Giáo án Khoa học lớp 5 bài 30: cao su

[1]

BÀI 30: CAO SUI. Yêu cầu


- Nhận biết một số tính chất của cao su.


- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.II. Chuẩn bị


- Hình vẽ trong SGK trang 62, 63, một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dâychun.


III. Các hoạt động


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Ổn định2. Bài cũCâu hỏi


+ Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh.+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủytinh.


3. Bài mới


Hoạt động 1: Thực hành


Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.


- GV mời 1 HS lên thực hành theo yêu cầu, lớpquan sát, nhận xét:


+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tiếp tụcthực hành theo yêu cầu:


+Kéo căng một sợ dây cao su rồi bng tay ra- GV chốt: Cao su có tính đàn hồi.


 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.Phương pháp: Thảo luận nhóm


- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thơngtin trong SGK trang 36, thảo luận và trả lời cáccâu hỏi sau:


+ Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những


- 2 HS trình bày- Lớp nhận xét.


- HS nhận xét:


+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, tathấy quả bóng lại nẩy lên.


- HS thực hành, nêu nhận xét:


+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãnra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trởvề vị trí cũ.


- Các nhóm thực hiện

[2]

cách nào?


+ Cao su có những tính chất gì và thường đượcsử dụng để làm gì?


+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.


- GV nhận xét, thống nhất các đáp án- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học?4. Tổng kết - dặn dò


- Xem lại bài và học ghi nhớ.- Chuẩn bị: “Chất dẻo”.- Nhận xét tiết học.


[được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưuhuỳnh], cao su nhân tạo [được chế tạo từthan đá và dầu mỏ].


+ Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khigặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chấtlỏng.


+ Cao su được dùng để làm săm, lốp, làmcác chi tiết của một số đồ điện, máy mócvà các đồ dùng trong nhà.


+ Khơng nên để các đồ dùng bằng cao suở nơi có nhiệt độ quá cao [cao su sẽ bịchảy] hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp[cao su sẽ bị giịn, cứng,…]. Khơng đểcác hóa chất dính vào cao su.

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được một số tính chất của cao su.

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

II. CHUẨN BỊ :

- Quả bóng, dây thun

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 5 - Tiết 30: Cao su - Trương Tiến Đạt - Trường Tiểu học "C" Mỹ Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 15 Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Môn : Khoa học Cao su KTKN : 90 SGK : 62 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. CHUẨN BỊ : - Quả bóng, dây thun - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : + Thuỷ tinh được chế tạo từ những vật liệu nào ? + Nêu tính chất cơ bản của thuỷ tinh. - Nhận xét và nêu điểm. + Cát trắng, đá vôi và một số chất phụ gia khác. + Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng giòn và dễ vở, B. Bài mới : * Giới thiệu : - Nêu một số đồ dùng làm bằng cao su. - Vậy cao su có những tính chất gì và có công dụng như thế nào ? Ta sẽ học trong bài hôm nay. - quả bóng, lốp xe, dây thun, dép, ... Hoạt động 1 : Thực hành * Mục tiêu : HS làm thực hành để tìm ra tính chất của cao su. * Cách tiến hành : - Thảo luận nhóm đôi. - GV treo bảng phụ + Ném một quả bóng cao su xuống sàn nhà em có nhận xét gì ? + Ta thấy quả bóng nảy lại lên. + Kéo căng sợi dây cao su rồi buông ra em có nhận xét gì ? + Khi buông ra sợi dây cao su trở về vị trí cũ. + Từ nhận xét trên em rút ra tính chất gì của cao su ? + Cao su có tính đàn hồi. Kết luận : Cao su có tính đàn hồi. Hoạt động 2 : Nhóm đôi. * Mục tiêu : Kể tên một số vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản. - Học sinh đọc mục bạn cần biết trang 63. - Lớp thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét và bổ sung. * Cách tiến hành : - Thảo luận nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - HS thảo luận - đại diện nhóm trình bày kết quả + Có mấy loại cao su ? Đó là những loại cao su nào ? + Có hai loại cao su : Đó là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. + Ngoài tính đàn hồi tốt cao su còn có tính chất gì ? + Ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt , không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng. + Cao su được sử dụng để làm gì ? + Săm, lốp xe, các chi tiết của một số đồ điện,. + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. + Không nên để các đồ vật bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao và không để hoá chất dính vào cao su IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - HS đọc mục bạn cần biết. + Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su. - Nhận xét và nêu điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • Tiết 30 Cao suư.doc

