Nhà lãnh đạo cần làm gì để xây dựng môi trường đạo đức trong doanh nghiệp

Khi nhắc đến mục đích và mục tiêu của tổ chức, mọi người thường hay nghĩ đến vấn đề kiếm được lợi nhuận nhiều nhất có thể. Song song đó, một số người tin rằng các công ty nên hoạt động, kiếm được lợi nhuận một cách có đạo đức. Các hoạt động kinh doanh có đạo đức tác động sâu rộng đến mọi thứ, từ nhân viên, khách hàng, công chúng nhìn nhận về công ty, về tính hợp pháp của doanh nghiệp. Để hoạt động có đạo đức, tổ chức đôi khi có thể phải đưa ra những quyết định khó khăn, thông thường sẽ liên quan đến các chủ đề gây tranh cãi.

Đạo đức trong kinh doanh

Đạo đức là những nguyên tắc điều chỉnh hành vi của chúng ta, đảm bảo mọi người thực hiện những điều đúng đắn. Do đó, đạo đức trong kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là chúng quan tâm đến các khía cạnh nhân viên, khách hàng, các bên liên quan cũng như toàn xã hội.

Những lợi ích của đạo đức trong kinh doanh

Có thể nói đạo đức trong kinh doanh có rất nhiều lợi ích, đặc biệt là trong dài hạn. Ví dụ như, nhân viên tại các công ty có đạo đức kinh doanh tốt có xu hướng được thúc đẩy nhiều hơn, họ sẵn sàng cống hiến cho tổ chức, dẫn đến năng suất cao hơn. Từ đó, việc thu hút nguồn nhân lực cũng sẽ dễ dàng hơn cho tổ chức. Ngoài ra, khách hàng cũng sẽ sẵn sàng mua hàng từ các công ty có đao đức kinh doanh tốt, dẫn đến lòng trung thành thương hiệu, doanh số bán hàng cao hơn và đạt được lợi nhuận lớn hơn. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau xem xét một vài những lợi ích của đạo đức trong kinh doanh.

Giữ chân khách hàng

Khách hàng ngày nay càng ngày càng ưa chuộng những nhà cung cấp và doanh nghiệp thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng, có đạo đức kinh doanh tốt. Điều này có nghĩa, những công ty không tập trung vào vấn đề đạo đức sẽ dễ dàng đánh mất thị phần và danh tiếng cũng sẽ bị thu hẹp, dẫn đến doanh thu và lợi nhuận bị sụt giảm.

Trong cuộc khảo sát của Unilever cho thấy, 1/3 người dùng [33%] chọn mua hàng từ các thương hiệu đang tạo ra tác động tích cực đến xã hội hoặc môi trường. Họ sẽ cảm thấy tốt hơn khi quyết định chi tiêu nếu họ biết được sản phẩm được sản xuất một cách có đạo đức và có trách nhiệm.

Như vậy, đối với khách hàng, những doanh nghiệp có những hoạt động đạo đức trong kinh doanh tốt sẽ gia tăng lòng trung thành của khách hàng, nâng cao hình ảnh thương hiệu, khiến cho các quyết định mua hàng của họ dễ dàng thực hiện hơn. Có thể thấy các doanh nghiệp này càng hoạt động có đạo đức bao nhiêu, sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh tổng thể bấy nhiêu, đặc biệt là cải thiện được các lợi thế cạnh tranh, dẫn đến lợi nhuận cao hơn.

Giữ chân nhân viên

Nhân viên giỏi nhất luôn muốn làm việc cho những doanh nghiệp thật sự có trách nhiệm, có đạo đức. Ngược lại, nếu doanh nghiệp ít có những hoạt động mang tính đạo đức, những nhân viên giỏi sẽ rời bỏ tổ chức, đồng thời làm giảm khả năng thu hút những nhân tài mới. Khi đó, chi phí tuyển dụng sẽ được đẩy lên cao, dẫn tới hiệu quả, hiệu suất và lợi nhuận bị sụt giảm. Đồng thời, những tổ chức như vậy không thể nào hoạt động tốt khi thiếu đi những nhân sự giỏi. Chúng ta có thể thấy ngày nay, mức độ tin tưởng vào đạo đức của tổ chức và lãnh đạo ngày càng suy giảm, dẫn đến việc mức độ trung thành của nhân viên thấp [trên toàn thế giới].

Có 3 yếu tố chính khiến cho nhân viên quan tâm, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng các yếu tố này để xây dựng văn hoá tổ chức bền chặt, trung thành hơn:

  • Sự công bằng trong công việc
  • Sự quan tâm và lo lắng cho nhân viên
  • Tin tưởng vào nhân viên

Để đạt được những mục tiêu này, các vấn đề đạo đức nên được các tổ chức xem xét kỹ khi đưa ra các quyết định của mình.

Năng suất của nhân viên

Trong cuộc khảo sát 2.000 người Anh trong năm 2015 cho thấy, 36% nhân viên sẽ làm việc chăm chỉ hơn nếu họ biết công ty của mình có những cống hiến, giúp ích cho xã hội. Song song đó, có 62% những người thế hệ trẻ [sinh năm 1981 đến năm 1996] muốn làm việc trong những công ty có đạo đức kinh doanh tốt.

Như vậy có thể thấy, chúng ta đều mong muốn làm việc trong một tổ chức có tính toàn vẹn cao, có trách nhiệm với xã hội. Chúng ta sẽ hạnh phúc hơn, làm việc hiệu quả hơn, sẵn sàng cống hiến cho tổ chức ấy. Ngược lại, khi chúng ta bị căng thẳng sẽ dẫn đến năng suất kém hơn, mất nhiều thời gian cho công việc hơn, cần quản lý nhiều hơn, …

Ngoài ra, trong một môi trường làm việc có yếu tố đạo đức kinh doanh cao, chúng ta sẽ tập trung vào công việc, ít dành thời gian hơn cho các cuộc chiến nội bộ. Vì vậy, các nhân viên sẽ có nhiều thời gian và sức lực hơn để phục vụ khách hàng, từ đó hoạt động sẽ hiệu quả hơn.

Danh tiếng của tổ chức

Có thể nói danh tiếng của một tổ chức cần được xây dựng trong một khoảng thời gian rất dài, có thể vài năm, vài thập kỷ, tuy vậy chỉ cần một vấn đề bê bối có thể phá huỷ tất cả. Tuy vậy, các tổ chức có trách nhiệm, đạo đức kinh doanh thường ít xảy ra các tình trạng bê bối và thảm hoạ như thế này. Nếu điều đó có xảy ra đi chăng nữa, một tổ chức có trách nhiệm đạo đức sẽ tự động biết cách giải quyết một cách nhanh chóng, công khai và trung thực. Con người chúng ta có xu hướng tha thứ cho những người, những doanh nghiệp thật sự cố gắng làm những điều đúng đắn, cống hiến cho xã hội.

Ngày trước, các tổ chức, nhà quản trị, nhà lãnh đạo có thể giấu công chúng những việc họ đang làm. Tuy vậy trong thời đại mạng xã hội rộng khắp như hiện này, chỉ một vấn đề nhỏ thôi cũng có thể khiến cho doanh nghiệp gặp rắc rối ngay lập tức. Như vậy các tổ chức chỉ có 2 cách để giải quyết vấn đề này, một là không nên làm những điều không đúng, hai là đề cao vai trò của đạo đức kinh doanh.

Thu hút các nhà đầu tư tiềm năng

Rất ít nhà đầu tư nào muốn bỏ tiền vào những tổ chức thiếu tính chính trực và trách nhiệm, bởi vì họ biết rằng hiệu quả cuối cùng rồi cũng sẽ giảm đi nếu thiếu đạo đức kinh doanh. Như vậy, ai mà muốn đầu tư vào những thất bại có thể thấy được trước mắt chứ?

Ngược lại, các nhà đầu tư sẽ cảm thấy an toàn khi đầu tư vào những doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh tốt, họ biết rằng đồng tiền của họ đang được sử dụng một cách có trách nhiệm, họ khong gián tiếp góp phần vào các hoạt động phi đạo đức. Như vậy, đây rõ ràng là một lợi thế, các nhà đầu tư nhiều khả năng hơn sẽ tiếp tục tài trợ cho các công ty như thế này.

