Nhận THỨC VỀ ĐẠO VĂN CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN KHOA DU LỊCH -- Đại học Huế

được biên tập bởi Thích Nhật Từ

Giới thiệu về cuốn sách này

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửilời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô là giảngviên Khoa Du lòch – Đại học Huế đã giúp đỡ tôitrong quá trình học tập, truyền đạt các kiếnthức và kó năng cần thiết trong suốt quá trìnhtôi học tập tại Khoa, nhờ đó tôi mới có đầyđủ kiến thức để hoàn thành bài khóa luậncủa mình ngày hôm nay.Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếncô, Th.S Nguyễn Thò Thanh Nga, người đã nhiệttình hướng dẫn cho tôi từ khi bắt đầu làmkhóa luận và cho đến khi bài khóa luận đượchoàn thành. Nhờ có sự chỉ dẫn rất tận tình,quan tâm và đầy trách nhiệm của cô trongsuốt quá trình làm bài mà tôi đã có thểhoàn thành tốt và đúng hạn khóa luận củamình.Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến banlãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huếđã tạo điều kiện cho tôi được học tập, làmviệc trong môi trường chất lượng này và đãluôn giúp đỡ tận tình chỉ bảo tôi trong suốtquá trình thực tập tại đây.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô giảngviên và các bạn sinh viên Khoa Du lòch – Đại họcHuế đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cũng nhưcung cấp những tài liệu thực tế và thông tincần thiết để tôi hoàn thành khóa luận này.Do còn hạn chế về thời gian, kiến thức cũngnhư kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏinhững thiếu sót. Tôi rất mong nhận được nhữngý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạnđể bài khóa luận được hoàn thiện tốt hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Huế, tháng 6 năm2020Sinh viên thực hiệnTrần Thò Bảo NgânLỜI CAM ĐOANTôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thuthập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng vớibất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.Huế, tháng 6 năm 2020Sinh viên thực hiệnTrần Thị Bảo NgânMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................iiMỤC LỤC..........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................viiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ.......................................................viiiPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................11. Lý do chọn đề tài...............................................................................................12. Lịch sử nghiên cứu đề tài..................................................................................23. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................56. Kết cấu của đề tài..............................................................................................7PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................8CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................81.1. Nhận thức và các mức độ nhận thức...............................................................81.1.1. Khái niệm nhận thức...............................................................................81.1.2. Các mức độ nhận thức.............................................................................91.2. Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng.............................111.3. Du lịch có trách nhiệm.................................................................................161.3.1. Khái niệm..............................................................................................161.3.2. Các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm...............................................181.3.3. Các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm.............................................181.3.4. Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm..................................................201.3.5. Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm...................231.3.6. Kinh nghiệm thực tiễn về du lịch có trách nhiệm..................................26TÓM TẮT CHƯƠNG 1....................................................................................29CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................302.1. Giới thiệu chung về Khoa Du lịch................................................................302.1.1. Sự hình thành và phát triển của Khoa Du lịch.......................................302.1.2. Thực trạng hoạt động đào tạo của Khoa Du lịch...................................322.1.3. Trung tâm năng lực vì sự phát triển du lịch bền vững...........................352.1.4. Hoạt động Đoàn, ngoại khóa của sinh viên Khoa Du lịch.....................372.1.5. Công tác tuyển sinh...............................................................................382.2. Phân tích nhận thức về Du lịch có trách nhiệm của sinh viên Khoa Dulịch – Đại học Huế...............................................................................................402.2.1. Khái