Hay chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ

Những câu hỏi liên quan

So sánh hai câu tục ngữ sau:

- Không thầy đố mày làm nên.

- Học thầy không tày học bạn.

So sánh hai câu tục ngữ sau:

• Không thầy đố mày làm nên.

• Học thầy không tày học bạn.

Câu 1. Cho câu tục ngữ:

“Một mặt người bằng mười mặt của.”

a] Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.

b] Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.

Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”

a] Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.

b] Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.

Câu 3. [3,0 điểm]

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

[Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta]

a] Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung  ý nghĩa gì cho câu?

b] Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.

Câu 4. Đọc đoạn trích sau:

“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”

                                       [SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD]

a. [0,5 điểm] Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.

b. [1,0 điểm] Cho biết nội dung của đoạn văn trên.

c. [0,75 điểm] Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :

Những câu hỏi liên quan

Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:

- Diễn đạt bằng so sánh;

- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ;

- Từ và câu có nhiều nghĩa.

– Không thầy đố mày làm nên. – Học thầy không tày học bạn. Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.

Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng: Những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất , lối sống tốt đẹp.

Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao?

Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức:

- Ngắn gọn.

- Thường có vần, nhất là vần lưng.

- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ trong bài.

Trong các câu tục ngữ của bài:

Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh: gồm các câu tục ngữ 1,6,7

1. Một mặt người bằng mười mặt của.

6. Học thầy không tày học bạn.

7. Thương người như thể thương thân.

==> Việc sử dụng các từ so sánh có tác dụng làm nổi bật nội dung được diễn đạt, dễ dàng truyền tải thông điệp mà dân gian muốn gửi gắm qua câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm từ thực tế cuộc sống.

Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Hình ảnh ẩn dụ trong câu 8: từ quả – cây trong nghĩa đen, khiến ta liên tưởng đến thành quả và công ơn, sự giúp đỡ của người khác đã cho ta có được thành quả đó.

Ở câu 9, hai hình ảnh ẩn dụ cây và non khiến ta liên tưởng đến một cá nhân đơn lẻ và việc lớn, việc khó...

==> Trên đây là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa. Qua đó diễn đạt một cách uyển chuyển các ý tưởng cần nêu.

Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:

Cái răng, cái tóc [không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn muốn nói đến hình thức bên ngoài của 1 cá nhân, chỉ các yếu tố hình thức nói chung ].

Đói, rách [không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống]; sạch, thơm không chỉ nói đến giữ gìn bề ngoài sạch sẽ, mà còn nói đến việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp.

Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung.

Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, không chỉ là cây và quả mà còn nói đến những thành quả và công ơn quan tâm, chăm sóc của người đã giúp đỡ mình.

Câu 4: Trang 13 sgk ngữ văn 7 tập 2
Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:

  • Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
  • Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ.
  • Từ và câu có nhiều nghĩa.

Bài làm:

Trong các câu tục ngữ của bài:

  • Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh: gồm các câu tục ngữ 1,6,7

1. Một mặt người bằng mười mặt của.
6. Học thầy không tày học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
==> Việc sử dụng các từ so sánh có tác dụng làm nổi bật nội dung được diễn đạt, dễ dàng truyền tải thông điệp mà dân gian muốn gửi gắm qua câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm từ thực tế cuộc sống.

  • Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

    • Hình ảnh ẩn dụ trong câu 8: từ quả – cây trong nghĩa đen, khiến ta liên tưởng đến thành quả và công ơn, sự giúp đỡ của người khác đã cho ta có được thành quả đó.
    • Ở câu 9, hai hình ảnh ẩn dụ cây và non khiến ta liên tưởng đến một cá nhân đơn lẻ và việc lớn, việc khó...

==> Trên đây là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa. Qua đó diễn đạt một cách uyển chuyển các ý tưởng cần nêu.

  • Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:
    • Cái răng, cái tóc [không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn muốn nói đến hình thức bên ngoài của 1 cá nhân, chỉ các yếu tố hình thức nói chung ].
    • Đói, rách [không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống]; sạch, thơm không chỉ nói đến giữ gìn bề ngoài sạch sẽ, mà còn nói đến việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp.
    • Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung.
    • Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, không chỉ là cây và quả mà còn nói đến những thành quả và công ơn quan tâm, chăm sóc của người đã giúp đỡ mình.

Cập nhật: 07/09/2021

Soạn VNEN ngữ văn 7 tập 1

Soạn VNEN ngữ văn 7 tập 2

Giải công nghệ 7 cánh diều

Giải hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Giải tin học 7 chân trời sáng tạo

Giải hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo

Giải tin học 7 kết nối tri thức

Giải hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Tiếng anh 7 Global success

Giải giáo dục công dân 7 chân trời sáng tạo

Giải giáo dục công dân 7 kết nối tri thức

Tiếng anh 7 Explore english

Soạn siêu hay văn 7 tập 1

Giải giáo dục công dân 7 cánh diều

Soạn siêu hay văn 7 tập 2

Giải mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo

Giải mĩ thuật 7 kết nối tri thức

Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Giải mĩ thuật 7 cánh diều

Soạn văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức

Giải khoa học tự nhiên 7 cánh diều

Soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức

Giải khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo

Soạn văn 7 tập 1 cánh diều

Giải khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức

Soạn văn 7 tập 2 cánh diều

Giải lịch sử và địa lí 7 cánh diều

Giải công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Giải lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo

Giải công nghệ 7 kết nối tri thức

Giải lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức

Video liên quan

Chủ Đề