Xã hội tốt hơn

Đạo đức kinh doanh có lợi cho công ty bằng cách thu hút khách hàng, nhà đầu tư, nhân viên, … Tuy vậy đây chưa phải là tất cả. Khi một doanh nghiệp quan tâm đến đạo đức, toàn thể xã hội sẽ trở nên tốt hơn. Điều này cũng có nghĩa rằng, khách hàng, người tiêu dùng sẽ được sống trong một thế giới tốt đẹp hơn, họ bắt đầu nhận thức rõ hơn về đạo đức kinh doanh, tiếp tục lựa chọn các công ty đề cao đạo đức mạnh mẽ. Tương tự như vậy, nhà đầu tư, nhân viên của tổ chức cũng sẽ tiếp tục mong muốn hợp tác và làm việc trong những môi trường như thế này. Các lợi ích sẽ tiếp tục được thúc đẩy thêm theo thời gian.

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÀI TIỂU LUẬNĐẠO ĐỨC LÃNHĐẠO TRONGKINH DOANHGVHD:THẦY NGUYỄN VIỆT LÂMMÔN : ĐẠO ĐỨC KINH DOANHSVTH:NHÓM 9LỚP :DHKT14ATTTP.HCM,ngày 21 tháng 8 năm 2019BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANHDanh sách nhóm:STTHọ và tênMSSV1Trịnh Thu Trang18036721 Tìm tài liệu phần cơsở lí luận, thuyết trìnhphần 32Nguyễn Thị Mỹ Nhi 18020191 Tìm tài liệu đạo đứclãnh đạo,tổng hợp lạitài liệu, tìm ý chính vàsoạn thảo tiểu luận,làm ppt thuyết trìnhNguyễn Thị Hoài18025321 Tìm tài liệu phần lãnhTrâmđạo trong kinhdoanh,thuyết trìnhphần 2Lê Thị Cẩm Nhung 18041631 Tim tài liệu phần cácchuẩn mực đạo đứclãnh đạo, thuyết trìnhphần 134Công việc5Nguyễn Kiên18038861 Tìm tài liệu thực trạnglãnh đạo ,in tiểu luận,tìm video6Nguyễn Nhật Kha18042691 Tìm tài liệu nguyên tắclãnh đạo7Trần Đình Việt Huy18044541 Tìm tài liệu về cầnkiệm liêm chính , chícông vô tưĐánh giáLỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................MỤC LỤCPHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................................011.1 Lãnh đạo trong kinh doanh......................................................................................................................011.1.1 Khái niệm lãnh đạo......................................................................................................................011.1.2 Khái niệm nhà lãnh đạo......................................................................................................................021.1.3 Kỹ năng của nhà lành đạo......................................................................................................................031.1.4 Nghệ thuật lãnh đạo......................................................................................................................031.1.5 Các phong cách lãnh đạo chủ yếu......................................................................................................................061.1.6 Vai trò của nhà lãnh đạo......................................................................................................................07PHẦN 2:ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH......................................................................................................................092.1 Thực trạng đạo đức lãnh đạo......................................................................................................................092.2 Lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đức......................................................................................................................112.3 Các chuẩn mực đạo đức lãnh đạo......................................................................................................................122.3.1 Đạo đức là nền tảng......................................................................................................................122.3.2 Thương yêu con người......................................................................................................................142.3.3 Cần kiệm liêm chính......................................................................................................................152.3.4 Chí công vô tư và nhân nghĩa trí dũng......................................................................................................................162.4 Một số nguyên tắc đạo đức lãnh đạo......................................................................................................................182.4.1 Năm bước khuyến khích công việc......................................................................................................................182.4.2 Giao tiếp lãnh đạo......................................................................................................................18PHẦN3:KẾTLUẬN......................................................................................................................201PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNTrong quá trình tìm kiếm việc làm của mình cuối cùng bạn cũngtìm được một vị trí lãnh đạo tại một công ty, khi làm một nhà lãnh đạo, cóhai phạm trù chúng ta cần phải có. Đó là “tâm” và “tài”. Với những điềunày, dù có trải qua bao nhiêu khó khăn trong sự nghiệp, xã hội có biến độngra sao thì bạn vẫn sẽ đứng vững vàng tựa chiếc kiềng ba chân.Thật sai lầmkhi nhiều người nghĩ rằng, đạo đức không nằm chung với phạm trù kinhtế.Trong khi xã hội nhiễu nhương,kinh tế cạnh tranh khốc liệt, việc người takiếm tiền sẽ chẳng có chút liên quan gì tới đạo đức cả.Và ai cũng như vậy,cứ đua nhau cất giấu đạo đức ở một nơi nào đó và rồi quên đi nó tồn tại.Đốivới những người như vậy,xét cho cùng họ chỉ là một gánh nặng của xãhội,bởi mọi sự thành công sẽ chỉ là tạm bợ nếu như người làm lãnh đạoquên đi đạo đức.Chân lý: có tài mà không có đức thì chỉ là người vô dụngthực ngàn đời vững sáng mãi và nhất lại trong thời buổi kinh tế đa chiềunhư vậy, nếu muốn tồn tại bền vững, ắt chẳng thể thiếu được chữ ĐỨC.1.1- Lãnh đạo trong kinh doanh1.1.1 – Khái niệm lãnh đạoTheo Warren G. Bennis: “Lãnh đạo là người làm việc đúng; Quảnlý là người làm đúng việc.”Và theo Dwight D. Eisenhower: “Lãnh đạo là nghệ thuật khiếnngười khác làm điều bạn muốn, bởi vì họ muốn làm điều đó.”Còn theo John Maxwell thì: “Lãnh đạo là tạo ảnh hưởng.”Vậy lãnh đạo là gì?Lãnh đạo là tạo ra một tầm nhìn đầy cảm hứng về tương lai.Trongkinh doanh , một tầm nhìn là một miêu tả thực tế , có sức thuyết phục vàhấp dẫn của nơi mà mình muốn có trong tương lai.Tầm nhìn cung cấp địnhhướng , đề ra các ưu tiên và cung cấp một đích đến.Lãnh đạo là thúc đẩy và truyền cảm hứng cho mọi người tham giavới tầm nhìn đóLãnh đạo là quản lý việc phân bổ tâm nhìn chung thành các mục tiêuchức năng.Tầm nhìn được chia nhỏ thành mục tiêu ngắn hạn và dài hạn,cũng như được phân bổ cho từng chức năng trong tổ chức. Việc này giúpcho các mục tiêu cá nhân được liên kết với tàm nhìn chung của toàn độiLãnh đạo là huấn luyện và xây dựng đội ngũ nhầm đạt hiệu quả hơntrong việc đạt được tầm nhìn.2Tóm lại: Lãnh đạo là tổ chức một nhóm người để đạt được mục tiêuchung.Sử dụng và phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tổ chức bằngcách gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằmhướng tới mục tiêu của tổ chức.1.1.2- Khái niệm nhà lãnh đạoNhà lãnh đạo là một cá nhân được bổ nhiệm , hoặc nổi lên trong mộtnhóm, có khả năng ảnh hưởng tới người khác ngoài quyền hạn chính thức.