Hợp chất nào sau đây không tác dụng được với cả hai dung dịch naoh và hcl

Xuất bản ngày 01/07/2020 - Tác giả: Dung Pham

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là KHCO3 do kali hiđrocacbonat có tính chất lưỡng tính nên có thể phản ứng với cả dung dịch axit và bazơ

Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl?

A. Ba[NO₃]₂.

B. MgCl₂.

C. KHCO₃.

D. K₂CO₃.

Đáp án: C. KHCO₃.

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là KHCO3

Giải thích

Phương trình phản ứng của KHCO3 với dung dịch NaOH và dung dịch HCl như sau

2KHCO₃ + 2NaOH → K₂CO₃ + Na₂CO₃ + 2H₂O

KHCO₃ + HCl → H₂O + CO₂ + KCl

Câu hỏi liên quan

1. Dung dịch NaOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe[OH]2 ?

A. FeSO₄.

B. FeO.

C. FeCl₃.

D. Fe₂O₃.

Đáp án: A. FeSO₄.

Chất tác dụng với NaOH tạo ra kết tủa Fe[OH]₂ là FeSO₄.

Xem giải thích đáp án câu 1: Dung dịch NaOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe[OH]2

2. Điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt[III], người ta có thể cho thêm vào dung dịch lượng dư chất nào sau đây?

A. sắt.

B. kēm.

C. dung dịch HNO₃.

D. dung dịch HCl.

Đáp án: A. sắt.

Xem giải thích đáp án câu 2: Điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl

3. Kim loại nào vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH

A. Mg.

B. Fe.

C. Cu.

D. Al.

Đáp án: D. Al.

Kim loại nào vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là Al

Trên đây đáp án cho câu hỏi Chất nào phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Axit aminoaxetic [H2NCH2COOH] tác dụng được với dung dịch

Glyxin không tác dụng với

Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit ?

Dãy bao gồm chất và ion đều là axit là

Dãy các chất và ion nào sau đây là bazơ?

Chất nào trong các chất sau đây không phải là chất lưỡng tính

Dãy các chất và ion lưỡng tính là

Chất có tính lưỡng tính là:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al[OH]3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn[OH]2, ZnSO4. Theo Bronsted, số chất có tính lưỡng tính là

Dãy gồm các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

Trong các ion sau đây, ion nào tan trong nước cho môi trường trung tính?

Dung dịch nào sau đây có môi trường kiềm

Muối nào sau đây là muối axit?

Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?

Theo thuyết Bronsted thì câu trả lời nào dưới đây không đúng?

Chất nào sau đây không tác dụng với HCl

  • Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl
  • Tính chất hoá học của HCl
    • 1. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
    • 2. HCl tác dụng với kim loại
    • 3. HCl tác dụng với oxit kim loại
    • 4. HCl tác dụng với bazơ.
    • 5. HCl tác dụng với muối
  • Câu hỏi vận dụng liên quan

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của HCl. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl

A. CuO.

B. NaOH.

C. Fe.

D. Ag.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại thì ta thấy

Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng được với HCl.

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

HCl + NaOH → NaCl + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Ag không phản ứng

Đáp án D

Tính chất hoá học của HCl

1. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

2. HCl tác dụng với kim loại

Tác dụng kim loại đứng trước H tạo thành muối và khí hidro

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

3. HCl tác dụng với oxit kim loại

HCl tác dụng oxit kim loại tạo thành muối và nước

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4. HCl tác dụng với bazơ.

HCl tác dụng bazơ dung dịch hoặc bazơ rắn tạo thành muối và nước

2HCl + Mg[OH]2 → MgCl2 + 2H2O

5. HCl tác dụng với muối

Axit clohidric còn có thể tác dụng với muối, tạo ra muối mới và axit mới.