quát về mẫu điều tra.....................................................................402.2.1.1. Đặc điểm đối tượng điều tra...........................................................402.2.1.2. Thông tin chung về sinh viên.........................................................422.2.2. Đánh giá nhận thức của sinh viên về Du lịch có trách nhiệm................472.2.2.1. Nhận thức của sinh viên về du lịch có trách nhiệm........................472.2.2.2. Kiểm định sự khác biệt về nhận thức của sinh viên về Du lịchcó trách nhiệm ở các thuộc tính khác nhau.................................................55TÓM TẮT CHƯƠNG 2....................................................................................64CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAONHẬN THỨC VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊNKHOA DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ................................................................653.1. Cơ sở đề xuất giải pháp................................................................................653.1.1. Chính sách du lịch có trách nhiệm Việt Nam........................................653.1.2. Quan điểm và định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế..............653.2. Các giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về du lịch có trách nhiệm........663.2.1. Nhóm giải pháp chung..........................................................................663.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể..........................................................................663.2.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về du lịch có trách nhiệmđối với sinh viên.........................................................................................663.2.2.2. Nhóm giải pháp tăng cường trách nhiệm của sinh viên đối vớiphát triển du lịch có trách nhiệm.................................................................673.2.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường thực hiện các hành động tích cựctrong du lịch có trách nhiệm.......................................................................683.2.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về hành xửcó trách nhiệm với sự phát triển kinh tế của điểm đến du lịch....................693.2.2.5. Nhóm giải pháp tăng cường hành động có trách nhiệm của sinhviên đối với văn hóa – xã hội của điểm đến................................................703.2.2.6. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về hành xửcó trách nhiệm với môi trường, tài nguyên và hệ sinh thái của điểm đếndu lịch.........................................................................................................70TÓM TẮT CHƯƠNG 3....................................................................................71PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................72I. Kết luận............................................................................................................ 72II. Kiến nghị........................................................................................................73TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................77PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDLCTNEU-ESRTDu lịch có trách nhiệmChương trình phát triển năng lực di lịch có trách nhiệm với môiGTTBIUCNtrường và xã hộiGiá trị trung bìnhTổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tếSNVSPSS[International Union for Conservation of Nature]Tổ chức phát triển Hà LanPhần mềm xử lí số liệuTNDLUNESCO[Statistical Package for the Social Sciences]Tài nguyên du lịchTổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp QuốcWTO[United Nations Educational Scientific and Cultural Organization]Tổ chức du lịch thế giớiUSD[World Tourism Organization]Đồng Đô la Mỹ[United States Dollar]DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Mô tả những tác động của du lịch tới đời sống cộng đồng.................14Bảng 2.1: Bảng thống kê đặc điểm sinh viên.......................................................40Bảng 2.2. Tần suất đi du lịch của sinh viên.........................................................42Bảng 2.3: Hệ số kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha....................................46Bảng 2.4: Nhận thức của sinh viên về thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm”.........47Bảng 2.5: Đánh giá của sinh viên về “mức độ quan trọng của Du lịch cótrách nhiệm”.......................................................................................50Bảng 2.6: Nhận thức của sinh viên trước chuyến đi du lịch................................53Bảng 2.7: Nhận thức của sinh viên đối với các hoạt động thể hiện tráchnhiệm khi đi du lịch............................................................................54Bảng 2.8: Kiểm định sự khác biệt về nhận thức của sinh viên về “Mức độquan trọng của Du lịch