“Nếu những hành động của bạn truyền cảm hứng cho những ngườikhác ước mơ nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm nhiều việc hơn và trở nêntốt đẹp hơn, bạn là một người lãnh đạo” John Quincy Adams[ Tổng thốngthứ 6 Hoa Kỳ]Người lãnh đạo trong doanh nghiệp là người đứng đầu [ người đứngra thành lập doanh nghiệp và đảm nhận vai trò lãnh đạo doanh nghiệp hoặcngười được thuê để lãnh đạo doanh nghiệp], có trách nhiệm xây dựng tầmnhìn tương lai cho doanh nghiệp, tạo động lực thúc đẩy, truyền cảm hứngvà ảnh hưởng đến nhân viên để đạt được mục đích đề ra.Trong bất kì tình huống nào, một nhóm từ hai người trở lên luôn luôncó một người có ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh đạo.Vì vậy mỗi chúngta đều gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng từ người khác.Điều này có nghĩa là:tất cả chúng ta lãnh đạo người khác trong một vài lĩnh vực ;ngược lại ở mộtsố lĩnh vực khác chúng ta được người khác dẫn dắt.Không ai nằm ngoàiquy luật này: hoặc là nhà lãnh đạo hoặc là người bị lãnh đạo.Khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý:Nhà lãnh đạo được mô tả là người “tìm đường”, nhà quản lý là người“đi đường”, chức năng lãnh dạo là “bức tranh lớn”, chức quản lý lại hẹphơn. Trong doanh nghiệp, người đứng đầu thường giữ cả hai vai trò lãnhđạo và quản lý, trong tình huống này họ thực hiện công việc lãnh đạo, trongtình huống khác họ thực hiện công việc quản lý.Mọi người có thể gọi họ lànhà lãnh đạo hoặc nhà quản lý của doanh nghiệp, và điều này dẫn tớinhững nhầm lẫn giữa nhà quản lý và nhà lãnh đạo.Phải chú ý rằng, một nhàlãnh đao cũng là một nhà quản lý chuyên nghiệp, nhưng một nhà quản lýgiỏi chưa chắc đã là một nhà lãnh đạo1.1.3- Kỹ năng của nhà lãnh đạoKỹ năng lãnh đạo là nói về khả năng vận dụng những kiến thức vềnhà lãnh đạo vào hoạt động thực tế để đạt được hiệu quả lãnh đạo cao nhấtMột nhà lãnh đạo tốt phải có được các kỹ năng:3- Kỹ năng nhận thức:bao gồm khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề,suy nghĩ logic và toàn diện.Nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng này đểnhận thức được các xu thế phát triển, những cơ hội và thách thứctrong tương lai, dự đoán được những thay đổi , từ đó hình thành nêntầm nhìn cho tổ chức.- Kỹ năng quan hệ xã hội: bao gồm khả năng nhận thức về hành vi củacon người và quá trình tạo lập mối quan hệ giữa con người với conngười.Cụ thể đó là những biểu hiện về cảm xúc, thái độ, động cơ củacon người thông qua lời nói và hành động của họ.Chính kỹ năng“hiểu người” sẽ giúp nhà lãnh đạo có cách truyền cảm hứng và tạođộng lực cho cấp dưới một cách hiệu quả.- Kỹ năng công việc: là những kiến thức về phương pháp,tiến trình, kỹthuật … về những lĩnh vực chuyên biệt nào đó.Người lãnh đạo cầnphải là người sở hữu các tri thức và phải là chuyên gia trong lĩnh vựchọ đang làm.Một nhà lãnh đao tốt phải là một nhà quản lý giỏi, vìvậy nhà lãnh đạo phải có được các kỹ năng quản lý, lập kế hoạch…của một nhà quản lý.Tuy nhiên, không ai có thể hội tụ đủ tất cả các kỹ năng này, nhà lãnh đạo cóthẻ có kỹ năng này nhưng không có kỹ năng kia.Vì vậy, họ cần phải có khảnăng học tập liên tục và tự phát triển những kỹ năng mà mình còn khiếmkhuyết, cũng như cần phải áp dụng một cách rất linh hoạt các kỹ năng trongcông việc lãnh đạo của mình.1.1.4 – Nghệ thuật lãnh đạo- Bằng quyền lực:1. Quyền lực thường ẩn chứa trong nó sự phủ định, phản kháng2. Quyền lực chỉ sử dụng có hiệu quả một khi nó phù hợp với phong cáchngười lãnh đạo và mục đích lãnh đạo3. Người lãnh đạo càng có nhiều khả năng vận dụng khai thác nguồn lựcnày thì khả năng thành công trong việc lãnh đạo càng nhiều.4. Nhận thức về cơ sở quyền lực ảnh hưởng đến việc tăng cường quyền lựccủa cá nhân.5. Quyền lực bị ảnh hưởng bởi sự khéo léo vận dụng cơ sở này.6. Quyền lực là không có giới hạn7. Quyền lực thể hiện ở hành động – người lãnh đạo là người hành động.48. Người có khả năng ảnh hưởng người khác, chi phối được chiều hướng sựviệc nhằm đạt kết quả thì người đó sẽ có người khác đi theo, và đó là ngườilãnh đạo.- Tác động đến quyền lợi nhân viênCho nhân viên nhiều hơn mức thường xuyên:Quan sát cách họ làm việc vàxem liệu lãnh đạo có thể làm điều gì để giúp họ cải thiện môi trường làmviệc , giúp công sở trở thành nơi ấm cúng , thoải mái và mời chào hơn đốivới mọi người.Hỏi thăm nhân viên đâu là mục tiêu sự nghiệp của họ và giúp họ hoànthành hoài bão đó ,Nếu có ngân sách hãy khen thưởng nhân viên xuất sắc.Hãy tin họ - điều đó khích lệ sự mạo hiểm, hướng dẫn họ - điều đó tạo sựkính trọng, yêu quý họ- điều đó càng làm cho mối quan hệ thêm bền vững,hiểu họ - điều đó giúp phát triển cá nhân của họ , dạy họ- giúp họ hoànthiện hoa , tin tưởng họ - củng cố lòng trung thành cho họ , phát triển họ mang lại thử thách cho họ , nâng đỡ họ - đảm báo kết quả trong tương lai.Chào đón nhân viên mới ân cần và chu đáo .Đảm bảo người mới vào làmviệc sẽ được đón tiếp thật nồng nhiệt.Kêu gọi một số nhân viên cũ, đóngvai trò chỉ dẫn người mới vào, giới thiệu với các phòng ban khác để mọingười có thể tìm hiểu lẫn nhau trong không gian hết sức thoải mái , thânthiệnĐể nhân viên làm chủ công việc.Đừng bao giờ thể hiện rằng lãnh đạo sẽgiỏi hơn nhân viên của mình.Để làm được vậy , người lãnh đạo hãy đểnhân viên tự chủ, độc lập và tự do trong công việc, giúp họ chủ động tìmkiếm những ý tưởng mới và hoàn thành dự án theo cách của họ.Lãnh đạo luôn luôn là điểm tựa cho nhân viên.Khi đặt ra kỳ vọng cho nhânviên người lãnh đạo hãy đặt lợi ích của họ lên đầu và suy nghĩ thấuđáo.Khiến nhân viên cảm thấy quá tải khi đặt mục tiêu quá cao hoặc giaophó cho họ quá nhiều công việc trong thời gian ngắn có thể phá hủy mọi nỗlực của nhà lãnh đạo tạo ra để tìm kiếm sự tôn trọng từ nhân viên và thậmchí có thể khiến họ suy sụp hoặc bỏ việc.5- Bằng uy tín:Để tạo được uy tín , củng cố vai trò – vị trí của bản thân thì người lãnh đạocần có sư tập trung cao độ ở năng lực quản lý , quán xuyến công việc vàkhả năng quan sát , nhìn nhận bao quát về sự hiện diện của cá nhân từngnhân viên, từ đó có sự quan tâm và chỉ định sao cho phù hợp với trình độchuyên môn cùa nhân viên ấyGiữ lời hứa , tôn trọng sự thật: không ai thích làm việc một cách vô hạnđịnh dưới sự chỉ đạo mang tính cưỡng chế cả và sẽ chẳng bao giờ bền lâunếu như không nhận được sự kính nể với tinh thần tự nguyện từ ngườikhác.Muốn nhận được sự tín nhiệm từ cấp dưới thì người lãnh đạo cần xâydựng niềm tib bằng cách giữ lời hứa và tôn trọng sự thật để tạo uy tín chobản thân mình.Uy tín làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàng. Đối vớinhững doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích khách hàng và xãhội thì sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng sẽ càng tăng lên.Mối quanhệ giữa doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫnnhau.Một khách hàng sẽ vừa lòng , sẽ quay lại với doanh nghiệp và kéo tớicho doanh nghiệp những khách hàng khác. Các hành động đạo đức hướngtới khách hàng sẽ xây dựng được vị thế cạnh tranh lành mạnh có tác dụngtích cực đến thành tích của doanh nghiệp.- Bằng sự thuyết phụcDựa vào cảm xúc, mọi câu từ, cử chỉ, cách nhấn nhá , luận điểm , luận cứcần phải nhấn nhá mạnh vào cảm xúc người đối diện.Việc thuyết phụckhông chỉ dừng lại ở luận điểm,luận cứ ,việc đưa ra các câu hỏi thông minhsẽ giúp nhà lãnh đạo làm chủ mọi tình huống.Khi mọi chuyện đi vào ngõcụt chỉ cần một câu hỏi gợi mở đúng lúc và đầy tính nghệ thuật sẽ giúp giảiquyết mọi vấn đề.- Bằng sự gương mẫuNgười lãnh đạo là tấm gương và có ảnh hướng mạnh đến cấp dưới.Gươngmẫu của từng cá nhan các nhà lãnh đạo cấp cao có vai trò, tác dụng đặc biệtto lớn, bởi nó tạo dựng niềm tin,quy tụ sự đoàn kết, thống nhất , thúc đẩymọi người hướng thiện và tự hoàn thiện mình theo gương sáng mẫu mựccủa các nhà lãnh đạo , mọi người đặt vào họ niềm tin và hy vọng.Gương mẫu là sức mạnh đạo đức để tạo ra uy tín và ảnh hưởng. Đó là đảmbảo đạo đức của quyền lực , quyền uy.Người lãnh đạo có đạo đức và thựcsự là tấm gương đạo đức thì quyền uy hay uy quyền của họ trở nên chính6đáng , đích thực, có tác dụng tích cực vì nó công tâm, trong snsg , có sứcthuyết phục và cảm hóa lòng người- Bằng sự động viênSử dụng ngôn từ trong nghệ thuật động viên: để kích thích được ý muốn cảithiện của nhân viên , thì trong những tình huống giao tiếp hằng ngay giữalãnh đạo và nhân viên cần tập trung đi sâu để phân tích vấn đề hơn.Hãy tìmthêm những cách đặt câu hỏi thông minh để người nhân viên đưa ra camkết cho sự phấn đấu của mình trước mặt người lãnh đạo , từ đó họ sẽ có ýthức tự trọng, cố gắng hoàn thành những gì mà mình đã cam kết.Ngoài ra người làm công tác quản lý lãnh đạo nên sáng tạo trong cách độngviên , tuân thủ trên quy tắc cơ bản sau đây: luôn chỉ trích một cách riêng tưvà động viên một cách công khai.Từ đây hiệu quả động viên và phê bìnhnhân sự của doanh nghiệp sẽ đạt được tốt hơn.1.1.5- Các phong cách lãnh đạo chủ yếuVào năm 1939, các nghiên cứu quan trọng về các phong cách lãnh đạo lầnđầu tiên được tiến hành bởi Kurt Lewin, người đứng đầu một nhóm các nhànghiên cứu về các phong cách lãnh đạo khác nhau.Cho đến nay,nghiên cứuban đầu này vẫn có tầm ảnh hưởng sâu rọng bởi nó đã tạo nên được baphong cách lãnh đạo chủ chốt- Phong cách quyền uyPhong cách lãnh đạo này là việc các nhà lãnh đạo nói với nhân viênhọ muốn gì và cách chúng được thực hiện ra sao mà không để tâm tới sựgóp ý của nhân viên.Một số hoàn cảnh thích hợp có thể sử dụng phongcách này là khi các nhà lãnh đạo đã có đủ thông tin để giải quyết vấn đềhoặc khi bị thiếu thời gian, hoặc đã tạo ra nguồn lực cho các nhân viên.Một số người có xu hướng nghĩ rằng phong cách này được sử dụngnhư phương tiện để mắng mỏ, xúc phạm và đe dọa.Đây thực chất khôngphải là lãnh đạo quyền uy , mà đúng hơn thì nó là một kiểu lạm dụng , thiếuchuyên nghiệp , còn được gọi là “ Ông chủ của tất cả mọi người” .Chắcchắn kiểu làm việc này sẽ không bao giờ có mặt trong “từ điển” làm việccủa một nhà lãnh đạo tài năng.Tuy vây, phong cách lãnh đạo quyền uy chỉ nên áp dụng hạn chếtrong một vài trường hợp cá biệt.Nếu bạn có thời gian và mong muốn nhậnđược sự cam kết nhiều hơn và nguồn động lực lớn hơn từ phía nhân viên,thì bạn nên vận dụng phong cách Dân chủ.- Phong cách dân chủ7Phong cách này được miêu tả như sau: ban lãnh đạo bao gồm mộthoặc nhiều nhân viên sẽ thực hiện việc ra quyết định [ định hướng nhữngđiều họ cần làm cũng như cách thực hiện những điều đó], nhưng các nhàlãnh đạo sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng.Sử dụng phong cách này không có nghĩa đó là một nhà lãnh đạo yếuđuối mà ngược lại, nó càng cho thấy rằng người lãnh đạo đang nắm giữmột sức mạnh mà các nhân viên đều phải nể phục.Phong cách này được áp dụng phổ biến khi mà người lãnh đạo nắmtrong tay một phần thông tin và phần còn lại thuộc về các nhân viên. Tấtnhiên,một nhà lãnh đạo không thể biết tất cả mọi thứ, và đó là lý do tại saohọ tuyển dụng những người có kiến thức và tay nghề cao.Việc sử dụngphong cách này giúp đôi bên cùng có lợi bởi phong cách này khiến cácnhân viên cảm thấy mình là một phần của nhóm và cho phép họ đưa ranhững quyết định hiệu quả hơn.Dù người lãnh đạo đã có câu trả lời cho mọi vấn đề, thì việc lắngnghe thu nhập nhiều ý kiến đa dạng sẽ giúp họ có khả năng sáng tạo hơn vàtránh được những suy nghĩ bó bẹp.Theo Katherine Phillips : “bây giờ bạnđang suy nghĩ về tính đa đạng về tác động của nó đến tổ chức của bạn phảikhông? Bạn cần phải nhận thức được rằng giá trị thực tiễn có tính lâu bềnnhất của sự đa dạng là việc nó thách thức mọi thành viên trong tổ chức.Từđó , chúng ta suy nghĩ cân nhắc hơn, và có thể nhận ra cũng như tận dụnghiệu quả hơn các thông tin một cách linh hoạt . Đây chính là giá trị thực sựmà tính đa dạng mang lại.”- Phong cách tự doỞ phong cách này, các nhà lãnh đạo cho phép nhân viên đưa ra quyết định,tuy nhiên , họ vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng. Phong cách nàyđược sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích vấn đề, xác địnhnhững việc cần làm và biết cách thực hiện chúng. Thực tế, người lãnh đạokhông thể làm mọi thứ do đó họ phải biết cách thiết lập ưu tiên cũng nhưphân chia cho nhân viên của mình những nhiệm vụ nhất định.1.1.6 Vai trò của người lãnh đạoThực chất công việc lãnh đạo là khả năng tạo ra tầm nhìn, cảm hứng và ảnhhưởng trong tổ chức. Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khácbiệt của một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai. Người nhìn xa trông rộng khong ophải là người lãnh đạo nếu anh ta không thể truyền cảm hứng. Người tạo ravà duy trì được ảnh hưởng không phải là người lãnh đạo nếu anh ta khôngthể tạo ra một tầm nhìn. Tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải đượcthực hiện một cách khéo léo và bài bản, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có những8phẩm chất và kỹ năng riêng biệt. Vì vậy, công việc lãnh đạo vừa mang tínhchất nghệ thuật, lại vừa mang tính khoa học.Xây dựng tầm nhìn cho doanh nghiệp:Tầm nhìn: là hình ảnh tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọingười trong tổ chức đều tin tưởng và mong muốn biến nó thành hiện thực.Tạo ra tầm nhìn là công việc chính của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạophải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra tương lai chungcủa tổ chức.Những nhà lãnh đạo xuất sắc thường xây dựng tầm nhìn cho doanh nghiệprất rõ khi mới bắt đầu thành lập doanh nghiệp hoặc trong quá trình pháttriển doanh nghiệp. Họ xác định cụ thể những giá trị, mục đích cũng nhưnhững mục tiêu lớn lao mà họ mong muốn hướng tới. Và họ tìm mọi cáchđạt được.Họ truyền bá, lôi cuốn mọi người để thực hiện công việc hướngtới giá trị , mục đích đó. Những tham vọng, mong muốn, niềm tin của họdần dần trở thành những giá trị chung. Đó chính là nền tảng để doanhnghiệp phát triển.Truyền cảm hứngKhi xây