Điều kiện để phản ứng xảy ra là axit tạo ra phải yếu hơn HCl, sản phẩm có kết tủa hoặc tạo ra chất khí bay lên. Phương trình phản ứng như sau:

Na2CO­3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

AgNO3 + 2HCl → AgCl↓ + HNO3

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1.Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ

A. dung dịch HCl

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch KCl

D. dung dịch K2CO3

Xem đáp án

Đáp án A

A đúng vì dung dịch HCl là axit làm quỳ tím hóa đỏ

B sai vì dung dịch NaOH là bazo làm quỳ tím hóa xanh

C sai vì dung dịch KCl là muối trung hòa không làm đổi màu quỳ tím

D. sai vì dung dịch K2CO3 được tạo nên từ bazo mạnh KOH và axit yếu H2CO3 => nên có môi trường bazo

Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl

A. Cu

B. Al

C. Fe

D. Zn

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 3. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:

A. ZnCl2, ZnO, Zn[OH]2

B. Al2O3, Al[OH]3, KHCO3

C. Zn[OH]2, Al2O3, K2CO3

D. ZnO, Zn[OH]2, NH4Cl

Xem đáp án

Đáp án B

Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:

Al2O3, Al[OH]3, KHCO3

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2KOH → H2O + 2KAlO2

Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al[OH]3 + KOH → 2H2O + KAlO2

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O

Câu 4. Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl:

A. Hidroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.

B. Hidroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

C. Axit clohidric hoà tan được nhiều kim loại như sắt, nhôm, đồng.

D. Axit clohidric có cả tính oxi hoá lẫn tính khử.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 5. Cho các nhận định sau:

[1]. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.

[2]. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng quỳ tím ẩm.

[3]. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi.

[4]. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh.

Số phát biểu đúng là bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem đáp án

Đáp án B

[1].Sai vì Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl2.

Fe + HCl → FeCl2 + H2

[2] đúng vì

HCl làm quỳ tím chuyển đỏ

Cl2 làm mất màu quỳ tím

H2 không làm quỳ tím chuyển màu

[3] Sai vì có thể là phản ứng oxi hóa

Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 + I2 + 3H2O

[4]. Đúng

Câu 6. Cho các phát biểu sau:

[1]. Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc

[2]. Có thể điều chế HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc.

[3]. Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.

[4]. Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi.

[5]. Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải.

Số phát biểu đúng là bao nhiêu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem đáp án

Đáp án C

[1] Đúng vì

2NaCl rắn + H2SO4 đặc → Na2SO­4 + 2HCl [> 4000C]

Đây là phương pháp sunfat để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm. Người ta sẽ cho tinh thể NaCl phản ứng với H2SO4 đặc, nung nóng [ >400oC]

[2]. Sai vì: Không thể thể điều chế HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc.

[3]. Đúng

[4]. Đúng

[5]. Đúng

Câu 7. Cho các phát biểu sau:

[1]. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

[2]. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.

[3]. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.

[4]. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc.

Số phát biểu đúng là bao nhiêu?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Xem đáp án

Đáp án D

[1] Sai vì Axit clohiđric chỉ có tính khử

[2] Đúng

[3]. Sai

[4]. Sai vì

Vì HF và HCl là chất tan rất tốt trong nước nên phải dùng NaX khan, H2SO4 đặc và HX là chất khí nên phải đun nóng để HX thoát ra nhanh hơn.

Không dùng để điều chế HBr và HI. Vì HBr và HI có tính khử mạnh nên khi sinh ra dễ dàng tác dụng với H2­SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh tạo thành Br2, I2 với SO2 và H2O.

Câu 8. Cho các phản ứng sau:

[1] O3 + KI + H2O →

[2] F2 + H2O →

[3] Cl2 + NaOH [điện phân có màng ngăn xốp] →

[4] Cl2 + H2S + H2O →

[5] NaCl rắn + H2SO4 đặc

Số phản ứng nào tạo ra đơn chất?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Xem đáp án

Đáp án D

[1] O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2

[2] 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

[3] Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO + H2O

[4] H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

[5] 2NaCl rắn + H2SO4 đặc → Na2SO­4 + 2HCl [> 4000C]

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 10, đề thi học kì 2 lớp 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề