Mục đích viết Hịch tướng sĩ của tác giả là gì

Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.[1][2] Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu có vận dụng thể tứ lục [từng cặp câu cân xứng với nhau]. Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả.

Nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc gồm các phần:

-Phần mở đầu: Có tính chất nêu vấn đề.

-Phần thứ hai: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây sự tin tưởng.

-Phần thứ ba: Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc.

-Phần kết thúc: Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.

Xem thêm:Hịch tướng sĩ ,Hịch Cần Vương

  1. ^ Trần Đình Sử & Nguyễn Điệp Đăng. Trần Đình Sử tuyển tập, quyển 1. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005. Trang 551.
  2. ^ Trí Viễn Lê. Một đời dạy văn, viết văn: toàn tập, quyển 7. Nhà xuất bản Giáo dục, 2006. Trang 490

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hịch&oldid=68543988”

Câu 2: Trang 63 sgk ngữ văn 8 tập 2

Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích sau:

a, Tiếng chó sủa vang các xóm.

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

- Này, bảo bác ý có trốn đi thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

- Vâng, cháu cũng đã định như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

Rồi bà lão lật đật trở về với khuôn mặt băn khoăn.

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

b. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:

- Đây là Trời phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để bán đền Tổ quốc!

c, Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !

- Cụ bán rồi ?

- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong...

- Thế nó cho bắt à ?

Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
- Khốn nạn... Ông giáo ơi ! Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.

[Nam Cao, Lão Hạc]

Xem lời giải

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:

   + Thể hiện sự căm phẫn, giận dữ trước cảnh giặc xâm lược ngang nhiên cướp bóc dân ta.

   + Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.

   - Hành động nói: trình bày [câu trần thuật] – Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

   - Hành động nói: Trình bày, đe dọa, yêu cầu – Nay ta chọn binh pháp…tức là nghịch thù"

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a] - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    [Nam Cao, Lão Hạc]

    b] Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    [Sọ Dừa]

    c] Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    [Ngô Văn Phú, Luỹ làng]

    d] Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    [Em bé thông minh]

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tác giả viết 'Hịch tướng sĩ' nhằm mục đích gì ?

NHANH NHÉ !!!

THANKS !!!

Các câu hỏi tương tự

- Khích lệ, động viên lòng yêu nước quyết tâm tiêu diệt giặc của các tướng sĩ, tích cực học tập Binh thư yếu lược do ông soạn.

- Mục đích của hành động nói được thể hiện ở câu văn: Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch để tướng sĩ hiểu được lòng mong muốn của chủ tướng là gì? Đó là muốn các tướng sĩ quyết tâm tiêu diệt giặc, nêu cao ý chí quyết chiến quyết thắng.

Câu 1: Trang 63 sgk ngữ văn 8 tập 2

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.


  • Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích: 
    • Khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ.
    • Động viên tướng sĩ tích cực học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo
  • Chúng ta có thể nhận thấy qua câu nói sau: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết then. Làm tướng triều định mà phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm.
    • Trước hết, câu nói này là phần mở đầu khi chỉ ra những hành động sai trái của các tướng sĩ lúc bấy giờ. Trước đó, Trần Quốc Tuấn đã nêu gương những tướng lĩnh quên mình vì vua, vì nước; cũng đã bày tỏ nỗi lòng mình và đặc biệt là cách hậu đãi với binh lính, quân tướng dưới trướng của mình.
    • Câu nói ấy nêu lên được thực trạng mà những binh sĩ đang trải qua, kể cả quan trong triều. Tác giả sử dụng những lời lẽ rất gay gắt, mạnh mẽ để đánh trực tiếp vào lòng tự trọng của con người để họ thức tỉnh mà nhìn vào sự thực đang diễn ra trong thực tế.
    • Câu nói cũng là lời nhắc nhở đanh thép của vị chủ tướng với tướng sĩ của mình để họ nhận thức và khích lệ, động viên tinh thần của ho.


Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Hành động nói

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 63 văn 8 tập 2, soạn văn câu 1 trang 63 văn 8 tập 2, trả lời câu 1 trang 63 văn 8 tập 2, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì,xác định mục đích của hành động nói.

Video liên quan

Chủ Đề