dựng được tầm nhìn , nhà lãnh đạo phải khơi dậy và truyền đượccảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhìn khôngđược truyền đạt đến mọi người và không được thực hiện thì tầm nhìn trởnên vô nghĩa.Vậy công việc thứ hai của nhà lãnh đạo là truyền cảm hứngcho mọi ngườiNhưng truyền cảm hứng ở đây không phải là việc miêu tả lại tầm nhìn mộtcách đơn giản, mà nhà lãnh đạo phải truyền đạt tầm nhìn một cách lôi cuốn,hấp dẫn nhất. Truyền cảm hứng ở đây chính là tạo động lực cho nhữngngười đi theo mình. Khi thiếu động lực thì ngay cả công việc vô cùng đơngiản cũng trở thành những chướng ngại vật. Nhưng khi có động lực, chúngta sẽ thấy một tương lai tươi sáng, khi đó các chướng ngại vật chỉ còn làchuyện nhỏ và những rắc rối chỉ còn là tạm thời. Vì vậy công việc của nhàlãnh đạo chính là tạo động lực để cuốn hút mọi người.Gây ảnh hưởngNhư Maxwell nêu định nghĩa “ Lãnh đạo là gây ảnh hưởng” . Lãnh đạo sẽkhông thể là lãnh đạo nếu không có ảnh hưởng, và ảnh hưởng được tạo ratừ quyền lực của nhà lãnh đạo. Nói cách khác, tất cả các công vệc đều phảisự dụng đến quyền lực.9PHẦN HAI: ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH2.1- Thực trạng đạo đức lãnh đạoTrong cuộc sống , chúng ta đã nghe không ít những vụ bê bối từ ôngnày , bà kia.Họ đều là những vị lãnh đạo cấp cao, những người đứng đầucủa tổ chức, nhưng dẫn tới những bê bối đáng tiếc như vậy, có lẽ , hai từ“đạo đức” đã bị họ lãng quên.Vậy nếu như là bạn đang ở một vị trí củangười quản lý hay người lãnh đạo trong công ty , doanh nghiệp , cơ sở nàođó liệu trong bạn , giá trị , phạm trù của đạo đức nằm ở đâu? Hãy cùngnhóm mình tìm hiểu về vấn đề này nhé.Hồ Chủ Tịch đã từng nói rằng : “ Đạo đức không phải từ trên trờirơi xuống , nó đấu tranh và rèn luyện mà phát triển , ví như ngọc càng màicàng càng sáng,vàng càng luyện càng trong”Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đềnhư đạo đức kinh doanh , đạo đức lãnh đạo , văn hóa doanh nghiệp,.. mớichỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham giavào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa vào năm 1991. Trước đó, trongthời kinh tế kế hoạch tập trung,những vấn đề này chưa bao giờ được nhắctới.Thời gian gần đây, do áp lực của tiến trình toàn cầu hóa, đã cónhiều bài báo trên các báo và tạp chí như : báo Diễn đàn doanh nghiệp ,báo Tuổi trẻ và một số báo , tạp chí khác.Nhưng các bài báo này thường chỉdừng lại ở việc nhận định về những sự kiện gần đay ở Việt Nam có liênquan đến đạo đức kinh doanh hoặc cung cấp về một số vụ việc trên cácsách báo nước ngoài chứ không tiến hành khảo sát hay đưa ra một kháiniệm nào cụ thể.Về trách nhiệm của doanh nghiệp với môi trường cũng dựa trênthực tế là có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đã lợidụng những yếu kém trong quy định về bảo vệ môi trường của Việt Nam đểsử dụng những công nghệ sản xuất gây ô nhiễm môi trường , ảnh hưởngđến sức khỏe người lao động và dân cư nhằm tiết kiệm chi phí.Các ví dụcho vấn đề này rất phổ biến ở Việt Nam như : các nhà máy dệt không cóthiết bị làm sạch không khí, gây bệnh phổi cho công nhân và cư dân xungquanh, nhà máy da giày sử dụng xả nước thải gây ô nhiễm nguồn nước, cáccông ty xây dựng không che chắn công gây ô nhiễm cho khu vực, không cóthiết bị bảo hộ cho người lao động dẫn đến tỷ lệ tai nạn lao động cao…Trong những trường hợp này , doanh nghiệp tuy không vi phạm luật phápnhưng rõ ràng đã cố tình vi phạm đạo đức kinh doanh, vì họ hoàn toàn ýthức được tác hại của hành vi này.10Có thể nói đạo đức đươc đặt lên hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệpnào, vì các sản phẩm của họ sẽ liên quan thiết yếu đến cuộc sống người tiêudùng.Tuy nhiên trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay thìđạo đức đang dần trở nên xa xỉ đối với những người chủ doanh nghiệp,nhiều thực phẩm thì làm giả hoặc dơ bẩn chứa đầy chất gây ung thư nguyhiểm đến con người.Năm 2016 ,thông tin nước giải khát C2 và Rồng đỏ của Công tyURC Việt Nam nhiễm chì vượt mức cho phép khiến người tiêu dùng vôcùng hoang mang, theo kết quả của Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thựcphẩm Quốc gia [NIFC, Bộ Y tế] thì hàm lượng chì trong C2 là 0,46mg/l,trong Rồng đỏ là 0,21mg/l. Trong khi đó, hàm lượng chì cho phép là khôngquá 0,05mg/l trong thành phẩm và 0,5mg/l trong nguyên liệu, có nghĩa làhàm lượng chì của C2 vượt tới 9 lần, Rồng đỏ vượt tới 4 lần mức chuẩntheo quy định.Trong trường hợp vi phạm của Công ty URC, việc nộp phạt ngânsách sẽ không là gì so với những tổn thất mà người tiêu dùng phải gánhchịu, sức khỏe của họ sẽ được bồi thường như thế nào và ai sẽ là ngườicùng đứng ra bảo vệ quyền lợi sức khỏe cho họ. Đã đến lúc cơ quan chứcnăng nhà nước cần phải đồng hành cùng với doanh nghiệp, quan tâm đếnquyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, đẩy lùi những doanh nghiệpvi phạm đạo đức kinh doanh, xem thường, đầu độc người tiêu dùng.Chúng ta cùng nhìn lại vụ án Vinashin, là một trong những đại vụán, bê bối hàng đồng , cái tên Vinashin có lẽ không còn quá xa lạ gì vớichúng ta .Hôm nay chúng ta hãy nhìn lại vụ bê bối này làm hụt ngân sáchlên tới con sổ khổng lồ.Vianshin từng là một trong 17 Tổng công ty lớnnhất Việt Nam, Theo kết quả thanh tra, giá trị tài sản và nguồn vốn củaVinashin đến hết ngày 31-12-2009 là trên 102.000 tỷ đồng , loại trừ côngnợ nội bộ còn hơn 92.500 tỷ đồng.Tính đến thời điểm này, nợ phải trả củaVinashin là hơn 86.700 tỷ đồng.Theo kết quả kiểm toán báo cáo tài chínhnăm 2009 Vinashin chỉ lỗ gần 1.700 tỷ đồng , nhưng TTCP xác định thựcchất số lỗ gần 5000 tỷ đồng , tăng hơn 3.300 tỷ đồng so với báo cáo kiểmtoán.Để xảy ra sai phạm tại Vinashin , TTCP đánh giá trách nhiệm khôngchỉ ở tập đoàn này mà còn do công tác quản lý của một số cơ quan nhànước. Ở Vinashin , ông Phạm Thanh Bình- nguyên chủ tịch HĐQT phảichịu trách nhiệm chính vì vấn đề xảy ra mất cân đối nghiêm trọng về tàichính , thua lỗ nặng nề, mất vốn nhà nước,…Ông Bình có sai pham trongviệc thực hiện dự án mua tàu Hoa Sen gây thiệt hại cho nhà nước hơn 469,5tỷ đồng, xây dựng nhà máy nhiệt Sông Hồng là hơn 316,5 tỷ đồng , sửdụng nguồn vốn vay trái phiếu quốc tế của Chính phủ mua lại nợ từ ngânhàng BIDV mà nhiều khoản là nợ xấu ,…Ông Bình bị xử án 20 năm tù vàmức tiền bồi thường là hơn 500 tỷ đồng với tội cố ý làm trái quy định nhànước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.Ông Trần Quang Vũ-11nguyên TGĐ phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc thanh lý tàu BạchĐằng Giang [ là loại tàu do Vinashin mua với mục đích phá dỡ, bán sắtvụn, do Ba Lan sản xuất] và các sai phạm, khuyết điểm dẫn đến tình trạngcông nợ, thua lỗ lớn tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu.ÔngGiang Kim Đạt – nguyên Trưởng phòng kinh doanh Công ty vận tải viễndương Vinashin,trong 2 năm giữ chức Trưởng phòng ,ông Đạt đã thamnhũng số tài sản đặc biệt lớn lên tới 255 tỷ đồng. Cho rằng bản thân khôngphạm tội, sau đó kháng cáo kêu oan.Cuối phiên tòa ông bị kết án tử hình.Qua vụ bê bối trên ta thấy được rằng Lãnh đạo Vinashin có nhiềukhuyết điểm, sai lầm trong tổ chức, quản lý ,điều hành , xác định lĩnh vựcsản xuất kinh doanh.Người đứng đầu Vinashin thiếu trách nhiệm , tùy tiện ,báo cáo không trung thực, cố ý làm trái , vi phạm pháp luật trong việc chấphành các quy định của Nhà nước khi chỉ đạo đầu tư ,sản xuất kinh doanh,sử dụng vốn và bố trí cán bộTiến sĩ Trần Văn Phòng trong bài “ Thực trạng đạo đức của mộtbộ phận cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay” đã nhận định như sau:1. Sự sa sút về đạo đức của bộ phận các bộ quản lý thể hiên ở chủ nghĩacá nhân phát triển mạnh, ở tính tự tư tự lợi, ở lối sống thực dụng,chạy theo đồng tiền, ở tệ nạn tham ô lãng phí tài sản nhà nước vànhân dân, ở hành vi chiếm công vị tư , ở tệ tham nhũng…2. Đáng tiếc những điều này lại xảy ra với một số cán bộ quản lý ở tấtcả các cấp , từ cơ sở đến trung ương, ở tất cả các ngành từ kinh tế tớihành chính sự nghiệp3. Kinh tế thị trường là nên kinh tế coi trọng hiệu quả , lợi ích cụ thể ,thiết thực, cho nên thước đo của sự phát triển kinh tế là giá trị,hiệuquả kinh tế.Nếu quan niệm này đưa vào lĩnh vực quan hệ xã hội thìsớm muộn tư tưởng trọng lợi , coi tiền là tiêu chuẩn duy nhất đánhgiá mọi hành vi quan hệ con người sẽ phát triển.Vì vậy Tiến sĩ đề nghị “ Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc khẳngđịnh những giá trị đạo đức truyền thống , cũng như đạo đức mới xã hộichủ nghĩa.Tiếp tục việc giáo dục và tự giáo dục về đạo đức của các cánbộ lãnh đạo..”2.2 – Lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đứcSự lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đức bao gồm 2 thành tố.Thứ nhất,người lãnh đạo phải hành động và ra quyết định một cách có đạo đức – đócũng là yêu cầu đối với mọi cá nhân có đạo đức nói chung.Tuy nhiên, thứnữa, người lãnh đạo cũng phải “lãnh đạo” một cách có đạo đức – thể hiện ởcách đối đãi với mọi người trong giao tiếp hàng ngày, ở thái độ , ở cách họ12động viên đội ngũ ở bên dưới và phương hướng mà họ đang chèo lái tổchức, cơ quan hoặc sáng kiến của mìnhSự lãnh đạo theo tiêu chuẩn đạo đức có tính vừa hữu hình, vừa vôhình.Phần hữu hình nằm ở cách mà người lãnh đạo đối đãi và làm việc vớinhững người khác, ở cách hành xử của họ trước công chúng , ở nhữngngười phát biểu và hành động của họ.Phần vô hình nằm ở tính cách củangười lãnh đạo, ở quá trình ra quyết định, ở não trạng, ở hệ giá trị vànguyên tắc mà họ dựa vào và ở sự can đảm để ra những quyết định đạo đứctrong tình huống khó khăn.Người lãnh đạo theo chuẩn mực phải thể hiện tính đạo đức ở mọithời điểm chứ không phải chỉ là lúc có người quan sát họ, và phải thể hiệnnhất quán theo thời gian, chứng tỏ qua nhiều lần rằng đạo đức là một bộphận thống nhất trong cái khung tri thức và triết học mà họ sử dụng để hiểubiết và tương tác với thế giới.2.3- Các chuẩn mực đạo đức lãnh đạoHầu hết mọi người đều không phải là lãnh đạo ngay từ lúc sinh ra,mà họ dần trở thành như vậy thông qua cả một quá trình trải nghiệm và khổluyện.Tương tự , những người có đạo đức, kể cả rất thánh thiện, cũng phảitrải qua quá trình liên tục thực hành sự lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đức.2.3.1- Đạo đức là nền tảng“ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tàithì làm việc gì cũng khó” [Hồ Chí Minh]- Sự lãnh đạo có đạo đức đòi hỏi một nền tảng đạo đức rõ ràng và nhấtquán mà người lãnh dạo dựa vào khi ra quyết định và hành động.Một nền tảng triết học và đạo đức nhất quán không phải là thứ mà mộtngười có thể đạt được trong một sớm một chiều. Nó phát triển theo thờigian, dựa trên bề dày kinh nghiệm, sự học hỏi, và cả những tấm gương màmình chịu ảnh hưởng. Nói cách khác, bộ khung giá trị đạo đức của bạnđược xây dựng từ tất cả những gì đã và đang tạo nên con người bạn ngàyhôm nay.Điều này không có nghĩa là lai lịch cá nhân của bạn phải bao gồm thậtnhiều những chỉ dẫn về đạo đức, hoặc kể cả những tấm gương sáng về hànhxử đạo đức. Đối với một số người, các tiêu chuẩn đạo đức lại nảy sinh theochiều hướng ngược lại những gì họ đã chứng kiến và trải nghiệm. Đối vớinhững người khác, sự trưởng thành của họ gắn liền với những giáo huấnvăn hóa hoặc tôn giáo, hoặc sự nghiên cứu học thuật trong các lĩnh vực nhưtriết học, lịch sử, tâm lý hoặc văn học. Đối với phần lớn chúng ta, một nền13tảng đạo đức có thể là sự kết hợp của một vài trong các yếu tố đó, và cảnhững yếu tố khác nữa.Nền tảng đạo đức là cần thiết vì nó đóng vai trò kim chỉ nam cho những lựachọn có liên quan tới đạo đức của chúng ta. Nội dung của nó [những tiêuchuẩn thực tế mà mỗi người đều bám vào] thì có thể mỗi người một khác,và khác biệt tùy theo hoàn cảnh. Quan trọng là: có một nền tảng đạo đức sẽgiúp bạn có cơ sở để đưa ra những quyết định khó khăn về đạo đức, hơn làviệc khi có một vấn đề cần giải quyết thì đều phải tự mình bơi trong đốnghỗn độn. Điều này giống như là xây nhà từ một bản vẽ chi tiết, so với việcxây một cách chắp vá từ những ý tưởng bột phát.Một bộ khung giá trị đạo đức được coi là hữu dụng cần có các đặcđiểm sau:Nhất quán nội tại: Tất cả các nguyên tắc không được mâu thuẫnvới nhau.Tích cực: cho biết việc gì cần phải làm , chứ không phải chỉ lànhững gì không được làm.Linh hoạt: cần được xét lại thường xuyên và điều chỉnh để thíchứng với sự thay đổi trong tư duy.Việc có nền tảng như vậy không tự biến bạn thành một nhà lãnhđạo có đạo đức , nhưng giúp bạn phát triển thành một người có đạo đức vàđó là yếu tố cần thiết để trở thành người lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đức.- Khung giá trị đạo đức phải tương thích với khung đạo đức, sứ mệnhvà tầm nhìn của tổ chức hoặc nhóm sáng kiếnNếu không đồng thuận với lập trường đạo đức của tổ chức , thìngay từ đầu không nên nhận công việc đó.Một tổ chức coi tính hợp táctrong quá trình ra quyết định và sự bình đẳng về địa vị là nguyên tắc đạođức – thì không thể được dẫn dắt bởi một người thực sự tin rằng nghĩa vụđạo đức của người đó là ra quyết định thay cho mọi người.Một hàm ý đối với người lãnh đạo ở đây là sứ mệnh và tầm nhìncủa tổ chức phải là được đặt lên hàng đầu trong quá trình ra quyết định.Mộtlãnh đạo có đạo đức sẽ không được phép thỏa hiệp trên vấn đề triết lý hoặctầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức.- Đạo đức cần trở thành một chủ đề thảo luận.Tương tự với việc khung giá trị đạo đức phải được xét lại thườngxuyên, cả tình trạng đạo đức của tổ chức và của mọi thành viên cũng cầnđược thảo luận thường xuyên bởi tất cả những người có liên quan.Quanniệm đạo đức của mọi người, bao gồm cả người lãnh đạo, nên chất vấn14công khai, và mọi người sẵn lòng và nghiêm túc lắng nghe sự chất vấn đómà không co cụm tự vệ.- Suy tư về đạo đức phải được kết nối với hành động.Những ý định tốt đẹp trên đời đều sẽ là vô nghĩa nếu chỉ dừnglại ở đó.Nếu chỉ mang một lập trường hoặc triết lý đạo đức thôi chưa thểgọi là một nhà lãnh đạo có đạo đức.Lập trường hoặc triết lý đó phải đượcthể hiện bằng hành động, ở cả những hoàn cảnh chung và các tình huống cụthể.- Lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đức là một quá trình có sự chia sẻMọi người trong một tổ chức hoặc cộng đồng cần có cơ hội đểthực hành điều đó – và đi theo đến cùng của sự việc - ở thời điểm thíchhợp. Sự thực hành này có thể thông qua việc chất vấn hoặc tự khởi xướngra một quyết định , hành động, qua việc làm gương trong một tình huống cụthể , hoặc bảo vệ cho sự chính trực trong tổ chức.Là một người lãnh đạo có đạo đức , bạn nên khích lệ người khácnhận các vai trò lãnh đạo và kèm cặp họ trong quá trình họ thực hiện. Điềunày giúp phát triển các nhân sự lãnh đạo có đạo đức trong tổ chức hoặccộng đồng,làm tăng khả năng vận hành và trao cho nó nhiều nguồn lực hơnkhi phát sinh vấn đề hoặc khủng hoảng. Ngoài ra, nó giúp đào tạo ra mộtnhóm lãnh đạo mới – những người sẽ có khả năng nhận trách nhiệm saunày.2.3.2 – Thương yêu con người [Nhân trị]Một trong những người đưa triết lý ban đầu cho nhân trị là Khổng Tử .Ôngnói “ Người quân tử học đạo thì yêu người , kẻ tiểu nhân học đạo thì dễ saikhiến” . Nếu chúng ta lấy nhân nghĩa đối đãi với mọi người , chính bảnthân tốt , trở thành người đáng trọng , đáng quý thì dù không nói , khôngkêu gào mọi người cũng theo và ủng hộMột lãnh đạo sử dụng nhân trị là người lãnh đạo bằng tấm lòng, có sự tinhtế trong đối xử với nhân viên , coi họ là thành viên trong gia đình , quantâm giành thời gian để chia sẻ , giúp đỡ nhân viên trong cả công việc vàcuộc sống.Họ còn khuyến khích tạo văn hóa trong tổ chức để mọi người cưxử với nhau như anh em , giúp đỡ và cả tha thứ.Một hệ thống quản trị theo hướng nhân trị giúp tăng gắn kết nhân viên vớilãnh đạo và doanh nghiệp , cũng như gắn kết giữa mục tiêu của nhân viênvà mục tiêu doanh nghiệp để nhân viên đi làm không chỉ lãnh lương màcòn giải quyết vấn đề của doanh nghiệp.Nhân viên mến và cảm phục lãnhđạo thì mức độ cam kết sẽ cao hơn.15Sự yêu thương khi được hình thành sẽ khơi gợi cảm giác đam mê , mongmuốn cống hiến.Họ sẽ cảm thấy văn phòng, nhà máy là ngôi nhà thứhai.Nếu hạnh phúc, sẽ có năng suất lao động cao , có kết quả tốt và gắn kếtlâu dàiÔng Trần Kim Thành chủ tịch tập đoàn KIDO đã chia sẻ rằng: “ Tôi nói vớinhân viên là chúng ta khác nhau về trách nhiệm nhưng cơ bản là bìnhđẳng. Ngoài công việc thì ra ngoài là anh em.Tôi đi xuống nhà máy, côngnhân chạy tới ôm cổ.Phải có một độ thân thiết nhất định, có tâm lo cho họthì họ mới có thay đổi như vậy.Đó là thứ tôi truyền tải cho cả tập đoàn”.Rồi ông Thành cũng từng trăn trở : “ Nhân viên theo mình 10 năm trời saomình giàu họ nghèo, như vậy đã ổn chưa, có cách nào khác không,mỗilãnh lương thôi chừng nào mới giàu, có điều gì sai ở đây chăng”.Sau đóông quyết định chia cổ phiếu cho nhân viên để rồi có hôm một chị tạp vụlên gặp ông nói chuyện, run run trong giọng nói vì lần đầu tiên trong đờicầm trên tay 80 triệu đồng sau khi bán 400 cổ phiếu.Ông cho rằng đó lànhững điều một người doanh nhân phải suy nghĩ.Như vậy , là một người lãnh đạo phải luôn đối xử với mọi người một cáchcông bằng, trung thực và tôn trọng.Điều này tưởng chừng quá hiển nhiên,nhưng đó lại chính là một trong những thành tố quan trọng nhất của sự lãnhđạo dựa trên đạo đức.Các mọi người nhìn nhận bạn và bản chất thực sự củabạn có thể được đánh giá dựa trên cách bạn đối xử với người khác.Câu “ tấtcả mọi người sinh ra đều bình đẳng” không có nghĩa là mọi người đều nhưnhau, hoặc là đều có những tiềm năng và tài cán ngang nhau , mà có nghĩalà mọi người đều đáng quý và đáng được đối xử như vậy.2.3.3- Cần , kiệm , liêm , chínhCần : siêng năng, chăm chỉ , cố gắng dẻo dai.Cần thì việc gì khóđến mấy cũng làm được ,siêng học tập thì mau tiến bộ , siêng nghĩ ngợi thìhay có sáng kiến, siêng làm thì nhất định thành công.Một nhà lãnh đạo phảikhông ngừng nâng cao năng lực bản thân.Mọi người đều trông đợi lãnh đạophải tỏ ra có năng lực; đó là lí do vì sao có sự tín nhiệm được đặt vào họKiệm: tiết kiệm , không xa xỉ hoang phí, không bừa bãi.Thời giancũng phải tiết kiệm như của cải.Liêm :Không tham lam , trong sạch. Có kiệm thì mới có liêm, vìxa xỉ mà sinh tham lam.Tham tiền của , địa vị , tham danh tiếng đều là bấtliêm “ ai cũng tham lợi thì nước nhà sẽ suy” .Người lãnh đạo phải đặt cáitôi và tư lợi sang một bên để phục vụ cho lý tưởng , mục tiêu mà mình theođuổi, vì lợi ích của tổ chức mà mình dẫn dắt , vì những lợi ích cao cả củacộng đồng.16Chính : không tà , thẳng thắn , đứng đắn. Làm việc chính là ngườithiện .Người lãnh đạo phải trung thực , đáng tin cậy thì uy tín sẽ tự độnggán cho tổ chức của bạn .2.3.4- Chí công vô tư và nhân nghĩa trí dũng- “Chí công vô tư” trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta được hiểu với quyền lợi và nghĩa vụ của mọi ngườibao giờ cũng gắn liền với xã hội , không có cô lập ,tách rời với lợi ích xãhội. Hoạt động cá nhân phải trên cơ sở nền tảng của xã hội , vì xã hội, trongđó có quyền lợi trực tiếp của bản thân mình. Mọi người phải đặt lợi íchchung của tập thể , của quốc gia, dân tộc lên lợi ích cá nhân. Một trong những nguyên tắc quan tọng đầu tiên của một nhàlãnh đạo là kiên quyết nỏ thói quen thiên vị nếu có của mình.Hãy làsếp chí công vô tư, đối xử bình đẳng với tất cả nhân viên trong mọivấn đề Tránh các mối quan hệ gia đình , họ hàng trong côngsở:Không phải một lãnh đạo nào cũng dễ dàng làm được điềunày.Tuy nhiên, nếu lãnh đạo có người ruột thịt đang làm trong côngty, hãy để họ làm việc thuộc phòng ban không trực thuộc sự quản lýcủa bạn.Mọi tiêu chuẩn, quyền lợi của “con ông cháu cha” này đềungang bằng so với nhân viên khác Đưa ra các quyết định đề bạt chức vụ, khen thưởng dựa trênnăng lực nhân viên, thay vì thiện cảm cá nhân.Đây là điều kiện tiênquyết để người lãnh đạo từ bỏ những biểu hiện thiên vị củamình.Hãy lập nên một hệ thống, quy trình đánh giá năng lực nhânviên một cách chân thực,nghiêm túc để hỗ trợ cho các quyết địnhcủa bạn Sếp cần kịp thời nhận ra dấu hiệu mầm mống của những tinđồn không hay từ các nhân viên,cho rằng lãnh đạo là một nhà quảnlý không công bằng , tư lợi.Có vậy thì người lãnh đạo mới kịp thờichỉnh đốn, sửa sai thay vì để tin đồn đó lan rộng ra và gây ra nhiềuảnh hưởng xấu. Kiểm điểm và tự đánh giá cá nhân. Người lãnh đạo cầnnghiêm túc nhìn nhận những quyết định, hành vi của mình để kịpthời chấn chỉnh các biểu hiện thiên vị.Quan trọng là bạn sẽ hành xửra sao với những sai lầm của mình.Hãy vận dụng kinh nghiệm lãnhđạo để giải quyết mọi thứ thật khéo léo, không làm phương hại đếnuy tín cá nhân.