có trách nhiệm”.............................................56Bảng 2.9: Kiểm định sự khác biệt về nhận thức của sinh viên về “Các hoạtđộng thường làm trước chuyến đi du lịch”.........................................59Bảng 2.10: Kiểm định sự khác biệt về nhận thức của sinh viên về “Các hoạtđộng thường làm trong suốt chuyến đi du lịch”.................................61DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼBIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1: Hình thức tổ chức chuyến đi...........................................................43Biểu đồ 2.2: Đối tượng đi du lịch cùng...............................................................43Biểu đồ 2.3: Mục đích của chuyến đi..................................................................44Biểu đồ 2.4: Thời gian đi du lịch.........................................................................45Biểu đồ 2.5: Nhóm đối tượng nhận được lợi ích từ du lịch có trách nhiệm.........48Biểu đồ 2.6: Các bên liên quan có trách nhiệm phát triển du lịch........................49Biểu đồ 2.7: Nhận thức về trách nhiệm của sinh viên với việc phát triển du lịch....52HÌNH VẼHình 1.1. Thang các mức độ nhận thức của Benjamin S.Bloom.........................10Hình 1.2. Thang các mức độ nhận thức của sinh viên về du lịch có trách nhiệm......11PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiNgày nay, du lịch đang trở thành một lối sống mới. Du lịch không đơnthuần là tham quan mà còn phải khám phá, trải nghiệm, không chỉ nghe hướngdẫn viên thuyết trình mà phải có sự tham gia, tương tác lẫn nhau. Rất nhiềungười đã và đang tìm đến một loại hình du lịch mới – du lịch có trách nhiệm.Đúng như tên gọi của nó, đây là loại hình du lịch xuất phát từ hành vi và tráchnhiệm của mỗi cá nhân, doanh nhiệp, tổ chức đối với môi trường tự nhiên và xãhội, du lịch có trách nhiệm đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với các bên tham giahoạt động du lịch.Hiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành mộtxu thế toàn cầu. Du lịch trách nhiệm là khái niệm không còn xa lạ đối với cácnước phương Tây, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện rất thành công cáchtiếp cận này nhưng đối với Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn mở đầu. Trongthời gian qua tại Việt Nam, du lịch có trách nhiệm đang được khuyến khích mởrộng. Tuy vậy vẫn còn không ít những e ngại từ phía doanh nghiệp, từ khách dulịch về yêu cầu, khả năng và cách thức thực hiện du lịch có trách nhiệm. Pháttriển du lịch bền vững từ lâu đã là một định hướng quan trọng, được quan tâm vàthúc đẩy trên phạm vi toàn thế giới. Mục tiêu phát triển du lịch bền vững khá rõràng: để việc tiêu dùng và phát triển du lịch hiện tại không ảnh hưởng tới việctiêu dùng của các thế hệ tương lai. Du lịch bền vững dựa trên cả ba trụ cột vềkinh tế, xã hội và môi trường để đảm bảo rằng các thế hệ con cháu chúng ta sẽ cóđược đầy đủ các giá trị mà du lịch đem lại như thế hệ cha ông được hưởng.Định vị tại Huế, thành phố của du lịch lễ hội, Khoa Du lịch – Đại học Huếlà một môi trường lý tưởng cho đào tạo du lịch, kết hợp học đi đôi với hành, lýthuyết gắn liền với thực tiễn. Khoa còn có trung tâm thực hành tại chỗ, kết hợpvới tổ chức đào tạo với các doanh nghiệp trên địa bàn để tạo ra hệ thống cơ sởthực hành nghề nghiệp và nâng cao năng lực vận dụng thực tiễn cho người học,yếu tố tạo ra sự khác biệt về chất lượng. Khoa Du lịch – Đại học Huế ra đời mởra cơ hội tốt hơn cho người học có điều kiện học tập ở trình độ cao thuộc cácchuyên ngành du lịch, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, cảithiện chất lượng dịch vụ, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và cácngành, nâng cao danh tiếng, uy tín và hình ảnh của du lịch miền Trung – TâyNguyên nói riêng và Du lịch Việt Nam nói chung. Sự ra đời của Khoa Du lịch –Đại học Huế cũng tạo thêm cơ hội để khai thác hiệu quả hơn các nguồn lực hiệncó của Đại Học Huế, góp phần thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của một đại họctrọng điểm đa ngành ở Miền Trung và Tây Nguyên.Với ý nghĩa trên của Khoa Du lịch, thêm vào đó tình trạng xả rác bừa bãi ởcác điểm tham quan hay khai thác du lịch theo hướng xâm hại di sản thời gianqua chứng tỏ các ban, ngành quản lý địa phương, các doanh nghiệp còn lúng túngvề việc làm thế nào để thực hiện du lịch có trách nhiệm, bền vững. Trên cơ sở tồntại những vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu nhận thức về Du lịch cótrách nhiệm của sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế” làm đề tài khóa luậntốt nghiệp cuối khóa của mình cùng với hy vọng góp phần thiết thực nâng caotrách nhiệm của sinh viên trong việc nhận thức và hành động về du lịch.2. Lịch sử nghiên cứu đề tàiTrên thế giớiTrên thế giới, du lịch có trách nhiệm bắt đầu hình thành từ cuối những năm70 của thế kỷ 20 khi các tác động tiêu cực của phát triển du lịch đại chúng bắtđầu khiến nhiều người lo ngại. Năm 1989, Tổ chức Thương mại thế giới [WTO]đã sử dụng thuật ngữ “du lịch có trách nhiệm” thay bằng thuật ngữ “du lịch thaythế/ du lịch mới” để phân biệt với du lịch đại trà và các tác động của du lịch đạitrà. Tầm nhìn về một hình thái phát triển du lịch có trách nhiệm được trao đổinhiều vào những năm 1980 và trở thành một phần quan trọng của khái niệm dulịch bền vững được hình thành và trở nên phổ biến sau đó.Năm 2002, Hội thảo về du lịch có trách nhiệm được tổ chức tại Cape Town[Nam Phi], là hoạt động bên lề trước Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triểnbền vững tại Johannesburg đã xác định rõ các đặc điểm của du lịch có tráchnhiệm và đề ra các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm về mặt kinh tế, xã hộivà môi trường. Đây là hội thảo quan trọng, đặt nền móng cho các nghiên cứu vàtriển khai trong thực tiễn du lịch có trách nhiệm trên phạm vi toàn thế giới.Thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm” được đưa ra bởi Tony và MaureenWheeler [Lonely planet Pubications, 2013], lại xác định rằng du lịch có tráchnhiệm tác động tích cực đến môi trường, văn hóa địa phương và nền kinh tế. Vìvậy, điểm đến du lịch phải được bảo vệ bởi tất cả các thành phần có liên quan.Trong các ngày nghỉ của mình du khách có thể tác động tích cực cũng như tiêucực đến người dân và môi trường địa phương. Họ cũng sẽ nhận được một số kinhnghiệm mới của chuyến đi của họ cũng như tác động lại điểm đến. Do vậy, mụctiêu của ngành du lịch có trách nhiệm là để giảm thiểu các tác động tiêu cực vàtối đa hóa những lợi ích tích cực về điểm đến và môi trường. Xu hướng phát triểndu lịch có trách nhiệm ngày càng phổ biến hơn trong những năm gần đây, dukhách sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các chuyến đi của họ có lợi cho cộng đồngđịa phương, môi trường và xã hội ở các điểm đến [Fracis, 2008].Theo Liquin [2013], ông đã chỉ ra tầm quan trọng và sự cần thiết của dulịch có trách nhiệm và phân tích các bên liên quan như các doanh nghiệp du lịch,khách du lịch, cộng đồng địa phương và chính phủ. Do đó, ông đề nghị ngườidân cần nâng cao nhận thức về “du lịch có trách nhiệm”, và nỗ lực làm chí nềnvăn minh cổ xưa [di tích văn hóa, lịch sử] có thể tồn tại lâu dài.Tại Việt NamỞ Việt Nam, phải tới năm 2011, khi Chương trình Phát triển Năng lực Dulịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh Châu Âu tài trợ [Dựán EU – ESRT], thì khái niệm đó mới được nhắc đến thường xuyên và trở nênquen thuộc.Dự án EU – ESRT được triển khai trong giai đoạn từ 2011 đến 2016 vớimục tiêu chung là: đưa các nguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành dulịch Việt Nam nhằm tăng cường tính cạnh tranh và góp phần thực hiện kế hoạchphát triển về kinh tế - xã hội của đất nước, với mục tiêu cụ thể là: đẩy mạnh cungcấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, góp phần thực hiệnChiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam. Dự án này đã soạn thảo ra “Bộ công cụdu lịch có trách nhiệm tại Việt Nam” với 13 bài, mỗi bài về các chủ đề đa dạngkhác nhau nhằm phục vụ nghiên cứu cũng như giảng dạy. Tài liệu này có giá trịlý thuyết và thực tiễn cho việc tuyên truyền, phát triển du lịch có trách nhiệm tạiViệt Nam.Cũng trong khuôn khổ của Dự án EU – ESRT, nhiều tài liệu được soạn thảotrình bày các khái niệm, đặc điểm, mối liên hệ, chính sách,… về du lịch có tráchnhiệm như: Giới thiệu về du lịch có trách nhiệm, Du lịch có trách nhiệm vàngành lữ hành ở Việt Nam, Hướng dẫn xây dựng các chính sách Du lịch có tráchnhiệm ở Việt Nam,…Với số vốn đầu tư là 12,1 triệu Euro, Dự án EU - ESRT [2011 – 2016] làchương trình hỗ trợ kỹ thuật du lịch lớn nhất tại Việt Nam, với mục tiêu đưa cácnguyên tắc về du lịch có trách nhiệm vào ngành du lịch nước ta, để nâng cao khảnăng cạnh tranh và góp phần thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.Qua sáu năm hoạt động, dưới sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, dựán đã tổ chức các khóa tập huấn theo nhiều chủ đề cho các học viên, nâng caonhận thức về du lịch có trách nhiệm cho học sinh Trung học phổ thông, phổ biếncác tài liệu kỹ thuật qua mạng, hỗ trợ trang thiết bị cho mười nhà văn hóa vàphòng thực hành mẫu cho năm trường du lịch,… Từ đó, tác động đến nhận thứccủa các cấp, ngành đối với yêu cầu về sự phát triển bền vững của du lịch ViệtNam.Du lịch có trách nhiệm từ một khái niệm mới lạ đã trở thành thuật ngữ quenthuộc và là một phần tất yếu trong nhiều chính sách, kế hoạch và hoạt động thựctế của du lịch Việt Nam. Nhận thức về phát triển du lịch có trách nhiệm cũngđược lan tỏa rộng đến các khu vực trên đất nước nhờ sự phối hợp chặt chẽ củacác địa phương, điểm đến và cộng đồng.Kể từ đó đã có nhiều các công trình nghiên cứu về du lịch trách nhiệm đãthực hiện, tiêu biểu là:Nghiên cứu hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, đề tài được thựchiện từ 01/2012 đến 12/2013, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, giaocho Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch thực hiện, chủ nhiệm đề tài Hà Văn Siêu.Đề tài này đã nghiên cứu những nội dung sau:- Cơ sở lý luận về du lịch có trách nhiệm: khái niệm, mối quan hệ, lợi ích,ứng xử giữa các bên tham gia hoạt động du lịch,…- Kinh nghiệm cụ thể của một số điểm đến du lịch trên thế giới và ở ViệtNam: chính sách, tổ chức quản lý, kiểm soát, cơ chế điều tiết, đánh giá,…- Thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam qua khảo sát thựctế: hoạt động từ phía cung, hoạt động từ phía cầu, vai trò, trách nhiệm, mức độtham gia của các bên.- Giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch có trách nhiệm.Luận văn thạc sĩ Xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm ở Công ty cổphần Sài Gòn – Phú Quốc [Dũng, 2015]. Đề tài đã nghiên cứu, hệ thống hóa cơsở lý luận về du lịch có trách nhiệm, mô hình và thực tiễn áp dụng. Bên cạnh đó,đề tài đi sâu nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty cổphần Sài Gòn – Phú Quốc nhằm xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm để ápdụng vào thực tế kinh doanh của Công ty để tham gia có hiệu quả vào chuỗi dulịch ở Phú Quốc.Khóa luận tốt nghiệp đại học Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịchcó trách nhiệm tại Việt Nam [Hà, 2016]. Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về sảnphẩm du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam. Đề tài cũng đã đánh giá lợi ích của sảnphẩm du lịch có trách nhiệm đem lại cho ngành du lịch Việt Nam. Đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho ngành Du lịchViệt Nam.Trong các công trình khoa học đã nghiên cứu, chưa có đề tài nào đánh giánhận thức của sinh viên về du lịch có trách nhiệm, do vậy hướng nghiên cứu vềnhận thức của sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế là một hướng nghiên cứumới, không bị trùng lập so với các công trình khoa học trước đó.3. Mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục tiêu chungĐánh giá nhận thức của sinh viên Khoa Du Lịch về du lịch có trách nhiệm,qua đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao trách nhiệm của sinh viên nói riêngvà cộng đồng địa phương trong việc nhận thức và hành động về du lịch.3.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch có trách nhiệm.- Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại Huế.- Điều tra và đánh giá nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch về du lịch cótrách nhiệm.- Đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn và khả thi nhằm nâng caonhận thức của sinh viên Khoa Du lịch về du lịch có trách nhiệm và phát triển dulịch có trách nhiệm.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch đối với hoạtđộng du lịch có trách nhiệm.- Đối tượng điều tra: sinh viên Khoa Du lịch.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá nhận thức của sinh viên Khoa Dulịch về du lịch có trách nhiệm, từ đó nhằm đưa ra những giải pháp và đề xuấtnhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về du lịch có trách nhiệm, và một số giảipháp chung phát triển du lịch có trách nhiệm.- Về không gian: Khoa Du Lịch – Đại học Huế.- Về thời gian: tiến hành nghiên cứu từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Thu thập số liệu5.1.1. Thu thập số liệu thứ cấpThu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ các nghiên cứu, sách báo trong và ngoàinước, tạp chí, các trang website điện tử, các tài liệu, các báo cáo, nghị định, nghịquyết của cơ quan quản lý du lịch tỉnh cùng chính quyền địa phương.5.1.2. Thu thập số liệu sơ cấpThu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành điều tra bảng hỏi đối với sinhviên hiện đang theo học tại Khoa Du lịch – Đại học Huế.5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệuPhương pháp phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 22.0 để đảm bảo độtin cậy và chính xác cao thông qua thống kê tần suất [Frequency], phần trăm[Percent], trung bình [Mean]; đánh giá độ tin cậy của thang đo Likert[Cronbach’s Alpha], phân tích phương sai một yếu tố [One-way ANOVA]. Điều tra thống kê [theo phương pháp chọn mẫu]Xác định quy mô mẫu theo công thức của Linus Yamane:n=- Trong đó, N: kích thước tổng thể [ N = 2.899, số lượng sinh viên Khoa Dulịch năm học 2019 – 2020].- Với e: độ sai lệch [độ sai lệch + độ tin cậy = 100%]- Với độ tin cậy 90% thì ta có số mẫu cần điều tra làSố mẫu n = 2.899/ [1+ 2.899*0.12] = 96,67 [mẫu]Để đảm bảo tính hiệu quả của mẫu và tăng tính chính xác trong quá trìnhnghiên cứu nên tác giả đã điều tra 140 mẫu thay vì 97 mẫu như dự kiến.6. Kết cấu của đề tàiPhần I giới thiệu tổng quan về lý do nghiên cứu, mục tiêu, phạm vi vàphương pháp nghiên cứu.Phần II bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chương 3: Đề xuất giải pháp.Phần III kết thúc đề tài với việc đưa ra các kiến nghị và kết luận cô đọng.PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nhận thức và các mức độ nhận thức1.1.1. Khái niệm nhận thứcNhận thức là một khái niệm trừu tượng vì vậy mỗi ngành khoa học có sựtiếp cận, sử dụng khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức.Theo từ điển Tiếng Việt [Phê, 1992]: “Nhận thức là quá trình hoặc kết quảphản ánh và tái hiện vào trong tư duy, là quá trình con người nhận biết, hiểu biếtvề thế giới quan hoặc kết quả nghiên cứu của quá trình đó”.Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Nhận thức là quá trình biệnchứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó conngười tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể”.Theo quan điểm của C.Mac và Ănghen: “Nhận thức là sự phản ánh hiệnthực khách quan vào bộ óc của con người. Sự phản ánh đó không phải là mộthành động nhất thời, máy móc, giản đơn và thụ động mà là một quá trình phứctạp của hoạt động trí tuệ tích cực và sáng tạo”.V.I.Lênin lại cho rằng: “Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởicon người nhưng không phải là sự phản ánh đơn thuần, trực tiếp hoàn toàn. Quátrình này là cả một chuỗi những sự trừu tượng, sự cấu thành và sự hình thànhnên các khái niệm, quy luật và chính các khái niệm, quy luật này lại bao quátmột cách có điều kiện gần đúng tính quy luật phổ biến của thế giới tự nhiên vĩnhviễn vận động và phát triển”.Như vậy, nhận thức là quá trình con người nhận biết về một đối tượng nàođó từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sống và hoạt động trong thế giớiquan, con người phải tỏ thái độ, nhìn nhận, đánh giá và hành động với thế giớiấy, hiểu và biết rõ nó là cái gì, nó như thế nào và có ý nghĩa gì trong cuộc sống;để từ đó xuất hiện hành vi tích cực hoặc tiêu cực đối với đối tượng đó.Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả tập trung vấn đề nhận thức của sinh viênKhoa Du lịch – Đại học Huế về hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm xem họhiểu và nhận biết thế nào về du lịch và các hoạt động du lịch có trách nhiệm.Nhận thức là yếu tố khởi nguồn của các hành vi trách nhiệm. Nhận thứcđúng và đủ về các sự vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong hoạt động dulịch, quản lý, kinh doanh du lịch thì sẽ hành động có trách nhiệm để không hoặchạn chế thấp nhất làm tổn hại tới xung quanh [các chủ thể tham gia khác] vàmang lợi ích tối đa về kinh tế xã hội và môi trường cho chính mình và xã hội.Nhận thức của cá nhân cơ bản phụ thuộc giáo dục, trình độ nghề nghiệp đồngthời với sự quan tâm và tần suất tiếp xúc với hoạt động du lịch, hoạt động chuyênmôn. Nhận thức càng cao, sâu, rộng thì thể hiện trách nhiệm càng cao. Nhận thứccủa tập thể, tổ chức hay cộng đồng phụ thuộc vào nhận thức của từng cá nhânđồng thời tùy thuộc vào sự gắn kết của tổ chức và định hướng dẫn dắt thông quaquá trình lâu dài thực hiện các chương trình nhận thức về trách nhiệm của từngthành viên trong tổ chức. Nâng cao nhận thức là cơ sở quyết định nâng cao tráchnhiệm trong hoạt động du lịch, bao gồm nhận thức của chủ doanh nghiệp, ngườilao động, dân cư và du khách.Nhận thức của cộng đồng và việc phát triển du lịch có trách nhiệm có mốiquan hệ hai chiều. Khi nhận thức của cộng đồng đúng và đủ sẽ quyết định tráchnhiệm cao; ngược lại, các phương thức quản lý hoạt động du lịch đúng đắn cũngsẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng. Hai yếu tố này luôn cần được pháttriển, tồn tại song song với nhau, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững dựatrên cân bằng lợi ích kinh tế và bảo tồn.1.1.2. Các mức độ nhận thứcTheo Benjamin S.Bloom [1956], thang nhận thức gồm có 6 cấp độ[Bloom’s Taxonomy].6. Đánh giá5. Tổng hợp4. Phân tích3. Ứng dụng2. Hiểu1. BiếtHình 1.1. Thang các mức độ nhận thức của Benjamin S.Bloom- Biết [Knowledge]: Biết là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện màkhông nhất thiết phải hiểu chúng.- Hiểu [Comprehention]: Hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giảithích các thông tin.- Ứng dụng [Application]: Ứng dụng là năng lực vận dụng các thông tinhiểu biết được vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, điều kiện mới, giảiquyết các vấn đề đặt ra.- Phân tích [Analysis]: Phân tích là năng lực chia thông tin thành nhiềuthành tố để biết được các mối quan hệ nội tại và cấu trúc của chúng.- Tổng hợp [Synthesis]: Tổng hợp là năng lực liên kết các thông tin lại vớinhau tạo ra ý tưởng mới, khái quát hóa các thông tin suy ra các hệ quả.- Đánh giá [Evaluation]: Đánh giá là năng lực đưa ra nhận định, phán quyếtvề giá trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện tượng theo một mục đích cụ thể.Sự phát triển của du lịch và các hoạt động của nó phụ thuộc vào nhận thứcvà ý thức của người dân. Muốn phát triển du lịch có trách nhiệm và bền vững thìcần sự quan tâm và chấp hành từ cộng đồng địa phương, cộng đồng có nhận thứcđúng sẽ tạo ra hành động đúng. Khi người dân có sự hiểu biết, họ nhận thức đượcnhững lợi ích do hoạt động du lịch mang lại, họ sẽ có ý thức giữ gìn cảnh quan,môi trường và tham gia tích cực hơn vào sự phát triển du lịch địa phương.Trong nghiên cứu này, khi điều tra về nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch– Đại học Huế về hoạt động du lịch có trách nhiệm tác giả đã dựa trên thang nhậnthức của Benjamin S.Bloom, tuy nhiên để phù hợp cho việc đánh giá tác giả đãđiều chỉnh lại thang nhận thức thành 4 mức độ: biết, hiểu, chấp nhận và thựchiện. Với những mức độ khác nhau, nhận thức phát triển từ những bước đầu nhưbiết, hiểu, chấp nhận cho đến thực hiện. Trong quá trình xây dựng và nâng caonhận thức của sinh viên, các thông tin đưa ra không chỉ để sinh viên biết mà cònphải hiểu rõ bản chất, ý nghĩa của nó. Từ đó, thuyết phục sinh viên chấp nhận,thực hiện các hành vi tích cực, và duy trì các hành vi đó thành thói quen, tậpquán, phương thức sống bền vững.4. Thực hiện3. Chấp nhận2. Hiểu1. BiếtHình 1.2. Thang các mức độ nhận thức của sinh viên về dulịch có trách nhiệmQua các mức độ phát triển của nhận thức, ta có thể nhận thấy rằng nhậnthức đóng một vai trò quan trọng, nó chi phối thái độ, hành động biểu hiện ra bênngoài và tạo nên ý thức. Trong giới hạn của nghiên cứu, tác giả đi sâu nghiên cứusự nhận thức của sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế trong việc phát triển dulịch có trách nhiệm. Nắm được mức độ nhận thức, sự quan tâm của sinh viên dulịch – các nhà du lịch tương lai là điều quan trọng để đưa ra những đề xuất, giảipháp phù hợp nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm.1.2. Tác động của hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồngDu lịch là một ngành tổng hợp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhaucủa đời sống. Ngoài ra, đây là một ngành kinh tế tổng hợp được thực hiện và kếthợp bởi nhiều bên liên quan. Đặc biệt, hoạt động du lịch có sự tác động qua lạivới các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa – xã hội và môi trường. Trong quá trình pháttriển, các tác động này được thể hiện qua hai khía cạnh: tích cực và tiêu cực. Dođó, cần hiểu rõ vấn đề này để từ đó phát huy tối đa những tác động tích cực vàgiảm thiểu những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch.Mặc khác, theo khái niệm du lịch có trách nhiệm thì các quá trình và hoạtđộng du lịch chỉ được gọi là “có trách nhiệm” khi nó đem lại những lợi ích tối đavề kinh tế, môi trường và xã hội và hạn chế các tác động tiêu cực mà du lịch đemlại. Theo cách tiếp cận đó thì đề tài cũng đã nghiên cứu vấn đề tác động của hoạtđộng du lịch tới cộng đồng địa phương.Các tác động của du lịch chủ yếu được chia làm ba loại: tác động của dulịch đến kinh tế, tác động của du lịch đến văn hóa – xã hội và tác động của dulịch đến môi trường.Tác động của du lịch đến kinh tếNhư đã đề cập, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, được thực hiện và kếthợp bởi nhiều bên liên quan. Chính vì vậy, ngành kinh tế này có mối liên hệ chặtchẽ với một số ngành kinh tế khác. Do đó, có thể thấy rằng du lịch đã tác độngmạnh mẽ đến nền kinh tế.Tác động kinh tế là những lợi ích chi phí trực tiếp và gián tiếp về kinh tếnhận được từ sự phát triển và sử dụng các tiện nghi, dịch vụ du lịch. Các tác độngvề kinh tế của hoạt động du lịch chủ yếu bao gồm tác động trực tiếp và tác độnggián tiếp.Tác động trực tiếp là những tác động kinh tế đến các ngành liên quan trựctiếp đến hoạt động du lịch. Ví dụ, sự gia tăng số lượng khách lưu trú qua đêm tạikhách sạn sẽ trực tiếp làm tăng doanh số bán hàng trong lĩnh vực khách sạn.Tác động gián tiếp là tác động ảnh hưởng đến các ngành cung ứng vật tư,hàng hóa cơ bản phục vụ cho các ngành liên quan đến hoạt động du lịch. Ví dụnhư, nước uống và khăn lạnh là hai loại hàng hóa bình thường, nhưng khi đượccung ứng cho các tour du lịch của các công ty lữ hành, chúng cũng trở thành hailoại hàng hóa phục vụ du lịch.Tác động của du lịch đến văn hóa – xã hộiVăn hóa xã hội bao gồm những quy tắc ứng xử trong gia đình, cộng đồng,xã hội,… Đây cũng là những yếu tố mà ngành du lịch có thể đưa vào khai thácphục vụ cho hoạt động của ngành. Ngoài ra, yếu tố này cũng là một trong nhữngđiểm hấp dẫn đối với khách du lịch. Thông qua hoạt động du lịch, du khách cóthể hiểu biết thêm về đời sống văn hóa – xã hội tại điểm đến du lịch, giúp họ mởmang thêm kiến thức xã hội.Văn hóa là một hiện tượng lịch sử, mỗi xã hội đều có nền văn hóa tươngứng với nó. Mỗi dân tộc khác nhau thì có nền văn hóa – xã hội khác nhau, cácthói quen sinh hoạt như ăn, mặc, ở cũng khác nhau.Du lịch là hoạt động thực tiễn xã hội của con người. Nó có mối liên hệ mậtthiết với văn hóa xã hội.Cùng với đà phát triển của du lịch, những thay đổi về mặt xã hội là khôngthể tránh khỏi, đặc biệt ở những địa điểm mà số lượng du khách tăng nhanhchóng và chiếm một tỷ lệ lớn so với dân số địa phương. Những nhân tố khác nhưmức độ đô thị hóa, tầm ảnh hưởng của các chuẩn mực xã hội tại địa phương cũnggóp phần chi phối tác động của du lịch trong khu vực.Tác động của du lịch đến môi trườngHoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các tài nguyên của môitrường tự nhiên như sông núi, ruộng đồng, cảnh đẹp thiên nhiên, biển cả đồi núi,… cùng với các tài nguyên văn hóa, nhân văn. Song song với quá trình khai thác,hoạt động du lịch đôi khi còn tạo nên môi trường nhân tạo như công việc giải trí,bảo tàng, làng văn hóa,… trên nền tảng tập hợp của một hay nhiều đặc tính củamôi trường nhân văn như một ngọn núi, một quả đồi hay một khúc sông. Do đó,ngành du lịch có những tác động khác nhau tới môi trường. Các hoạt động kinhtế nói chung và hoạt động du lịch nói riêng đều có tác động đến tài nguyên vàmôi trường. Những hoạt động này đều ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, cóthể là ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực.Tác động đến môi trường là những ảnh hưởng [xấu hay tốt] do hoạt độngphát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiêncũng như các yếu tố môi trường xã hội – nhân văn.Cụ thể du lịch tác động đến đời sống cộng đồng như sau:Bảng 1.1. Mô tả những tác động của du lịch tới đời sống cộng đồngI123456II7NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH TỚI CỘNG ĐỒNGNhững tác động kinh tế tích cựcDu lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội việc làm tại địa phươngThu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đáng kể nhờ du lịchDu lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phươngChất lượng các dịch vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đầu tư du lịchDu lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa phươngDu lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho dân cư địa phươngNhững tác động kinh tế tiêu cựcLợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi các cá nhân và tổ chức ngoài89101112địa phươngLợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người quanh khu du lịchGiá cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịchGiá cả nhà đất ở địa phương tăng lên là vì du lịchTính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu việc làm hoặc thất nghiệpViệc phát triển du lịch tại các khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt độngkiếm kế sinh nhai của người dân địa phươngIII Những tác động văn hóa – xã hội tích cực13 Du lịch đã cải thiện chất lượng các sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du lịch nhưhệ thống giao thông vận tải, đường xá, điện, nước, các nhà hàng, các cửa1415hiệu, khách sạn và các nhà nghỉ,… trong khu vựcDu lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về văn hóa bản địaDu lịch khuyến khích việc phát triển rộng rãi các hoạt động văn hóa nhưphát triển nghề thủ công, các loại hình biểu diễn nghệ thuật và âm nhạc tại16địa phươngDu lịch giúp cho việc giữ gìn, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc của17người dân địa phươngDu lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn hóa giữa du khách và người dân18địa phươngNhờ phát triển du lịch mà người dân địa phương có nhiều hơn các cơ hộigiải trí19 Du lịch giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân địa phươngIV Những tác động văn hóa – xã hội tiêu cực20 Người dân địa phương phải chịu những thiệt thòi vì sống trong điểm du lịch21 Du lịch đang làm hủy hoại văn hóa địa phương22 Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chước, đua đòi cách ứng xửcủa du khách và từ bỏ những giá trị văn hóa truyền thống23Sự gia tăng số lượng du khách dẫn đến sự gia tăng mối bất hòa giữa cư dân24địa phương và du kháchDo sự xuất hiện của khách du lịch, càng ngày càng khó có thể tìm được một25không gian yên tĩnh ở quanh khu vực nàyDu lịch đã làm hạn chế việc sử dụng các phương tiện giải trí của người dânđịa phương đối với các trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng hợp và26bãi tắmDu lịch làm gia tăng các tệ nạn xã hội như tình trạng phạm tội. nghiện hút,V27mại dâm, cờ bạc, rượu chè, buôn lậu, trộm cắp,… tại địa phươngNhững tác động môi trường tích cựcDu lịch đã giúp bảo tồn môi trường thiên nhiên và bảo vệ các loài động vật28hoang dã tại các khu du lịchDu lịch đã giúp cải thiện môi trường sinh thái địa phương ở rất nhiều khía29cạnh như bảo tồn, tôn vinh,…Du lịch đã cải thiện diện mạo [bộ mặt] của địa phương [hợp thị giác và có30tính thẩm mỹ]Du lịch cung cấp động cơ cho việc phục hồi các công trình kiến trúc mangtính lịch sửVI Những tác động môi trường tiêu cực31 Việc xây dựng các cơ sở lưu trú du lịch như khách sạn, nhà nghỉ phục vụ du32khách làm phá hủy môi trường cảnh quan tại các khu du lịchDu lịch có tác động tiêu cực đến các tài nguyên thiên nhiên như suy giảm sự33đa dạng của các loài động thực vậtDu lịch gây ra đáng kể việc ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn, chất34thải rắn và ô nhiễm đất trồngDo hoạt động du lịch, hiện giờ diện tích đất nông nghiệp và đất tự nhiên35trong khu vực bị thu hẹp lạiCác trang thiết bị phục vụ du lịch được xây dựng trong và phụ cận tại các khu dulịch không hài hòa với môi trường tự nhiên và kiểu kiến trúc truyền thống1.3. Du lịch có trách nhiệm1.3.1. Khái niệmHiện nay cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm đang trở thành mộtxu thế toàn cầu và có nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Video liên quan

Chủ Đề