Khi nói về hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Khi nói về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài chỉ có trong quần thể mà không có trong quần xã.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau để chống lại những điểu kiện bất lợi của môi trường.

III. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ cạnh tranh nhiều hơn là quan hệ hỗ trợ.

IV. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì khả năng hỗ trợ giữa các cá thể cũng giảm.


Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loại giảm

II. Canh tranh cùng loại làm giảm số lượng cá thể nên sẽ làm quần thể bị suy thoái.

III. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.

IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể


Trần Anh

Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm. II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường. III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài. IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể. A. 1. B. 2. C. 3.

D. 4.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án A. Chỉ có phát biểu II đúng. Giải thích: I sai vì khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài tăng. III sai. Cạnh tranh cùng loài làm các loài có xu hướng phân li ổ sinh thái làm mở rộng ổ sinh thái của loài. IV sai. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì đa dạng loài trong quần xã nếu: A. Con mồi là loài ưu thế trong quần xã. B. Nó cho phép các loài ăn thịt khác nhập cư. C. Nó cạnh tranh loại trừ động vật ăn thịt khác. D. Nó làm cho con mồi có số lượng tương đối ít trong quần xã.
  • Cho các thông tin: 1. Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. 2. Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST 3. Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể 4. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN 5. Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. 6. Xảy ra ở cả thực vật và động vật. Trong 6 thông tin nói trên thì những thông tin nào là đặc điểm chung của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể và đột biến lệch bội? A. 1, 3 B. 2, 6 C. 4, 5 D. 1, 4
  • Cho các ví dụ sau: 1. Trong giai đoạn phát triển của phôi, trong khi phôi cá xuất hiện vây bơi, thì phôi thằn lằn, thỏ người lại xuất hiện chi năm ngón. 2. Chi trước của người và báo có những cấu tạo xương tương tự nhau, gồm các cấu trúc như xương cánh tay, xương quay, xương trụ, các xương cổ tay, xương đốt bàn, đốt ngón tay. 3. Mọi tế bào đều có màng sinh chất bao bọc, để giới hạn môi trường bên trong và bên ngoài tế bào. 4. Cơ sở vật chất di truyền của sự sống là các đại phân tử hữu cơ: axit nucleic, protein. 5. Cánh dơi và cánh chuồn chuồn cùng làm động tác bay. 6. Lục địa úc tách rời lục địa châu Á vào cuối đại Trung sinh. Vào thời điểm đó ánh sáng chưa có thú có nhau, nên đến nay châu úc vẫn có thú có túi. 7. Mọi tế bào đều có nhân. 8. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã di truyền. Sử dụng các ví dụ, để hoàn thiện bảng: Bằng chứng tiến hóa Ví dụ Bằng chứng giải phẫu học so sánh Bằng chứng phôi sinh học so sánh Bằng chứng địa lý sinh học Bằng chứng tế bào học. Bằng chứng sinh học phân tử
  • Ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn [a, b] nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y quy định, biết có xảy ra hoán vị gen. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào sau đây là đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên? A. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục. B. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đông. C. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục. D. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông.
  • Mã di truyền có tính thoái hóa là hiện tượng: A. Có nhiều bộ ba khác nhau mã hóa cho một axit amin. B. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba. C. Có nhiều bộ hai mã hóa đồng thời nhiều axit amin. D. Một bộ ba mã hóa cho một axit amin.
  • Một phân tử mARN có 1200 nucleotit, trong đó có một bộ ba mở đầu và 3 bộ ba có khả năng kết thúc dịch mã [bộ ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 44 bộ ba, bộ ba UGA nằm cách bộ ba mở đầu 50 bộ ba, bộ ba UAG nằm cách bộ ba mở đầu 69 bộ ba]. Khi dịch mã, trên phân tử mARN này có 10 riboxom trượt qua một lần thì số axit amin mà môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã là: A. 700 axit amin. B. 510 axit amin. C. 450 axit amin. D. 3990 axit amin
  • Cho các phát biểu sau: 1. Áp lực của quá trình đột biến thể hiện ở tốc độ biến đổi tần số các alen bị đột biến. 2. Quần thể càng nhỏ càng dễ chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. 3. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có vai trò tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định. 4. Tiến hóa có thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. 5. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 6. Mọi loại biến dị đều là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. 7. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú là do chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể sinh vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền của sinh vật. 8. Đột biến gen hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật, xuất hiện vô hướng và có tần số thấp, luôn di truyền được cho thế hệ sau. Số phát biểu không đúng: A. 2 B. 4 C. 5 D. 7
  • Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây? A. và N2. B. và . C. và . D. và .
  • Cho các thông tin sau về vấn đề khai thác - bảo vệ hệ sinh thái rừng: Biện pháp Hiệu quả 1. Trồng rừng. a. Tránh việc đốt rừng làm nương rẫy... góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn. 2. Vận động dân tộc ít người sống định canh, định cư. b. Thúc đẩy toàn dân tham gia bảo vệ rừng. 3. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. c. Góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, giúp cân bằng hệ sinh thái. 4. Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hiệu quả, bền vững. d. Cung cấp gỗ củi dùng trong sinh hoạt, phát triển công nghiệp, chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt... 5. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền bảo vệ rừng. e. Hạn chế mức độ khai thác, tránh khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên. 6. Ngăn chặn nạn phá rừng. f. Bảo vệ rừng, nhất là rừng nguyên sinh. Trong các tổ hợp ghép đôi của các phương án dưới đây, phương án nào đúng? A. 1-f, 2-b, 3-c, 4-e, 5-a, 6-d. B. 1-d, 2-a, 3-c, 4-e, 5-b, 6-f. C. 1-d, 2-a, 3-f, 4-e, 5-b, 6-c. D. 1-f, 2-a, 3-d, 4-e, 5-b, 6-c.
  • Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây? [1] Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại. [2] Tân số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần thể. [3] Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. [4] Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. [5] Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng tần số tất cả các kiểu gen liên quan đến alen đó. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề