Giáo án ôn tập học kì 1 Hình học 8

Giáo án Hình Học 8 trọn bộ

Giáo án Hình Học 8 cả năm được tổng hợp và biên soạn lại từ nhiều bộ giáo án hay trên cả nước với mục tiêu cung cấp cho các thầy cô tài liệu tham khảo chất lượng đồng thời giúp học sinh nắm được các định nghĩa cũng như các dạng bài khác nhau trong hình học 8.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Giáo án dạy thêm Toán 8
  • Trọn bộ giáo án môn Đại số lớp 8 học kì 2
  • Trọn bộ giáo án môn Hình học lớp 8 học kì 2

CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

BÀI: TỨ GIÁC

A. Mục dích yêu cầu

1. Kiến thức: - HS nêu lên được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

2. Năng lực: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

3. Phẩm chất: Học sinh hưởng ứng phong trào học tập

Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600

B. Thiết bị và học liệu:

1. Giáo viên: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 [sgk] Hình 5 [sgk] bảng phụ

2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức lớp

2. Nội dung

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung

1. Mở đầu

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Treo hình 1,2 [sgk]: Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng?

- Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác ?

- GV chốt lại [định nghĩa như SGK] và ghi bảng

- GV giải thích rừ nội dung định nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng

- Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác.

- Thực hiện ?1: đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1

- GV chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa tứ giác lồi

- GV nêu và giải thích chú ý [sgk]

- Treo bảng phụ hình 3, yêu cầu HS chia nhóm làm ?2

- GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung

- Đại diện nhóm trình bày

1.Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào còng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

Tứ giác ABCD [hay ADCB, BCDA, …]

- Các đỉnh: A, B, C, D

- Các cạnh: AB, BC, CD, DA.

* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

?2

2. Tổng các góc của một tứ giác

- Vẽ tứ giác ABCD: Không tính [đo] số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu?

- Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ

- Theo dõi, giúp các nhóm làm bài

- Cho đại diện vài nhóm báo cáo

- GV chốt lại vấn đề [nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể]

2. Tổng các góc của một tứ giác

Kẻ đường chéo AC, ta có:

A1 + B + C1 = 180o,

A2 + D + C2 = 180o

[A1+A2]+B+[C1+C2]+D = 360o

vậy A + B + C + D = 360o

Định lí: [Sgk]

3. LUYỆN TẬP

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 [sgk] gọi HS nhẩm tính

! câu d hình 5 sử dụng góc kề bự

Bài 1 trang 66 Sgk

a] x=500 [hình 5]

b] x=900

c] x=1150

d] x=750

a] x=1000 [hình 6]

a] x=360

4. VẬN DỤNG

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự chứng minh định lí tồng các góc trong tứ giác

- Bài tập 2 trang 66 Sgk

! Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác

- Bài tập 3 trang 67 Sgk

! Tương tự bài 2

- Bài tập 4 trang 67 Sgk

! Sử dụng cách vẽ tam giác

- Bài tập 5 trang 67 Sgk

! Sử dụng toạ độ để tìm

Bài tập 2 trang 66 Sgk

Bài tập 3 trang 67 Sgk

Bài tập 4 trang 67 Sgk

Bài tập 5 trang 67 Sgk

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao

Hướng dẫn học sinh tự học

- Học và làm bài tập đầy đủ.

- Cần nắm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.

- BTVN: BT 1 b,c,d+2+3+4+5 [SK-T67].

---------------------

Trên đây chỉ là một phần của tài liệu, mời các bạn tải file ĐẦY ĐỦ về tham khảo.

Ngoài Giáo án Hình Học 8 cả năm, mời các bạn tham khảo thêm giáo án điện tử lớp 8 các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh ... và đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 đã được VnDoc.com cập nhật liên tục.

I. MỤC TIÊU:

Kieán thöùc: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học; Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

Kyõ naêng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình, thấy được mối quan hệ giữa các hình.

Thaùi ñoä: Reøn luyeän tö duy bieän chöùng vaø suy luaän hình hoïc cho hoïc sinh.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Sơ đồ các loại tứ giác trang 152 SGV + bài tập 3 trang 32 SGK ghi lên bảng phụ. Thước thẳng êke, compa, phấn màu.

HS: - Ôn tập lý thuyết, làm các bài tập theo hướng dẫn

 - Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kieán thöùc: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học; Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Kyõ naêng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình, thấy được mối quan hệ giữa các hình. Thaùi ñoä: Reøn luyeän tö duy bieän chöùng vaø suy luaän hình hoïc cho hoïc sinh. II. CHUẨN BỊ: GV: Sơ đồ các loại tứ giác trang 152 SGV + bài tập 3 trang 32 SGK ghi lên bảng phụ. Thước thẳng êke, compa, phấn màu. HS: - Ôn tập lý thuyết, làm các bài tập theo hướng dẫn - Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: [1’] Vắng: 2. Kiểm tra: [9’] 1/ Định nghĩa hình vuông, vẽ một hình vuông có cạnh dài 4cm: [đơn vị quy ước]. Nêu tính chất đường chéo hình vuông. Nói hình vuông là hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích. 2/ Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau: Hình chữ nhật b a S = a . b Hình vuông a d Hình tam giác a h 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết [8’] GV: Đưa ra bài tập trắc nghiệm, gọi HS trả lời HS: Chon Đúng [Đ], sai [S] 1] Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành [Đ] 2] Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân [S] 3] Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song [Đ] 4] Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật [Đ] 5] Tam giác đều là hình có tâm đối xứng [Đ] 6] Tam giác đều là một đa giác đều [Đ] 7] Hình thoi là một đa giác đều [S] 8] Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông [Đ] 9] Tứ giác có hai đường bằng nhau là hình thoi[S] Hoạt động 2: Bài tập [22’] GV đưa đề bài và hình vẽ bằng bảng phụ B A D E K M G H C Có nhận xét gì về tứ giác DEHK? Tại sao nói là hình bình hành. A E D C G M B K H Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật. Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? A E D C K H B G GV đưa hình vẽ sẵn minh họa GV: cho HS làm bài tập 41 [SGK/132] - GV đưa hình vẽ và đề bài bằng bảng phụ. A B H O I C K E D a] Hãy nêu cách tính diện tích DDBE? b] Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK? HS đọc đề HS trả lời miệng - HS trả lời:. Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi và làm bài vào vở. HS vẽ hình vào vở HS:. HS: SEHIK = SECH – SKIC Bài 161 [SBT/77] Giải: a] Tứ giác DEHK có: EG = GK = CG DG = GH = BG => Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. b] Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE DABC cân tại A. c/ Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. Bài 41 [SGK/132] Ta có: b] = 10,2 – 2,55 = 7,65 [cm]2 4.Củng cố: [3’] Học sinh nhắc lại cách giải các bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: [2’] - Ôn tập lý thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập [trắc nghiệm, tính toán, chöùng minh tìm điều kiện của hình]. - Laøm baøi taäp 01; 02; 03; 04 phaàn hình hoïc trang 132 SGK Toaùn 8 taäp 2 - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • T30.docx

Video liên quan

Chủ Đề