Soạn bài phân bón hóa học lớp 11

1. Tóm tắt lý thuyết

- Phân bón hoá học: là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

- Có 3 loại chính: phân đạm, phân lân và phân kali.

1.1. Phân đạm

- Cung cấp N hoá hợp dưới dạng NO3-, NH4+

- Kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật → Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.

- Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N

- Amoni:

+ Thành phần hóa học: Muối amoni: NH4Cl; NH4NO3; [NH4]2SO4; ...

+ Phương pháp điều chế: NH3 tác dụng với axit tương ứng

+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NH4+; NO3-

- Nitrat:

+ Thành phần hóa học: NaNO3; Ca[NO3]2; ...

+ Phương pháp điều chế: Axit nitric và muối cacbonat

+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NO3-

- Urê: 

+ Thành phần hóa học: [NH2]2CO

+ Phương pháp điều chế: CO2 + 2NH3 → [NH2]2CO + H2O

+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NH4+

1.2. Phân lân

- Cung cấp P cho cây dưới dạng ion PO43-

- Tăng quá trình sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây.

- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5.

Supephotphat đơn:

Thành phần hoá học chính: Ca[H2PO4]2 + CaSO4

+ Hàm lượng P2O5: 14-20%

+ Phương pháp điều chế: Ca3[PO4]2 + 2H2SO4 đặc → Ca[H2PO4]2 + CaSO4

+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: H2PO42-

Supephotphat kép:

Thành phần hoá học chính: Ca[H2PO4]2

+ Hàm lượng P2O5: 40-50%

+ Phương pháp điều chế: 

Ca3[PO4]2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4

4H3PO4 + Ca3[PO4]2 → 3Ca[H2PO4]2

+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: H2PO42-

Lân nung chảy:

Thành phần hoá học chính: Hỗn hợp phatphat và silicat của canxi, magiê

+ Hàm lượng P2O5: 12-14%

+ Phương pháp điều chế: Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở  trên 1000oC

+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: Không tan trong nước, tan trong môi trường axit [đất chua]

1.3. Phân kali

- Cung cấp kali dưới dạng ion K+.

- Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu à tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây.

- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O

1.4. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

- Phân hỗn hợp: N,K,P

- Phức hợp: Amophot: NH4H2PO4 và [NH4]2HPO4

1.5. Phân vi lượng

- Cung cấp các nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… ở dạng hợp chất.

- Cây trồng chỉ cần 1 lượng nhỏ nên các nguyên tố trên đóng vai trò là vitamin cho thực vật.

2. Bài tập minh họa

Phương pháp giải

- Phân đạm [N]: Phân đạm amoni [NH4+]; Phân đạm nitrat [NO3-]; Phân ure [ [NH2]2CO]. Độ dinh dưỡng = %mN

- Phân lân [P]: Supephotphat đơn [Ca[H2PO4]2]và CaSO4 ]; supephotphat kép [ chỉ chứa Ca[H2PO4]2]. Độ dinh dưỡng = %mP2O5

- Phân kali [K]: Độ dinh dưỡng %mK2O

Bài 1: Hàm lượng KCl có trong một loại phân kali có độ dinh dưỡng 50% là

A. 79,26%.    

B. 95.51%.    

C. 31,54%.    

D. 26,17%

Hướng dẫn giải

Độ dinh dưỡng 50% ⇒ %K2O = 50%

2KCl →     K2O

149g →     94 gam

x ←     50%

⇒ x = 50%. 149/94 = 79,26% ⇒Đáp án A

Bài 2: Trong 20g supephôtphat đơn có chứa 5g Ca[H2PO4]2. Độ dinh dưỡng của mẫu lân đó là:

A. 10,23%    

B. 12,01%    

C. 9,56%   

D. 15,17%

Hướng dẫn giải

Ca[H2PO4]2 → P2O5

234gam     → 142 gam

5     → 5.142/234 = 3,03 gam

⇒ %P2O5 = 3,03/20 100% = 15,17% = Độ dinh dưỡng

⇒ Đáp án D

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Câu 1: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g [NH4]2SO4 là?

Câu 2: Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với V ml dd KOH 1M thu được một muối trung hoà. Giá trị nhỏ nhất của V là?

Câu 3: Cho 100 ml dd NaOH 1M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1M, dd muối thu được có nồng độ mol?

Câu 4: Loại phân đạm nào sau đây có đọ dinh dưỡng cao nhất?

Câu 5: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong [NH2]2CO là?

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Khi đổ KOH đến dư vào dd H3PO4, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối

A.K3PO4 và K2HPO4        

B. KH2PO4

C. K3PO4        

D. K3PO4 và KH2PO4

Câu 2: Khi đổ H3PO4 đến dư vào dd KOH, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối

A. K3PO4 và K2HPO4        

B. KH2PO4

C. K3PO4        

D. K3PO4 và K2HPO4

Câu 3: Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat

A. quỳ tím        

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch AgNO3        

D. Dung dịch NaCl

Câu 4: Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối:

A. KH2PO4 và K3PO4        

B. KH2PO4 và K2HPO4

C. K3PO4 và K2HPO4        

Câu 5: Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dd có chứa 0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:

A. K2HPO4 và K3PO4        

B. K2HPO4 và KH2PO4

C. K3PO4 và KH2PO4        

D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

4. Kết luận

Sau bài học cần nắm:

  • Nhận biết một số phân bón hóa học
  • Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.
  • Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng.

1. Về kiến thức:

Biết được:

- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại

- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.

 2. Về kĩ năng:

Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.

- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.

- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng

 3. Về thái độ:

 Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu và học tập , thấy được tầm quan trọng của phân bón hóa học đối với sản xuất nong nghiệp để có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí .

 II. CHUẨN BỊ :

 * GV: - Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam.

 - Phương php: Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề .

 * HS: Chuẩn bị bài, liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học ở địa phương.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tổ chức[1’] Kiểm tra sĩ số – Tác phong HS.

 2. Kiểm tra bài cũ[5’]

 * Hoàn thành chuỗi phản ứng :

 HNO3  H3PO4  NaH2PO4  Na2HPO4  Na3PO4  Ca3[PO4]2

 * Tính tan của muối photphat- Nhận biết ion photphat.

=> HS: Nhận xét và bổ sung.

=> GV: Đánh giá chung bài làm của HS.

 3. Vào bài mới:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Bài 19: Phân bón hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết: 24 Bài 19: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. 2. Về kĩ năng: Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng 3. Về thái độ: Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu và học tập , thấy được tầm quan trọng của phân bón hóa học đối với sản xuất nong nghiệp để có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí . II. CHUẨN BỊ : * GV: - Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở Việt Nam. - Phương php: Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề . * HS: Chuẩn bị bài, liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức[1’] Kiểm tra sĩ số – Tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ[5’] * Hoàn thành chuỗi phản ứng : HNO3 ® H3PO4 ® NaH2PO4 ® Na2HPO4 ® Na3PO4 ® Ca3[PO4]2 * Tính tan của muối photphat- Nhận biết ion photphat. => HS: Nhận xét và bổ sung. => GV: Đánh giá chung bài làm của HS. 3. Vào bài mới: TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1’ * Hoạt động 1 - Cho biết một vài loại phân mà em đã biết ? - Vậy em hiểu phân bón hóa học là gi? * Hoạt động 1 - HS trả lời Phân lân , kali , urê - Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. I. KHÁI NIỆM: Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. 12’ *Hoạt động 2 - GV đặt câu hỏi : + Vai trò của phân đạm ? + Độ dinh dưỡng của phân đạm => Đánh giá dựa vào yếu tố nào? + Tác dụng? + Chia làm mấy loại ? - Yêu cầu hs thảo luận các nội dung sau và sau đó gọi hs điền vào bảng phụ kẻ trên bảng: + Tên phân? + Chất tiêu biểu + Phương pháp điều chế? + Tác dụng ? + Ưu – nhược điểm ® Gv nhận xét II. PHÂN ĐẠM : - Cung cấp N hóa hợp cho cây dưới dạng ion NO3-, NH4+ - Tác dụng : kích thích quá trình sinh trưởng của cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật . - Độ dinh dưỡng đánh giá bằng %N trong phân VD: %N[NH2]2CO= 46,67% Tên phân Chât tiêu biểu PP điều chế Tác dụng với cây trồng Ưu - Nhược điểm 1.Phân đạm amoni NH4Cl. [NH4]2SO4, NH4NO3... Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit. 2NH3 + H2SO4 → [NH4]2SO4 Cung cấp N dưới dạng NH4+ cho cây * Nhược : + Làm đất chua * Ưu điểm:+ Dùng để bón cho các loại đất kiềm + % N >20% * Chú ý: Không bón với vôi 2. Phân đạm nitrat NaNO3, Ca[NO3]2.... muối cacbonat + axit nitric. CaCO3 + HNO3 → Ca[NO3]2 + CO2 + H2O Cung cấp N dưới dạng NO33- cho cây * Nhược: dễ chảy rữa và dễ bị rửa trôi. * Ưu:+ Có môi trường trung tính ,phù hợp với đất chua và mặn + % N trong Ca[NO3]2: 13~ 15% 3. Urê NH2]2CO CO + 2NH3 → [NH2]2CO + H2O Cung cấp N dưới dạng [NH2]22- cho cây +Ưu: + urê có môi trường trung tính, phù hợp với nhiều loại đất + %N lớn: khoảng 46% TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 3 - Phân lân là có tác dụng gì? - Cách đánh giá độ dinh dưỡng ? - Nguyên liệu sản xuất ? - Phân lân cần cho cây trồng ở giai đoạn nào ? - Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phân bón ? - GV Có bao nhiêu loại phân lân? Cách điều chế ?Ưu nhược của từng loại phân lân ? - GV Yêu cầu hs thảo luận và điền nội dung vào bảng kẻ trên bảng HS: Nghiên cứu SGK- Liên hệ thực tế=> Thảo luận nhóm? - Phân có chứa nguyên tố P - Có 2 loại . - dựa vào % P2O5 - Quặng photphoric và apatit . - Thời kỳ cây sinh trưởng - Sẽ được một số vi khuẩn trong đất phân huỷ . III. PHÂN LÂN : Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43- - Đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó . VD: %P2O5 [ Ca[H2PO4]2]=60,67% Nguyên liệu : quặng photphoric và apatit . Tên phân PP điều chế Ưu Nhược điểm 1. Supephotphat đơn Cách điều chế Ca3[PO4]2 + H2SO4 →Ca[H2PO4]2 + CaSO4 Nhiều CaSO4 14 ® 20% P2O5 2. Supephotphat kép Ca3[PO4]2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4 Ca3[PO4]2 + 4H3PO4 → 3Ca[HPO4]2 Chứa 40 ® 50% P2O5 .3 Phân lân nung chảy Trộn bột quặng phophat với đá xà vân. Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất chua. Không tan nên ít bị rủa trôi TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5 *Hoạt động 4 - Phân Kalilà gì ? có tác dụng gì với cây trồng? - Đánh giá bằng cách nào? - Những loại hợp chất nào được dùng làm phân kali? - Loại cây nào đòi hỏi nhiều phân kali hơn ? => HS: Tìm hiểu SGK- Liên hệ thực tế, trả lời? - phân có chứa nguyên tố K - % K2O=> Ap dụng. - KCl , NH4Cl - Chống bệnh , tăng sức chịu đựng . => Liên hệ địa phương. IV. PHÂN KALI : - Cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+ - Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn của cây - Đánh giá bằng hàm lượng % K2O. VD: %K2O[ K2CO3] 7’ *Hoạt động 5 - Phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau như thế nào ? - Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp ? - Cách điều chế? - Phân vi lượng là gì ? - Tại sao phải bón phân vi lượng cho đất ? => GV: Tổng kết chung: Vai trò của phân bón hóa học- Cách sử dụng như thế nào cho thích hợp để đạt hiệu quả cao, không gây ô nhiêm môi trường sống. => HS: Tìm hiểu SGK- Thực tế, trả lời. - Đều chứa nhiều nguyên tố trong phân - Khác nhau trong quá trình điều chế . - HS trả lời. - Sau một thời gian trong đất các nguyên tố vi lượng ít đi cần bổ xung cho cây theo đường phân bón V. MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC 1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp - Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản . * Phân hỗn hợp : - Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK - Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng . * Phân phức hợp : là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các chất Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất . 2. Phân vi lượng - Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo - Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ . - Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố cơ hoặc hữu cơ . 3’ * Hoạt động 6: Củng cố - GV: - Sử dụng BT 2/SGK để củng cố bài học - Tính khối lượng Ca[H2PO4]2 sản xuất được bằng cách cho H3PO4 tác dụng với quặng photphoric, biết Ca3[PO4]2 đã dùng là 9,3 tấn và sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 10%? IV. DẶN DÒ VÀ BTVN: + Học bài thật kĩ ôn hết tất cả nội dung của chương. + Làm các bài tập SGK và bài tập phần luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • Bai_12_Phan_bon_hoa_hoc.doc

Video liên quan

Chủ Đề