Hình thang cân có đường trung bình là 3cm năm 2024

thanhmai2000vn

  • 1

Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

a/ Vẽ hình thang cân MNPQ [MN//PQ , MN = 2cm, PQ = 6cm, MQ = 3cm] b/ Các đường phân giác của các góc ngoài tại đỉnh M & đỉnh Q cắt nhau ở A. Các đường phân giác của các góc ngoài tại đỉnh P và đỉnh N cắt nhau tại B. Chứng minh AB//QB & tính AB. CỐ GẮNG GIÚP EM VỚI, GÓP Ý HOẶC LÀM CÂU A THÔI CŨNG ĐƯỢC!!!

popstar1102

  • 2

    a/ Vẽ hình thang cân MNPQ [MN//PQ , MN = 2cm, PQ = 6cm, MQ = 3cm] b/ Các đường phân giác của các góc ngoài tại đỉnh M & đỉnh Q cắt nhau ở A. Các đường phân giác của các góc ngoài tại đỉnh P và đỉnh N cắt nhau tại B. Chứng minh AB//QB & tính AB. CỐ GẮNG GIÚP EM VỚI, GÓP Ý HOẶC LÀM CÂU A THÔI CŨNG ĐƯỢC!!!

câu a nha mà không biết có đúng không vẽ MN=2cm MQ=3cm sau đó vẽ cung tròn tâm N bán kính NP=3cm sao cho P , Q cùng nằm 1 đường thẳng nhưng MN phải // với PQ

nhuquynhdat

  • 3

  1. Kéo dài MA cắt PQ tại C, NB cắt PQ tại D

    CM: $AQ \perp AM \Longrightarrow AQ \perp CM$

    Xét $\Delta CMQ$ có AQ là đường cao đồng thời là phân giác $ \Longrightarrow \Delta CMQ$ cân tại Q

    $\Longrightarrow$ QA là trung tuyến $ \Longrightarrow AM=AC$

    Tương tự CM: $BN=BD$

    Xét hình thang MNDC có : $AM=AC; BN=BD \Longrightarrow AB$ là đường TB hình thang $ \Longrightarrow AB//PQ$

    và $AB=\dfrac{MN+CD}{2}=\dfrac{2+6+6}{2}=7$

thinhrost1

  • 4

    b] Kéo dài MA cắt PQ tại C, NB cắt PQ tại D

CM: $AQ \perp AM \Longrightarrow AQ \perp CM$

Xét $\Delta CMQ$ có AQ là đường cao đồng thời là phân giác $ \Longrightarrow \Delta CMQ$ cân tại Q

$\Longrightarrow$ QA là trung tuyến $ \Longrightarrow AM=AC$

Tương tự CM: $BN=BD$

Xét hình thang MNDC có : $AM=AC; BN=BD \Longrightarrow AB$ là đường TB hình thang $ \Longrightarrow AB//PQ$

và $AB=\dfrac{MN+CD}{2}=\dfrac{2+6+6}{2}=7$
a/ Vẽ hình thang cân MNPQ [MN//PQ , MN = 2cm, PQ = 6cm, MQ = 3cm]

Vẽ MN=2cm, $Mx \perp MN$, $Ny \perp MN$, trên $Mx,Ny$ lần lượt lấy các điểm C và D sao cho $MC=ND=\sqrt[]{5}$, trên tia đối DC lấy P sao cho $CD=PD$, Trên tia đối CD lấy Q sao cho $CQ=CD$. Nối M,N,P,Q ta được hình thang MNPQ thỏa mãn đề bài

Đường trung bình của hình thang là gì, công thức tính đường trung bình của hình thang như thế nào? Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé.

Đường trung bình của hình thang là gì?

Đường trung bình của hình thang là là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Định lý về đường trung bình của hình thang

  • Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.
  • Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

Công thức tính đường trung bình của hình thang

Đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng hai đáy.

Hình thang ABCD[AB//CD] có E, F lần lượt là trung điểm hai cạnh bên AD, BC.

Như vậy, EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

Khi đó: AB//CD//EF và

Từ công thức tính đường trung bình của hình thang này, các bạn có thể kết hợp với công thức tính diện tích hình thang, công thức tính đường cao hình thang, công thức tính chu vi của hình thang để giải các bài tập về hình thang.

Bài tập về tính đường trung bình của hình thang

Bài 1: [Bài 25 trang 80 SGK toán 8 tập 1]

Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng.

Giải:

Để chứng minh 3 điểm E, F, K thẳng hàng ta có thể chứng minh 2 trong 3 đoạn EK, FK, EF cùng // với AB và CD [theo tiên đề Ơcolit] thông qua tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.

Chủ Đề