Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền

câu 1; thế nào là nguyên tắc bổ sung ? nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cơ chế sao của phân tử ADN , cơ chế sao mã và cơ chế dịch mã ? câu 2; nêu bản chất của nối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ ;gen [1 đoạn ADN ]>mARN> protein > tính trạng câu 3; một gen có chều dài 5100 A và có 20 t nucleotit loại A xác định a, số nucleotit của gen b, số lượng nucleotit mỗi loại nói trên

Video liên quan

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay RNA.

Cụ thể một loại nucleotide Purine [adenine và guanine] sẽ chỉ liên kết với một loại nucleotide pyrimidine [thymine và cytosine]:

  • Adenine liên kết với thymine bằng 2 liên kết hydro.
  • Guanine liên kết với cytosine bằng 3 liên kết hydro.

Liên kết đối diện là liên kết hydro, khác với liên kết giữa hai nucleotide liên tiếp [liên kết phosphodiester].

Trong 1 gen tỉ số %Adenine=%Thymine;%Guanine=%Cytosine

Các gen liên kết dọc với nhau bằng liên kết hóa trị.

Nguyên tắc bổ sung không chỉ biểu hiện ở những liên kết giữa các nucleotide; giữa các ribonucleotide, giữa nucleotide và ribonucleotide cũng có liên kết Hydro theo nguyên tắc bổ sung. Nhưng các base của các ribonucleotide không có base loại Thymine mà thay vào đó là base Uracine. Vì vậy liên kết giữa các ribonucleotide [nếu có] sẽ theo nguyên tắc:

  • Adenine liên kết với Uracine bằng 2 liên kết Hydro.
  • Guanine liên kết với Cytosine bằng 3 liên kết Hydro.
  • + NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các base nitơ trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích thước bé chúng liên kết với nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho X của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau bằng 3 liên kết H và ngược lại.
  • + NT bán bảo toàn [bán bảo tồn]: Trong quá trình tổng hợp phân tử DNA mỗi phân tử DNA con tạo ra gồm một mạch của phân tử DNA mẹ [mạch gốc] và một mạch mới được tổng hợp.
  • + NT khuôn mẫu: mạch đơn của DNA con được tổ hợp dựa trên trình tự các nucleotide trên mạch khuôn của mẹ.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_bổ_sung&oldid=67977621”

Trình bày nguyên tắc bổ sung trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình truyền đạt thông tin đi truyền từ gen tới protein và từ thế bào này sang tế nào khác?

Hay nhất

Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong cơ chế di truyền:

- NTBS đảm bảo cho phân tử ADN vừa có tính ổn định để thực hiện chức năng bảo quản thông tin di truyền, vừa dễ dàng tách rời 2 mạch đơn để thực hiện các chức năng tự sao và sao mã trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền.

- NTBS đảm bảo cho phân tử ADN có khả năng tự sao chép chính xác để tạo ra các phân tử ADN mới giống hệt nó, từ đó đảm bảo cho sự ổn định ADN đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong cơ thể và qua các thế hệ kế tiếp nhau.

- NTBSđảm bảo cho sự truyền đạt thông tin di truyền từ ADN m-ARN trong quá trình tổng hợp m-ARN.

- NTBSđảm bảo cho sự xác định đúng vị trí các axit amin trên chuỗi polypeptit trong quá trình giải mã tổng hợp prôtêin. Nhờ đó thông tin di truyền đã được truyền đạt chính xác từ ADN prôtêin.

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề