình] là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII, tác phẩm nổi tiếng của ông là Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Vân đài loại ngữ. Phan Huy Chú [1782 - 1840], người Quốc Oai [Hà Nội], tác giả bộ Lịch triều hiến chương loại chí. -Nề y học có Lê Hữu Trác, biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông [1720 - 1791]. Ông nghiên cứu các loại cây thuốc quý Việt Nam, thu thập các bài thuốc gia truyền và kinh nghiệm chữa bệnh của nhân dân rồi viết thành sách. Những thành tựu về kĩ thuật Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú [người Đàng Trong] đã học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí của Hà Lan. Thợ thủ công nhà nước [thời Nguyễn] chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thử nghiệm thành công tàu thuỷ chạy bằng hơi nước. Cách học Mục I. Dựa vào các tác phẩm vãn học viết bằng chữ Nôm, truyện Nôm [SGK] bao gồm tác giả, nội dung chủ yếu, giá trị của tác phẩm để nêu lên được nhận xét về sự phát triển rực rỡ của nền văn học dân gian ở nước ta từ cuối thế kỉ XVIII với nhiều hình thức phong phú, phản ánh sâu sắc xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. Dựa vào SGK, liên tưởng đến những kiến thức đã học ở môn Văn [ca dao, tục ngữ, Truyện Kiều...] và sử dụng các hình 66, 67, 68 ưong SGK để hiểu được giá trị của tranh dân gian và nghệ thuật kiến trúc ở nước ta thê' kỉ xvm - nửa đầu thế kỉ XIX. Mục II. Dựa vào SGK, lập bảng thống kê tình hình, thành tựu trong các lĩnh vực : giáo dục, thi cử, khoa học [sử học, địa lí, y học] ; kĩ thuật ở nước ta thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX để thấy được những thành tựu ; suy nghĩ và giải thích vì sao trong khi kinh tế - xã hội khủng hoảng mà vãn học, nghệ thuật, khoa học vẫn phát triển. II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Câu 1. Để trả lời câu hỏi nhận xét của em về đề tài của tranh dân gian, cần xem xét nội dung các tranh dân gian bấy giờ [tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống], xem hình 66, SGK để thấy đề tài đều phản ánh đậm nét sinh hoạt văn hoá trong cuộc sống đời thường của nhân dân lao động. Câu 2. Để trả lời câu hỏi sự phát triển rực rỡ của vãn hoá Nôm cuối thế kỉ - nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ văn hoá của dân tộc ta, cần biết được ý nghĩa của sự ra đời chữ Nôm và vãn thơ bằng chữ Nôm ; sự phát triển rực rỡ cũng như nội dung các tác phẩm vãn học viết bằng chữ Nôm đã phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội, sự thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam đương thời, điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, rực rỡ của văn hoá dân tộc, ngôn ngữ dân tộc Việt Nam. Câu 3. Nghệ thuật nước ta ờ cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước. Dựa vào SGK, nội dung về tình hình và đặc điểm của văn nghệ dân gian và các công trình kiến trúc nổi tiếng so sánh với thời kì trước để thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nước ta bấy giờ. Câu 4. Về một số thành tựu văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, lập bảng thống kê theo thứ tự các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật và những thành tựu của mỗi lĩnh vực đó. Câu 5. Dựa vào SGK, so sánh với các thời kì trước để thấy được những thành tựu mới nổi bật về khoa học, kĩ thuật thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ để rút ra nhận xét những thành tựu đó chứng tỏ trí tuệ thông minh, tài nãng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. Đến cuối thế kỉ XVIII, nền vãn học dân gian ở nước ta suy tàn. không phát triển. c. phát triển hơn các thế kỉ trước. D. phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức. Tinh hình văn học viết bằng chữ Nôm cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX rất phát triển. không phát triển. c. phát triển đến đỉnh cao so với các thế kỉ trước. D. giống như thời Lê sơ. Câu 2. Hãy nối ô bên phải với ô bên trái cho phù hợp giữa tác phẩm và tác giả ờ thê' kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX. k. Lê Quang Định Câu 3. Vì sao đến cuối thế kỉ XVIII, nền văn học dân gian ở nước ta phát triển rực rỡ ? Câu 4. Theo em, vì sao thời Nguyễn không có gì thay đổi về tài liệu học tập và nội dung thi cử. Câu 5. Vẩn hoá dân tộc [văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật] ở cuối thê kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những điểm gì mới so với những thế kỉ trước đó ?

Bài 1 trang 74 Vở bài tập Lịch sử 7: Hãy kể tên các nhà thơ, nhà văn , nhà khoa học ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX:

- Văn, thơ:

- Sử học:

- Địa lí học:

- Y học:

Trả lời:

- Văn, thơ: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,…

- Sử học: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú

- Địa lí học: Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định

- Y học: Lê Hữu Trác

Bài 2 trang 74 Vở bài tập Lịch sử 7: Đánh dấu x vào ô trống đầu ý trả lời em cho là sai về những thành tựu nghệ thuật tiêu biển của nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX:

Nghệ thuật sân khấu, tuồng chèo phổ biến khắp nơi
Tranh dân gian xuất hiện
Các công trình kiến trúc nổi tiếng như cung điện lăng tẩm
Ở Huế, Khuê Văn Các ở Văn Miếu [Hà Nội], chùa Tây Phương
Chùa Một Cột ở Hà Nội

Trả lời:

Chùa Một Cột ở Hà Nội

Bài 3 trang 74 Vở bài tập Lịch sử 7: Hãy nêu những thành tựu kĩ thuật chứng tỏ vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, nước ta đã tiếp cận với một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây:

- Thành tựu kĩ thuật:

- Nhận xét:

Trả lời:

- Thành tự kĩ thuật: Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công nhà nước chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

- Nhận xét: Những thành tựu kĩ thuật nói trên chững tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 7
  • Giải Lịch Sử Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 7
  • Sách Bài Tập Lịch Sử Lớp 7

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 28 phần 2: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Bài 1 [trang 147 sgk Lịch sử 7]: Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.

Lời giải:

Các lĩnh vực Tình hình phát triển. Các thành tựu
Giáo dục – thi cử

– Ra “Chiếu lập học”, mở trường công để con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.

– Quốc Tử Giám đặt tại Huế. Chỉ lấy con em quan lại, thổ hào.

– Lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài [Pháp, Xiêm].

Sử học

Địa lí

Y học

– Đại Việt sử kí tiền biên.

– Đại Nam thự lục, Đại Nam liệt truyện.

– Đại Việt thông sứ, Phủ biên tạp lục.

– Lịch triều hiến chương loại chí.

– Gia Định thành thông chí.

– Đại Nam nhất thống chí.

– Hải Thượng y tông tâm lĩnh.

Kĩ thuật

– Làm đồng hồ và kính thiên lí.

– Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

– Đóng một chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước.

Bài 2 [trang 147 sgk Lịch sử 7]: Những thành tựu khoa học – kĩ thuật thời kì này phản ánh điều gì ?

Lời giải:

Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX chứng tỏ các ngành khoa học xã hội như Sử học, Địa lý, Y học nước ta thời kì này phát triển rất rực rỡ, cùng với sự phát triển của khoa học, điều đáng chú ý là sự tiếp nhận kĩ thuật hiện đại với nghề làm đồng hồ và việc đóng thành công các tàu thủy chạy bằng hơi nước. Những thành tựu đó đã nói lên tài năng của thủ công Việt Nam đương thời, tiếc rằng nó không được nhà nước sử dụng và phát huy.

Video liên quan

Chủ Đề