- Nhân – nghĩa- trí – dũng17Trong khắp đất nước Việt Nam còn rất nhiều Doanh nhân đangngày đêm cống hiến cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, họ đềulà Doanh nhân mang trong mình Nhân Nghĩa Trí Dũng lập nghiệp với ướcmơ và hoài bão của mình.Văn hóa Doanh nhân, phẩm chất người lãnh đạolà yếu tố tiên quyết cho việc xây dựng chiến lược và triển khai các phươngán kinh doanh cũng như trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp.Học tập vàlàm theo tấm gương Hồ Chí Minh ,chúng ta nghiên cứu vận dụng những tưtưởng của Bác về phẩm chất của người lãnh đạoNhân: thật thà , thương yêu, hết lòng giúp đỡ mọi người.Khôngham giàu sang , không e gian khổ , không sợ oai quyền.Sẵn lòng chịu khổtrước mọi người và hưởng hạnh phúc sau mọi người. “Nhân” giúp chongười lãnh đạo biết yêu thương nhân viên, lắng nghe, chia sẻ, thúc đẩy vàtruyền cảm hứng làm việc, hăng say phấn đấu, học tập , nâng cao trình độ ,kỹ năng để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của công việc.Nhờ có “Nhân” mà người lãnh đạo ngày càng có trách nhiệm với cộng đồng, với xãhội, luôn quan tâm và đặt vấn đề phúc lợi cho người lao động an sinh xãhội bảo vệ môi trường lên ngang bằng với thước đo về doanh thu lợi nhuận.Nghĩa: ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy , khôngtư túi. Khi có nhiệm vụ ,thì bất kì to nhỏ đều ra sức làm không sợ chỉtrích .Người lãnh đạo có “Nghĩa” chính là người hiểu được giá trị và lợi íchcủa cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh; là người có sự nhìn nhận, đánhgiá nhân viên một cách công bằng và khách quan nhất, thẳng thắn phê bìnhvì sự tiến bộ của nhân viên, luôn vì lợi ích chung của tổ chức, lợi ích củacộng đồng, của quốc gia.Trí : đầu óc trong sạch , sáng suốt . Dễ hiểu lý luận , dễ tìmphương hướng, biết xem người xem việc. Vì vậy mà biết làm việc có lợi ,tránh việc có hại. Biết cân nhắc người tốt và phòng kẻ gian trong côngviệc.Để có phẩm chất trên , người lãnh đạo phải không ngừng học tập ,không ngừng phấn đấu, nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn và trìnhđộ ngoại ngữ; kịp thời nắm bắt những kiến thức mới, tri thức mới. Phải cósự đầu tư trí tuệ cho công việc; biết huy động trí lực của tập thể, toàn tâm,toàn ý cống hiến vì mục tiêu và sứ mệnh của Doanh nghiệpDũng : Dũng cảm, gan góc.Gặp việc phải làm có gan làm , cókhuyết điểm có gan sửa. Nhận trách nhiệm và khác sai sót , yếu kém , cógan chống lại những vinh hoa phú quý không chính đáng. Trong thươngtrường, người lãnh đạo phải dám đấu tranh với những rủi ro để thực hiệnphương án kinh doanh thích hợp, góp phần vào việc phát triển kinh tế xãhội.Dũng cảm vì theo sự nghiệp lớn, theo đuổi đến cùng hoài bão ướcmơ.Con đường đi đến thành công không phải trải đầy hoa hồng, mà sẽ làsóng gió, chông gai, gian truân, thử thách.. Doanh nhân là người chịu trách18nhiệm không chỉ riêng cuộc đời họ mà còn biết bao cuộc đời, biết bao conngười đi theo, gắn bó và cùng họ phát triểnNhư vậy “Nhân – Nghĩa – Trí – Dũng” là sự hội tụ đầy đủ các yếutố, mỗi yếu tố là một luận điểm có nội dung , cốt cách riêng song chúng cómối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, chi phối lẫn nhau. Mối quan hệ đó sẽ đượccộng hưởng gấp nhiều lần tạo nên phẩm chất của người lãnh đạo, nhất làtrong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang hội nhập và phát triển với khuvực và thế giới.2.4- Một số nguyên tắc đạo đức lãnh đạo2.4.1- 5 bước khuyến khích công việcĐáp ứng các yêu cầu quan trọng nhất; lương cao ,phúc lợi, đătnhân viên vào đúng vị trí ,theo đúng năng lựcLuôn luôn tôn trọng nhân viên: Tôn trọng cảm xúc của nhân viênđó là điều mà tất cả các lãnh đạo công ty nên quan tâm.Nhà quản lý nên từbỏ suy nghĩ “sếp luôn đúng” để áp đặt công việc không phù hợp với nhânviên mà quên rằng họ cũng là con người cũng có cảm xúc. Sự cứng nhắccủa lãnh đạo sẽ dẫn đến nhiều hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sựthành công của công tyTạo sự thoải mái ,hấp dẫn trong công việc.Bên cạnh việc phảinghiêm túc để hiểu và đưa ra lựa chọn đạo đức , thì việc lãnh đạo dựa trênđạo đức cũng đòi hỏi người lãnh đạo phải biết giữ quan điểmvà khiểu hàihước của mình. Điều đó cũng khiến bản thân lãnh đạo và cả nhân viên đềuthoải mái hơn với những áp lực công việc.Luôn biết ghi nhận những việc tốt,khen thưởng đúng lúc.Tạo điều kiện để cán bộ , nhân viên có thể phát huy hết khả năngcủa mình: Người lãnh đạo nên khích lệ người khác ,khuyến khích nhânviên phát triển bản thân ,giúp nhân viên có thể học và rút ra kinh nghiệm từsai lầm thay vì sợ không dám. Từ đó sẽ tạo nên sự sáng tạo và những ýtưởng đột phá, giúp phát triển các nhân sự lãnh đạo , làm tăng khả năng vậnhành và trao nhiều nguồn lực hơn khi phát sinh vấn đề hoặc khủng hoảng2.4.2 – Giao tiếp lãnh đạoVui tươi , niềm nở lịch thiệp: là phong thái lãnh đạo , tốt nhất làđối với những người mới .Lãnh đạo không nên lúc nào cũng khó đăm đăm19Biết nói và biết lắng nghe : Phải học tập cách diễn đạt ngắn gọn, rõràng.Biết lắng nghe để hiểu người , hiểu việc .Mệnh lệnh truyền đạt phải nghiêm chỉnh và sinh động thì mớimang lại hiệu quả tốtKhông tiếc lời ngợi khen khi có việc tốt.Ngược lại khi có sự trừngphạt thì cần cẩn trọng cao độHiểu rõ nhân viên dưới quyền.Cần đánh giá đúng con người đểluôn quan tâm tới đời sống cá nhân, gia đình họ,tạo không khí tốt trongcông việcCon người có vị trí trung tâm trong công việc.Ngày nay thời đạibùng nổ cá nhân , người lao dộng là lực lượng sáng tạo chủ yếu quyết địnhsự thành bại của doanh nghiệpĐối nhân xử thế tinh vi và tế nhị của người lãnh đạo là động lựcsáng tạo của người lao động.Đối với người có lỗi lầm thì cần phải khoanhồng độ lượng để những người này có thể làm nên công trạng sau này.20PHẦN 3: KẾT LUẬNLãnh đạo là một đặc quyền và là trách nhiệm mà trong đó đòi hỏi rấtnhiều từ những người thực hành nó, dù là chính thức hay không. Trongdanh sách những đòi buộc ấy, yếu tố gần như xếp trên đầu là đạo đức, kể cảtrong đời sống cá nhân lẫn trong cương vị lãnh đạo. Bởi vì dù muốn haykhông, thì lãnh đạo vẫn là tấm gương cho người khác soi vào, nên họ chínhlà người tạo ra phong cách đạo đức cho những người đi theo họ, cho tổchức hoặc nhóm mà họ dẫn dắt, và ở một mức độ nào đó, là cho cả cộngđồng bên ngoài.Sự lãnh đạo dựa trên đạo đức đòi hỏi ở người lãnh đạo một bộ khungđạo đức nhất quán để chỉ dẫn những quyết định và hành động của họ mọilúc mọi nơi, chứ không phải chỉ là trong những hoàn cảnh cụ thể. Nhữngđặc tính quan trọng nhất định hình nên một người lãnh đạo có đạo đức baogồm sự cởi mở và trung thực; sẵn lòng thảo luận về các vấn đề và các quyếtđịnh đạo đức, coi đó như là một bộ phận thường trực trong văn hóa của tổchức; mong muốn hướng dẫn cho người khác về kỹ năng lãnh đạo; duy trìvà tăng cường năng lực bản thân; đón nhận và nghiêm túc xem xét nhữngphản hồi, cả tích cực lẫn tiêu cực; đặt sang một bên cái tôi và lợi ích cánhân vì lý tưởng và vì quyền lợi của tổ chức; sử dụng quyền lực đúng mực,không lạm dụng hoặc sử dụng cho mục đích cá nhân; và hiểu rằng nhữngngười khác, dù ở địa vị “đối thủ”, “đồng minh”, “thành viên đội ngũ”, hay“người tham gia”, thì trước tiên họ là con người, và đều cần được đối xửnhân văn.Cuối cùng, và có lẽ là quan trọng nhất, một người lãnh đạo có đạođức không bao giờ ngừng xét lại những quan niệm đạo đức của mình và vềchính định nghĩa của sự lãnh đạo có đạo đức. Cũng như nhiều nhiệm vụquan trọng khác, duy trì sự lãnh đạo dựa trên đạo đức là việc luôn tiếp diễn,thậm chí, có thể kéo dài suốt đời.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề