Nêu đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học và lấy ví dụ đại diện ngành

ngành tảo:cơ thể chưa có thân, lá, rễ, sống chủ yếu ở nước là chính

VDTảo xoắn, tảo silic ,tảo tiểu cầu…

ngành rêu:đã có rễ giả, thân lá, có bào tử sống nơi ẩm ướt

VD:Rêu tản, rêu sừng, rêu thủy sinh…

ngành dương xỉ:có thân, rễ, lá, sinh sản bằng bào tử

VD:Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li,…

ngành hạt trần :có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả

VD:Cây thông, hoàng đàn, pơ-mu, kim giao, vạn tuế…

ngành hạt kín:có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt

VD:Cam, bưởi, lê, thị, đào, mận, quýt…

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức [chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh]. Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 2 trang 141 Sinh học 6: Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.

Trả lời:

Quảng cáo

Có 5 ngành Thực vật đã được học: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu

- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.

- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.

- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh snar bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập sách Sinh 6 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Sinh học 6:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 6 [ngắn nhất] | Trả lời câu hỏi Sinh học 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-43-khai-niem-so-luoc-ve-phan-loai-thuc-vat.jsp

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh

+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày [trung bình trên dưới 20 ngày] bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật [kể cả mồi sống lẫn mồi chết]. 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.

Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.

Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.

Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.

Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.

Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.

Hay nhất



Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.

Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.

Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.

Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.

Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.

ngành tảo:cơ thể chưa có thân, lá, rễ, sống chủ yếu ở nước là chính

VDTảo xoắn, tảo silic ,tảo tiểu cầu...

ngành rêu:đã có rễ giả, thân lá, có bào tử sống nơi ẩm ướt

VD:Rêu tản, rêu sừng, rêu thủy sinh...

ngành dương xỉ:có thân, rễ, lá, sinh sản bằng bào tử

VD:Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li,...

ngành hạt trần :có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả

VD:Cây thông, hoàng đàn, pơ-mu, kim giao, vạn tuế...

ngành hạt kín:có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt

VD:Cam, bưởi, lê, thị, đào, mận, quýt...

Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức [chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh]. Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

Video liên quan

Chủ Đề