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. GIÁO ÁN KHOA HỌC 5 BÀI 30: CAO SU MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. -Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -hình trang62, 63 SGK - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,.. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Mở bài: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp hoặc phương pháp trò ch ơi để yêu cầu Hs thi kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su mà các em bi ết. Đ ối với những vùng HS ít có điều kiện tiếp xúc với cácđồ dùng bằng cao su, GV cho HS quan sát các hình trang 62 SGK và kể tên các đồ dùng đ ược làm b ằng cao su có trong hình vẽ. Hoạt động 1: THỰC HÀNH * Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp
  2. Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nội dung phần trình bày của HS cần nêu được: - Ném quả bóng cao su xuống sản nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên. - Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, s ợi dây cao su l ại trở về vị trí cũ. Kết luận: Cao su có tính đàn hồi Hoạt động 2: THẢO LUẬN * Mục tiêu: giúp HS : - Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS lần lượt trả lơì từng câu hỏi: - Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? - Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì/ - Cao su được sử dụng để làm gì? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. Kết luận:
  3. - có hai loại cao su: Cao su tự nhiện [được ch ế biến từ nhựa cây cao su], cao su nhân tạo [thương được chế biến từ than đá và dầu mỏ] - Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện; cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. -Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi ti ết c ủa m ột s ố đ ồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. - Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhi ệt độ quá cao[cao su sẽ bị chảy] hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp [cao su sẽ bị giòn, cứng,…]. Không để hoá chất dính vào cao su

Page 2

YOMEDIA

Đây là giáo án hay nhất về bài Cao su giúp học sinh nhận biết một số tính chất của cao su. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

01-04-2014 316 17

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

H: Cao su tan và không tan trong những chất nào?

B4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Bài 30: Cao su, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2018 MÔN: KHOA HỌC Bài 30: Cao su I. MỤC TIÊU: Sau bài học , học sinh biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su - Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su - Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su *GDBVMT: Ý thức ảnh hưởng của chất thải công nghiệp đối với môi trường. * Nội dung bài học áp dụng PP BTNB : Tính chất đặc trưng của cao su II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị: bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn. - HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút , bảng nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: HS chuẩn bị dụng cụ học tập II. Kiểm bài cũ: 3 HS lần lượt nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh. III. Bài mới: B1: Tình huống xuất phát: H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su. - Kết luận trò chơi H: Theo em, cao su có tính chất gì? B2: Nêu ý kiến ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên B3: Đề xuất câu hỏi : -Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi liên quan - GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm: H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào? H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào? H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không? H: Cao su tan và không tan trong những chất nào? B4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm B5: Kết luận, kiến thức mới : - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su [nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn] - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức - GV kết luận về tính chất của cao su: Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa. GDBVMT: Khói bụi từ nhà máy làm ô nhiễm môi trường. 4] Củng cố, dặn dò: - Gọi 4 HS lần lượt nêu lại: nguồn gốc, tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su . - Về học bài và chuẩn bị bài mới: Chất dẻo - HS tham gia chơi - Theo dõi - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày - HSHTT so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến. - Ví dụ HSCHT có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?... - Theo dõi - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào vở TN theo bảng sau] Cách tiến hành thí nghiệm Kết luận rút ra - HTT Các nhóm báo cáo kết quả [đính kết quả của nhóm lên bảng lớp], cử đại diện nhóm trình bày - HTT Các nhóm trình bày lại thí nghiệm - Theo dõi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bai 30 Cao su_12489843.doc

Video liên quan

Chủ Đề