Ký hiệu bb là gì

BB là gì ?

BB là “Bye Bye” trong tiếng Anh.

Ý nghĩa từ BB

BB có nghĩa “Bye Bye”, dịch sang tiếng Việt là “Tạm biệt”.

BB là viết tắt của từ gì ?

Cụm từ được viết tắt bằng BB là “Bye Bye”.

Một số kiểu BB viết tắt khác:
+ Basketball: Bóng rổ.
+ Big Boobs: Ngực to.
+ Blue Balls: Quả bóng màu xanh.
+ Bowling Ball: Quả bóng bowling.
+ Beach Boys: Chàng trai bãi biển.
+ Bodyboard: Thân xe.
+ Broadband: Băng thông rộng.
+ Black Border: Biên giới đen.
+ Bill Blass: Hóa đơn.
+ Big Business: Doanh nghiệp lớn.
+ Balloon Boy: Cậu bé bóng bay.
+ Bugs Bunny: Bọ thỏ.
+ Buffalo Bill: hóa đơn trâu.
+ Baseball: Bóng chày.
+ Blackbody: Người da đen.
+ Blackboard: Bảng đen.
+ Bean Bag: Túi đậu.
+ Black Box: Hộp đen.
+ Beauty and the Beast: Người đẹp và quái vật.
+ Brooklyn Bridge: cầu Brooklyn.
+ Big Book: Quyển sách to.
+ Blessed Be: Phúc.
+ Building Block: Khối xây dựng.
+ Belly Button: Lỗ rốn.
+ Basic Block: Khối cơ bản.
+ Boys' Brigade: Lữ đoàn nam.
+ Blue Book: Cuốn sách màu xanh.
+ Black Bean: Đậu đen.
+ Big Band: Ban nhạc lớn.
+ Black Belt: Đai đen.
+ Best of Breed: Hạt giống tốt nhất.
+ Bulletin Board: Bảng tin.
+ Best Buddies: Bạn thân nhất.
+ Ball Bearing: Vòng bi.
+ Be Back: Trở lại.
+ Best Before: Tốt nhất trước.
+ Battleship: Tàu chiến.
+ Beastie Boys: Những cậu bé hung bạo.
+ Big Bang: Vụ nổ lớn.
+ Baby Boy: Bé trai.
+ Big Butt: Mông lớn.
+ Bad Boy: Cậu bé hư.
+ Brought By: Mang lại bởi.
+ Black Bird: Chim đen.
+ Bill Back: Hoá đơn thu hồi.
+ Bare Back: Trở lại trần.
+ Bachelor of Business: Cử nhân kinh doanh.
+ Big Bully: Bắt nạt lớn.
+ Bread and Butter: Bánh mì và bơ.
+ Breadboard: Bánh mì.
+ Bail Bond: Trái phiếu bảo lãnh.
+ Barnacle Boy: Cậu bé.
+ Bugle Boy: Cậu bé.
+ Bad Breath: Hơi thở hôi.
+ Bundle Branch: Chi nhánh bó.
+ Base Band: Ban nhạc cơ sở.
+ Bunk Beds: Giường tầng.
+ Ball Bullet: Viên đạn.
+ Business Board: Ban kinh doanh.
+ Brightest Blessings: Phước lành nhất.
+ Bandwidth Broker: Môi giới băng thông.
+ Bare Base: Cơ sở trần.
+ Back Bias: Xu hướng trở lại.
+ Baby Bullet: Đạn bé.
+ Bureau of Budget: Cục ngân sách.
+ Brass Board: Bảng đồng.
+ Block Brazing: Khối hàn.
+ Bird Buffer: Bộ đệm chim.
...

Hạn sử dụng của thực phẩm cho biết thời hạn mà chất lượng thực phẩm phù hợp cho việc sử dụng khi được bảo quản trong điều kiện bảo quản thông thường của thực phẩm ấy. Trong thời hạn sử dụng, nhà sản xuất có trách nhiệm về mặt chất lượng của thực phẩm và người tiêu dùng có thể yên tâm sử dụng chúng.

Hạn sử dụng có nhiều cách thể hiện khác nhau:

-    Hạn Use by date [UB] [hạn sử dụng/sử dụng đến ngày…] thường được dùng cho những sản phẩm dễ bị hỏng như: sữa, pho mát mềm, thịt, hay thủy hải sản... Khi đọc được những dòng hướng dẫn hạn sử dụng này có nghĩa là người dùng nên sử dụng chúng trước ngày này vì sau đó sản phẩm có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Đồng nghĩa là không nên ăn hay uống các loại thực phẩm sau ngày đã được ghi trên bao bì. Nếu người tiêu dùng cố ý sử dụng những thực phẩm đã quá ngày quy định, sẽ có nguy cơ bị ngộ độc. Đối với nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm khi đã quá ngày được ghi trên bao nì sẽ là vi phạm pháp luật.

Ảnh minh họa

-    Hạn Best before date/ Best before [BB] [sử dụng tốt nhất đến ngày…]. Đây là loại hạn sử dụng thường thấy trên các sản phẩm đông lạnh, đồ hộp hoặc thức ăn khô, các thực phẩm có thể để được lâu.

Best-before date nhằm chỉ chất lượng thực phẩm hơn là độ an toàn của nó. Khi bắt gặp loại hạn sử dụng này có nghĩa là sản phẩm có thể để đến ngày cuối cùng mà vẫn đảm bảo đạt chất lượng tốt nhất. Còn sau đó, giá trị của sản phẩm sẽ giảm dần.

Ảnh minh họa

Đối với thực phẩm có hạn sử dụng này thì sau thời điểm này thực phẩm vẫn được phép bán ra thị trường và không bị tính là phạm luật nếu nhà sản xuất chứng minh được nó an toàn đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và lúc này phải ghi hạn sử dụng rõ ràng theo một trong hình thức “Hạn sử dụng” hoặc “sử dụng đến ngày”.

-    Hạn Sell by / Sell by date / Display until [chỉ được bày bán đến ngày...]. Loại hạn sử dụng này thường được dùng cho những nhà phân phối, bán hàng. Trên thực tế, "sell by" hay "display until" không hẳn nghĩa là ngày hết hạn, bởi hầu hết đồ ăn vẫn sử dụng được sau ngày được ghi trên bao bì, tuy nhiên, sản phẩm sẽ không còn được chất lượng như trước nữa.

Ảnh minh họa

-    Ngoài ra, còn có một loại hạn sử dụng nữa là Expiry date / EXP [ngày hết hạn]. Đối với loại hạn dùng này thương được dùng cho những thực phẩm chức năng, bánh quy đóng hộp, kem đánh răng... Khi sản phẩm được định hạn dùng này có nghĩa là đến này  được ấn định trên bao bì thì sản phẩm không còn chất dinh dưỡng hoặc đã hết công dụng [đối với thuốc]. 

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, chúng ta không nên sử dụng bất cứ loại sản phẩm nào đã quá hạn sử dụng.

Chủ Đề