Khái niệm số tự nhiên ở tiểu học

106
8 MB
5
112

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 106 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HỮU TÒNG KHÁI NIỆM SỐ TỰ NHIÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở BẬC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 30T T 0 3 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 6 30T 30T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 7 30T T 0 3 MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 8 30T T 0 3 1. Ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát ........................................................................8 T 0 3 T 0 3 2. Phạm vi lý thuyết tham chiếu và mục tiểu nghiên cứu .................................................9 T 0 3 T 0 3 3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................9 T 0 3 30T 5. Tổ chức của luận văn ...................................................................................................10 T 0 3 30T Chương 1: ĐẶC TRƯNG KHOA HỌC LUẬN CỦA KHÁI NIỆM SỐ TỰ 30T NHIÊN ........................................................................................................................ 12 T 0 3 1.1. Mục tiểu của chương .................................................................................................12 T 0 3 30T 1.2. Đặc trung khoa học luận của khái niệm số tự nhiên ...............................................12 T 0 3 T 0 3 1.2.1. Giai đoạn 1: từ thời kỳ nguyên thủy cho đến thời cổ đại ....................................12 T 0 3 T 0 3 1.2.2. Giai đoạn 2: thời trung cổ đến ba phần tư đầu của thế kỷ XIX ...........................16 T 0 3 T 0 3 1.2.3. Giai đoạn 3: phần tư còn lại của thế kỷ XIX .......................................................19 T 0 3 T 0 3 1.3. Một số kết luận ...........................................................................................................23 T 0 3 30T 1.3.1. Các giai đoạn nảy sinh và phát triển ....................................................................23 T 0 3 T 0 3 1.3.2. Phạm vi tác động của khái niệm số tự nhiên và các bài toán có liên quan .........24 T 0 3 T 0 3 1.3.3. Các đối tượng có liên quan ..................................................................................25 T 0 3 T 0 3 1.3.4. Các cách tiếp cận khái niệm số tự nhiên .............................................................25 T 0 3 T 0 3 Chương 2: MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ VỚI KHÁI NIỆM SỐ TỰ NHIÊN ....... 27 30T T 0 3 2.1. Mối quan hệ thể chế vói số tự nhiên trong các nhà trường đào tạo GV tiểu học...27 T 0 3 T 0 3 2.1.1. Số tự nhiên trong học phần số học ......................................................................28 T 0 3 T 0 3 2.1.2. Số tự nhiên trong học phần Phương pháp giảng dạy Toán ..................................31 T 0 3 T 0 3 2.1.3. Kết luận................................................................................................................35 T 0 3 30T 3 2.2. Mối quan hệ thể chế với số tự nhiên ở bậc tiểu học.................................................37 T 0 3 T 0 3 2.2.1. Sách cải cách giáo dục [M 1 ] ................................................................................37 T 0 3 R R T 0 3 2.2.2. Sách giáo khoa hiện hành [M 2 ] ...........................................................................44 T 0 3 R R T 0 3 2.3. Kết luận chương 2 ......................................................................................................54 T 0 3 30T Chương 3: THỰC NGHIỆM .................................................................................... 57 30T 30T 3.1. Thực nghiệm A đối với giáo viên ...............................................................................57 T 0 3 T 0 3 3.1.1. Hình thức và nội dung thực nghiệm ....................................................................57 T 0 3 T 0 3 3.1.2. Phân tích tiên nghiệm bộ câu hỏi ........................................................................59 T 0 3 T 0 3 3.1.3. Phân tích hậu nghiệm các câu hỏi thực nghiệm ..................................................62 T 0 3 T 0 3 3.1.3. Một số kết luận rút ra từ thực nghiệm A..............................................................68 T 0 3 T 0 3 3.2. Thực nghiệm B đối với học sinh ...............................................................................68 T 0 3 T 0 3 3.2.1. Phân tích tiên nghiệm tình huống thực nghiệm ...................................................68 T 0 3 T 0 3 3.2.1.1. Tình huống cơ sở ..........................................................................................68 T 0 3 30T 3.2.1.2. Cơ sở xây dựng tình huống thực nghiệm .....................................................69 T 0 3 T 0 3 3.2.1.3. Các chiến lược và cái có thể quan sát được ................................................70 T 0 3 T 0 3 3.2.1.4. Môi trường .................................................................................................71 T 0 3 30T 30T 30T 3.2.1.5. Tình huống thực nghiệm [Xem phụ lục 3] .................................................72 T 0 3 30T 30T T 0 3 3.2.1.6. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................72 T 0 3 30T 30T T 0 3 a] Đối tượng: Các em HS lớp 2 - đã được học số tự nhiên ở lớp 1. .........................72 T 0 3 T 0 3 b] Dàn dựng kịch bản ................................................................................................72 T 0 3 30T 3.2.1.7. Đặc trưng của ánh huống thực nghiệm qua cách chọn các giá trị của biến T 0 3 T 0 3 ...................................................................................................................................73 3.2.1.8. Ảnh hưởng của việc lựa chọn giá trị của biến đến các chiến lược ..............74 T 0 3 T 0 3 3.2.1.9. Phân tích kịch bản ........................................................................................75 T 0 3 30T 3.2.2. Phân tích hậu nghiệm tình huống thực nghiệm ...................................................76 T 0 3 T 0 3 3.2.2.1. Một số kết quả ban đầu ..............................................................................76 T 0 3 30T 30T T 0 3 4 3.2.2.2. Phân tích chi tiết kết quả thực nghiệm ......................................................76 T 0 3 30T 30T T 0 3 3.2.3. Một số kết luận rút ra từ thực nghiệm B..............................................................80 T 0 3 T 0 3 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 81 30T 30T TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 83 30T 30T Tiếng Việt ...........................................................................................................................83 T 0 3 T 0 3 Tiếng Anh ..........................................................................................................................84 T 0 3 T 0 3 Tiếng Pháp.........................................................................................................................84 T 0 3 30T PHỤ LỤC ................................................................................................................... 85 30T T 0 3 PHỤ LỤC 1: Các câu hỏi trong thực nghiệm A đối với giáo viên .................................85 T 0 3 T 0 3 Phụ lục 2: ..........................................................................................................................87 T 0 3 T 0 3 PHỤ LỤC 3: Tình huống thực nghiệm và quy tắc trò chơi trong thực nghiệm B ........99 T 0 3 T 0 3 PHỤ LỤC 4 : Các protocole pha 2,3,4 trong thực nghiệm ...........................................100 T 0 3 T 0 3 5 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Văn Tiến, người đã tận tình hướng dẫn tôi về mặt nghiên cứu khoa học và góp phần quan trọng vào việc hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS. Lê Văn Tiến, TS. Đoàn Hữu Hải, TS. Trần Lương Công Khanh, TS. Nguyễn Ái Quốc, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung đã nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức và niềm say mê đối với Didactic Toán. Tôi xin trân trọng cám ơn: PGS.TS. Claude Comiti, PGS.TS. Annie Bessot, TS. Alain Birebent đã nhiệt tình góp ý hướng nghiên cứu đề tài và giải đáp những thắc mắc cần thiết cho chúng tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Xuân Tú Huyên nhiệt tình giúp đỡ cho tôi trong việc dịch luận văn này sang tiếng Pháp. Tôi cũng xin chân thành cám ơn: - Ban lãnh đạo và chuyên viên Phòng KHCN - SĐH trường ĐHSP TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi khi được học tập tại trường. - Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ và các đồng nghiệp thuộc Bộ môn Toán đã tạo mọi thuận lợi cho tôi trong lúc học tập tại trường ĐHSP TP.HCM. - Ban Giám hiệu và các giáo viên của trường tiểu học Lê Quý Đôn, TP. Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và sắp xếp cho tôi thực nghiệm tại Quý trường. Xin gởi những lời cảm ơn chân thành đến các bạn trong lớp Didactic khóa 16 đã cùng tôi học tập, trải qua những ngày vui buồn và những khó khăn trong khóa học. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thành viên trong gia đình tôi, luôn động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt. Dương Hữu Tòng 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh M1: Sách cải cách giáo dục M2: Sách giáo khoa hiện hành SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên R R R R 7 MỞ ĐẦU 1. Ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát Trong bài giảng của mình tại trường xuân Đà Lạt tháng 04/2007, GS.Annie Bessot đã tình bày một tình huống "bút vẽ" trong thực nghiệm của B. de Villegas, Trường Đại học Los Andes: "Có các lọ màu để cách xa các cây bút vẽ. Trẻ em phải đến lấy bút vẽ và đặt vào các lọ màu. Các em chỉ được lấy bút vẽ một lần và đảm bảo rằng lọ nào cũng có một cây bút vẽ và không có cây bút vẽ nào bị dư." Thực nghiệm được thực hiện với trẻ em đã biết đếm, theo nghĩa đã biết giải quyết hai dạng toán sau : + Dạng toán 1: Xác định số tự nhiên ứng với số phần tử của tập hợp cho trước. + Dạng toán 2: Tạo ra tập hợp có số phần tử băng số tự nhiên n cho trước. Thực nghiệm chỉ ra rằng trẻ không giải quyết được tình huống "bút vẽ", dù các em biết giải quyết hai dạng toán này. Theo G.Brousseau, ứng xử trên của trẻ cho phép chỉ ra sự khác biệt giữa phép đếm như là một kiến thức văn hóa đời thường và phép đếm như là kiến thức công cụ để giải quyết tình huống cơ bản. Những phân tích trên đặt ra cho chúng tôi nhiều câu hỏi cần giải đáp : - Trong thể chế dạy học toán bậc tiểu học ở Việt Nam, khái niệm số tự nhiên được đưa vào như thế nào? Xoay quanh những dạng toán nào? Hai dạng toán nêu ở trên và mối quan hệ giữa chúng có vị trí, vai trò gì trong việc hình thành khái niệm số tự nhiên? - Phép đếm như là một kiến thức văn hóa đời thường có vai trò gì trong việc dạy học khái niệm số tự nhiên? Phép đếm như là một kiến thức toán học có đặc trưng gì? - Học sinh tiểu học Việt Nam, sau khi học về các số tự nhiên đầu tiên [ít nhất trong phạm vi 100] ứng xử thế nào trước tình huống kiểu tình huống "bút vẽ" của B. de Villegas? 8 - Giáo viên dạy học toán ở trường tiểu học Việt Nam có quan niệm như thế nào về khái niệm số tự nhiên và dạy học số tự nhiên? Họ quan niệm như thế nào về hai loại kiến thức phép đếm: phép đếm - kiến thức văn hóa đời thường và phép đếm như là một kiến thức toán học? 2. Phạm vi lý thuyết tham chiếu và mục tiểu nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi được đặt trong phạm vi của didactic toán với việc vận dụng các yếu tố lý thuyết sau đây: - Lý thuyết nhân chủng học: chuyển đổi didactic, quan hệ thể chế và quan hệ cá nhân đối với một đối tượng tri thức, tổ chức toán học. - Lý thuyết tình huống, họp đồng didactic. Mục tiểu nghiên cứu của chúng tôi là tìm câu trả lời cho các câu hỏi xuất phát nêu trên, mà bây giờ được cụ thể hóa và mở rộng trong phạm vi lí thuyết didactic như sau : 1.Trong quá trình hình thành và phát triển, số tự nhiên có những đặc trưng khoa học luận cơ bản nào? 2.Mối quan hệ thể chế với khái niệm số tự nhiên ở nhà trường đào tạo GV tiểu học có những đặc trưng cơ bản nào ? Sự tương đồng và khác biệt của nó so với quá trình phát triển của nó trong lịch sử? 3.Mối quan hệ thể chế với khái niệm số tự nhiên trong thể chế dạy học toán ở bậc tiểu học có đặc trưng cơ bản nào? Sự tương đồng và khác biệt so với quá trình phát triển của nó trong lịch sử và so với mối quan hệ thể chế đào tạo GV tiểu học? 4.Những ràng buộc của thể chế dạy học ảnh hưởng như thế nào trên mối quan hệ cá nhân của GV và HS? Có những quy tắc ngầm ẩn nào của hợp đồng didactic liên quan đến khái niệm số tự nhiên đáng được chú ý? 3. Phương pháp nghiên cứu Sau đây là sơ đồ thể hiện phương pháp nghiên cứu mà chúng tôi sử dụng nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi được nêu ở trên: 9 - Đầu tiên, chúng tôi phân tích, tổng họp các công trình có liên quan đến đến đặc trưng khoa học luận của khái niệm số tự nhiên. - Tiếp theo nghiên cứu tri thức luận, phân tích chương trình và các giáo trình toán [được sử dụng đê dạy cho GV tiểu học] được thực hiện nhằm tìm hiểu khái niệm số tự nhiên được nghiên cứu như thế nào ở cấp độ đại học và mối quan hệ thể chế đào tạo GV với đối tượng số tự nhiên. - Hai nghiên cứu trên là cơ sở tham chiếu cho việc phân tích thể chế dạy học số tự nhiên ở tiểu học. Phân tích chương trình và SGK, sách GV Toán 1, tài liệu hướng dẫn giảng dạy sẽ làm rõ mối quan hệ thể chế với đối tượng số tự nhiên. - Sau những nghiên cứu trước đó, cho phép chúng tôi đề xuất các câu hỏi mới và giả thuyết nghiên cứu. Tính thỏa đáng của chúng được kiểm chứng bằng các thực nghiệm trên đối tượng GV và HS. 5. Tổ chức của luận văn ❖ Mở đầu. ❖ Nội dung. 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề