Sự đa dạng của văn hóa An Độ thể hiện như thế nào

Văn hoá Ấn Độ có nề văn hóa phát triển đa dạng thể hiện ở:

  • Là quê hương của nhiều tôn giáo: Phật giáo, Bà la môn giáo, Hồi giáo
  • Dân cư và ngôn ngữ khác nhau tạo nhiều nền văn hóa khác nhau.

Trình bày những chính sách của A-cơ-ba và ý nghĩa của nó?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

- A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực:

     + Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc

     + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.

     + Tiến hành đo đặc lại ruộng đất và định ra mức thuế mới hợp lí.

     + Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

- Ý nghĩa

     + Tạo điều kiện cho văn há Ấn Độ thế kỉ VII – XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.

     + Có sự tiếp xúc giao lưu văn hóa phương tây mà người A-rap mang đến. Đồng thời có sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và A-rap Hồi giáo. Sự giao lưu văn hóa Đông – Tây cũng được thúc đẩy.

Xem tiếp...

Những nét chính về Vương triều Mô-gôn?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

- Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, một số bộ phận dân Trung Á cũng theo Hồi giáo nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ, tấn công Ấn Độ, lập ra Vương triều Mô-gôn.

- Vương triều Mô-gôn là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Nhưng ông vua đầu tiên ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”. Đến thời vua A-cơ-ba đã đạ được bước phát triển mới.

- A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực:

     + Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc

     + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.

     + Tiến hành đo đặc lại ruộng đất và định ra mức thuế mới hợp lí.

     + Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

- Những chính sách của A-cơ-ba khiến Ấn Độ phát triển ổn định. Tuy nhiên đến thời con cháu của ông là Gia-han-ghi-a và Sa Gia-han đã lạm dụng quyền lực, công quỹ và sức lao động của người dân làm cho sự đối kháng của nhân dân gia tăng. Tình trạng chia rẽ và khủng hoảng xuất hiện trở lại.

- Ao-reng-dep là ông vua cuối cùng của Vương triều Mô-gôn và phải đối diện với sự xâm lược của thực dân Anh.

Xem tiếp...

Những nét chính về Vương triều Hồi giáo Đê-li?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

- Hoàn cảnh ra đời:

     + Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.

     + Năm 1055, người thổ đánh chiếm Bát-đa lập nên vương triều Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến I-ran và Trung Á.

     + Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li.

- Chính sách thống trị:

     + Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo,

     + Tự dành cho mình quyền ưu tiên ruuộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

     + Mặc dù đã cố gắng thi hành một số chính sách mềm mỏng song mất sự ủng hộ của người dân do phân biệt tôn giáo, sắc tộc.

- Văn hóa: Hồi giáo và văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ. Kinh đô Đê-li được xây dựng trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới”.

- Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li:

     + Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.

     + Hồi giáo có cơ hội được truyền bá đến một số nước ở Đông Nam Á.

Xem tiếp...

Bài 9 Sự PHÁT TRIỂN VÀ NÈN VÃN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ÁN Độ Sự phát triển lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ Câu hỏi: Trình bày các chính sách củaA-cơ-ba và ý nghĩa của nó. Hướng dẫn trả lời: Trong suốt nửa thế kì ở ngôi vua, A-co-ba [1556-1605], đã thi hành một số chính sách tích cực: Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lóp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông cổ, gốc Án Độ Hồi giáo và gốc Án Độ Ân Độ giáo, cả ba có tỉ lệ gần như bằng nhau. Xây dựng khối hoà họp dân tộc trên cơ sỏ' hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột của chù đất, quý tộc. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và họp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. Ỷ nghĩa: Bốn chính sách đó làm cho xã hội Ẩn Độ ổn định, kinh tể phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mói, đất nưóc thịnh vượng. Câu hỏi: Những biểu hiện của việc truyền bá văn hoá truyền thống Ân Độ trên khắp lãnh thổ? Hướng dẫn trả lời: Đến thế kỉ VII, An Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, mỗi vùng có những điều kiện và sắc thái riêng của mình, nên đất nước chia thành hai miền - Bắc và Nam, mỗi miền lại tách thành ba vùng, ba nước riêng, tức là sáu nước, trong đó nước Pa-la ở vùng Đông Bắc và nước Pa-la-va ờ miền Nam có vai trò nổi trội hơn. Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá của mình, trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ. Nước Pa-la-va gần bến cảng và đường biển, đã có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á. Nhờ thế, văn hoá truyền thống Ẩn Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. Vương triều Hồi giáo Đê-li Câu hói: Vương triều Hồi giảo Đê-li hình thành và phát triển như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Mặc dầu Án Độ có nền văn hoá truyền thống nhưng lại không thống nhất quốc gia nên cũng không tạo đưọc sức mạnh để chống lại các thế lực bên ngoài. Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương quốc Hồi giáo Ân Độ, đóng đô ỏ’ Đê-li gọi là Vương triều Hồi giáo Đê-li. Hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân Án Độ theo Hin-đu giáo, tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Ở Ẩn Độ, một yếu tố văn hoá mói - Hồi giáo - được du nhập vào, đan xen tồn tại vó'i văn hoá truyền thống. Thực tế, Hồi giáo vẫn không hề chiếm ưu thế ở Ẩn Độ, đất nước vốn đã gắn bó m^t thiết với Hin-đu giáo và Ấn Độ giáo. Tuy nhiên nó đã đứng chân được, tạo nên kiểu dáng riêng biệt cùa một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.. Cũng từ đây, Hồi giáo đưọc truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, trong đó có Đông Nam Á. Vương triều Mô-gôn Câu hỏi: Nêu những nét chinh về Vương triều Mô-gôn ở Ân Độ? Hướng dẫn trả lời: Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, một bộ phận dân Trung Á cũng theo Hồi giáo nhưng tự nhận là dòng dõi Mông cổ, bắt đầu tấn công Án Độ, lập ra Vương triều Mô-gôn. Vương triều Mô-gôn là thòi kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ân Độ. Những ông vua đầu tiên ra sức cùng cố vương triều theo hướng “Ân Độ hoá” và xây dựng đất nước để đến vua thứ tư A-cơ-ba đạt được bước phát triển mới. A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực: + Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông cổ, gốc Ân Độ Hồi giáo và cả gốc Ẩn Độ giáo. + Xây dựng ktrối hoà hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo. + Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế họp lí, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường. + Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo vãn hoá, nghệ thuật. Đen đời con, cháu của A-cơ-ba là Gia-han-ghia và Sa-gia-han, đất nước vẫn duy trì sự phát triển, hoàng đế đã trưng tập vào ngân khố nhiều cùa cải và thu được nhiều châu báu làm của riêng. Nhưng tình hình đã biến đổi khác trước, đó là xuất hiện sự bất mãn của dân chúng, những âm mưu chống đối, tranh giấnh quyền lực đã gia tăng. Hoàng đế cuối cùng của Vương triều, Ao-reng-dep phải gánh chịu hậu quà đó. Vương triều tồn tại 50 năm với đầy rối ren, cùng với sự xâm lấn cùa thực dân Anh, mất Bom-bay và Ma-drát. Câu hỏi: Hãy cho biết vị trí Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vtĩơag triều Mô-gôn trong lịch sử All Độ? * Hưởng dẫn trả lời: Vương triều Hồi giáo Đê-li: + Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - rây. + Hồi giáo được tuyền bá đến một số nước ỏ' Đông Nam Á. Vương triều Mô-gôn + Là thòi kì cuối cùng cùa chế độ phong kiến Ẩn Độ. + Các ông vua đều ra sức củng cố Án Độ theo hướng Ẩn Độ hoá. Bài tập: Điền sử liệu vào niên đại đã cho theo yêu cầu sau đây: Niên đại Sự kiện l.Năm 2500 TCN 2. Năm 1500 TCN 3. Thế kỉ VI TCN 4. Thế kì 111 TCN 5. Thế kt IV 6. Thế kỉ VI 7. Thế kỉ XII 8. Thế kỉ XVI 9. Thế kt XIX * Hướng dân trả lời: Niên đại Sự kiện 1. Năm 2500 TCN Xuất hiện một so thành thị đầu tiên bên sông Ẩn. 2. Năm 1500 TCN Xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng. 3. Thế kỉ VI TCN Đạo Phật ra đò'i ở Ấn Độ. 4. Thế kỉ III TCN Vua A-sô-ca mỏ' rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ẩn Độ. 5. Th ÍV Vương triều Gup-ta thành lập. 6. Ti,, xỉ VI Vương triều Gup-ta bị diệt vong. 7. Thế kì Xll Người Thổ Nhĩ Kì thôn tính Bắc Án, lập ra Vương triều Hồi giáo Đê li. 8. . kỉ XVI Người Mông cổ tấn công Ẩn Độ lập ra Vương triều Ẩn Độ Mô-gôn. 9. Thế kỉ XIX Thực dân Anh xâm lược Án Độ. Bài tập: Chọn các sự kiện đã cho sau đây điền vào cột B cho phù hợp với sự kiện ởcộtA. A-cơ-ba thi hành một số chính sách tích cực. Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào Ấn Độ. Có chín đời vua, trải qua 1 50 năm. Hơn 300 năm tồn tại và phát triển. Khuyển khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. . Sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ. * Hướng dẫn trá lời: A B 1/ Vương triều Gup- ta. Có chín đòi vua, trải qua 150 năm. Sự định hình và phát triển cùa văn hoá truyền thống Ấn Độ. 2/ Vương triều Hồi giáo Đê- li. Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào Ân Độ. Hơn 300 năm tồn tại và phát triển. 3/ Vương triều Mô-gôn. A-cơ-ba thi hành một số chính sách tích cực. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.

Video liên quan

Chủ Đề