Tại sao bà bầu hay bị ợ hơi

Ợ hơi khi mang thai là tình trạng đặc trưng mà hầu như tất cả mẹ bầu đều phải đương đầu trong suốt quá trình thai nghén. Điều này gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như tâm lý không tốt cho bà bầu. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách để bạn thoát khỏi tình trạng trên.

Nguyên nhân ợ hơi khi mang thai là bệnh gì?

Mẹ bầu bị ợ hơi thường xuyên trong thai kỳ có thể do những nguyên nhân sau:

  • Hàm lượng hormone tăng cao.
  • Vận động mạnh sau khi ăn.
  • Stress, căng thẳng, lo lắng.
  • Ăn nhiều thức ăn chứa dầu, mỡ
  • Tử cung to dần đẩy dạ dày lên cao.

Đây không phải là bệnh, đó là hiện tượng bình thường mà hầu như mẹ bầu nào cũng phải trải qua, đặc biệt ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.

Ợ hơi khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Cơ thể của người phụ nữ có rất nhiều thay đổi khi có thai. Việc ợ hơi liên tục trong suốt thai kỳ gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho các mẹ bầu. Vậy hiện tượng này có gây ảnh hưởng đến thai nhi không?

Khi mang thai lượng hormone tăng cao đột ngột khiến cơ thắt thực quản bị giãn ra gây tình trạng ợ chua ở bà bầu. Điều này hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến thai nhi vì đây là hiện tượng sinh lý bình thường.

Tuy nhiên nếu triệu chứng trên kéo dài liên tục không thuyên giảm khiến cơ thể mệt mỏi, ăn uống ít bạn nên đi khám bác sĩ vì càng để lâu sẽ ảnh hưởng không tốt cho em bé.

Cách giảm ợ hơi lúc mang thai

Chia thức ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày

Khi mang thai, tử cung to dần và đè ép dạ dày ngày càng nhiều khiến chúng phải làm việc cật lực. Việc chia nhỏ các bữa ăn không những giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn mà còn làm giảm chứng khó thở, ợ hơi khi mang thai ở nhiều mẹ bầu.

Không uống nước có gas 

Đây là loại nước uống có chứa nhiều chất axit cacboxylic và hàm lượng caffeine cao làm cho tình trạng ợ hơi trở nên trầm trọng hơn, gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe mẹ bầu.

Uống nước thường xuyên từng ngụm nhỏ trong ngày 

Mỗi ngày các mẹ bầu nên uống 1,5 đến 2 lít nước để thức ăn chứa trong dạ dày được nhào trộn tốt hơn giúp giảm nhanh triệu chứng ợ hơi.

Không uống nước đá 

Ăn và dùng đồ uống lạnh sẽ làm dạ dày và các mạch máu co lại đột ngột gây triệu chứng khó tiêu, đầy hơi, chướng bụng và làm tăng chứng ợ hơi khi mang thai ở nhiều mẹ bầu.

Không hút thuốc, không uống rượu, bia 

Chế độ dinh dưỡng không chỉ liên quan đến mẹ mà còn gây ảnh hưởng trực tiếp lên em bé. Bia, rượu là những thực phẩm chứa hàm lượng cồn cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dạ dày của bạn, sử dụng trong thời gian dài có thể gây ra tình trạng viêm, loét thậm chí ung thư hóa.

Ăn chậm, nhai kỹ, không nói chuyện trong khi ăn 

Điều này giúp cho các chất dinh dưỡng được hấp thu tốt hơn, dạ dày làm việc đỡ cực nhọc hơn.

Ngồi hoặc đứng trong khi ăn

Tư thế này sẽ khiến bạn ăn chậm rãi, tăng cảm giác no và tiêu hao năng lượng nhiều hơn làm giảm tình trạng ợ hơi khi mang thai do bệnh trào ngược dạ dày gây ra.

Nghỉ ngơi, thư giãn sau khi ăn 

Sau khi ăn dạ dày cần thời gian nhất định để tiếp nhận và tiêu thụ thức ăn. Lúc này bộ máy tiêu hóa làm việc với tốc độ cao. Bạn làm việc hoặc nằm ngay sau khi ăn sẽ khiến sức co bóp của dạ dày giảm đi do tín hiệu thần kinh chủ yếu tập trung ở vùng vỏ não chi phối cho hoạt động khác.

Giảm ăn mặn

Hiện tượng ốm nghén lâu ngày, cơ thể nôn mửa nhiều khiến thai phụ luôn trong tình trạng mất nước và thèm ăn mặn. Điều này hoàn toàn không tốt cho hệ tiêu hóa, dạ dày làm việc kém hiệu quả, làm nặng hơn tình trạng ợ hơi.

Thêm gừng, chanh vào thức ăn 

Việc chế biến món ăn có thêm gừng và chanh vào sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn, rất hữu hiệu trong việc làm giảm các triệu chứng ợ hơi, ợ chua.

Nằm nghiêng sang trái 

Các mẹ bầu nên hạn chế nằm nghiêng phải vì khi thai to sẽ chèn ép động mạch chủ bụng làm lưu lượng máu đi nuôi dưỡng các cơ quan bị ứ trệ gây ra hiện tượng phù. Nằm nghiêng sang trái sẽ giúp dạ dày ít bị đè nén hơn, làm giảm tình trạng ợ chua liên tục.

Không ăn quá khuya

Buổi tối là lúc dạ dày cần được nghỉ ngơi, thư giãn. Việc bạn ăn quá nhiều thức ăn vào giờ này sẽ khiến dạ dày phải hoạt động với công suất cao hơn. Cơ vòng thực quản đóng không chặt sẽ gây ra tình trạng ợ chua làm mẹ bầu không thể ngủ được, gây ảnh hưởng nhiều đến thai nhi.

Tập thể dục, thể thao

Các mẹ bầu có thể tập luyện những bộ môn thể dục, thể thao tương đối nhẹ nhàng như: đi bộ, ngồi thuyền, yoga…giúp cho dạ dày được co bóp nhịp nhàng, không bị triệu chứng ợ chua làm phiền.

Bài viết trên đã giới thiệu cho các bạn biết rõ về triệu chứng ợ hơi khi mang thai, cách xử trí khi gặp những tình huống tương tự. Hy vọng bạn sẽ biết cách để tự chăm sóc cho chính bản thân mình và thai nhi. 

Nhiều chị em than phiền trong thời kỳ bầu bí thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Chúng làm cho cơ thể mệt mỏi và gây ra tình trạng khó chịu như ợ hơi, ợ chua, ợ nóng. Bài viết dưới đây chia sẻ một số kinh nghiệm cho mẹ bầu luôn “an tâm” trong thời gian mang thai.

Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều,  ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Đọc thêm: Chướng bụng đầy hơi thường xuyên có thể là dấu hiệu bệnh gì?

Các triệu chứng thường gặp

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:

  • Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.
  • Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.
  • Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi

Dưới đây là một số những chia sẻ của các mẹ về đẩy lùi chứng chướng bụng đầy hơi.

1. Chị Mai Lan [ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội] cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”

2. Thu Trang [Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội]: ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sĩ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”

3. Hồng Quế [TP Nam Định]: ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sĩ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu  mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”

Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu?

Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp chị em đang mang thai cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu:

Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng, điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng chướng bụng, đầy hơi, táo bón, ợ hơi mà giúp nâng cao sức đề kháng cho bà bầu và thai nhi.

Thực phẩm cần tránh

  • Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.
  • Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.
  • Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.
  • Các loại cá và thịt hun khói.
  • Các sản phẩm từ sữa [sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…] nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần
  • Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.
  • Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày

Những thực phẩm nên ăn

  • Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.
  • Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.
  • Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu

Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Xem chi tiết: Chướng bụng đầy hơi ăn gì kiêng gì?

Chế độ luyện tập và sinh hoạt

Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích [bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..]. Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Đu đủ chín

Đu đủ chín có lợi cho tiêu hóa [Ảnh minh họa]

Đây là thực phẩm vàng giúp hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả.. Ăn đu đủ chín giúp mẹ bầu nhanh chóng xóa tan cảm giác khó chịu khi bị đầy bụng

Cà rốt

Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.

Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Nước chanh nóng

Không chỉ giúp cơ thể giải khát mà còn giúp chữa trị chứng khó tiêu một cách hiệu quả. Bạn có thể dùng một muỗng nước cốt chanh pha loãng với ly nước ấm, có thể cho 1 chút muối và uống trước bữa ăn. Cách này giúp bạn chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả đồng thời hỗ trợ axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, nước chanh còn giúp bà bầu chống lại các vi khuẩn có hại trong thực phẩm khi chế biến món ăn.

Nghệ tươi

Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.

Massage vùng bụng

Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.

Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kỳ.

Page 2

Nhiều chị em than phiền trong thời kỳ bầu bí thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Chúng làm cho cơ thể mệt mỏi và gây ra tình trạng khó chịu như ợ hơi, ợ chua, ợ nóng. Bài viết dưới đây chia sẻ một số kinh nghiệm cho mẹ bầu luôn “an tâm” trong thời gian mang thai.

Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều,  ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Đọc thêm: Chướng bụng đầy hơi thường xuyên có thể là dấu hiệu bệnh gì?

Các triệu chứng thường gặp

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:

  • Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.
  • Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.
  • Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi

Dưới đây là một số những chia sẻ của các mẹ về đẩy lùi chứng chướng bụng đầy hơi.

1. Chị Mai Lan [ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội] cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”

2. Thu Trang [Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội]: ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sĩ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”

3. Hồng Quế [TP Nam Định]: ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sĩ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu  mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”

Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu?

Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp chị em đang mang thai cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu:

Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng, điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng chướng bụng, đầy hơi, táo bón, ợ hơi mà giúp nâng cao sức đề kháng cho bà bầu và thai nhi.

Thực phẩm cần tránh

  • Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.
  • Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.
  • Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.
  • Các loại cá và thịt hun khói.
  • Các sản phẩm từ sữa [sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…] nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần
  • Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.
  • Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày

Những thực phẩm nên ăn

  • Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.
  • Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.
  • Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu

Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Xem chi tiết: Chướng bụng đầy hơi ăn gì kiêng gì?

Chế độ luyện tập và sinh hoạt

Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích [bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..]. Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Đu đủ chín

Đu đủ chín có lợi cho tiêu hóa [Ảnh minh họa]

Đây là thực phẩm vàng giúp hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả.. Ăn đu đủ chín giúp mẹ bầu nhanh chóng xóa tan cảm giác khó chịu khi bị đầy bụng

Cà rốt

Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.

Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Nước chanh nóng

Không chỉ giúp cơ thể giải khát mà còn giúp chữa trị chứng khó tiêu một cách hiệu quả. Bạn có thể dùng một muỗng nước cốt chanh pha loãng với ly nước ấm, có thể cho 1 chút muối và uống trước bữa ăn. Cách này giúp bạn chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả đồng thời hỗ trợ axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, nước chanh còn giúp bà bầu chống lại các vi khuẩn có hại trong thực phẩm khi chế biến món ăn.

Nghệ tươi

Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.

Massage vùng bụng

Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.

Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kỳ.

Page 3

Nhiều chị em than phiền trong thời kỳ bầu bí thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Chúng làm cho cơ thể mệt mỏi và gây ra tình trạng khó chịu như ợ hơi, ợ chua, ợ nóng. Bài viết dưới đây chia sẻ một số kinh nghiệm cho mẹ bầu luôn “an tâm” trong thời gian mang thai.

Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều,  ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Đọc thêm: Chướng bụng đầy hơi thường xuyên có thể là dấu hiệu bệnh gì?

Các triệu chứng thường gặp

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:

  • Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.
  • Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.
  • Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi

Dưới đây là một số những chia sẻ của các mẹ về đẩy lùi chứng chướng bụng đầy hơi.

1. Chị Mai Lan [ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội] cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”

2. Thu Trang [Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội]: ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sĩ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”

3. Hồng Quế [TP Nam Định]: ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sĩ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu  mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”

Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu?

Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp chị em đang mang thai cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu:

Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng, điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng chướng bụng, đầy hơi, táo bón, ợ hơi mà giúp nâng cao sức đề kháng cho bà bầu và thai nhi.

Thực phẩm cần tránh

  • Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.
  • Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.
  • Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.
  • Các loại cá và thịt hun khói.
  • Các sản phẩm từ sữa [sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…] nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần
  • Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.
  • Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày

Những thực phẩm nên ăn

  • Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.
  • Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.
  • Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu

Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Xem chi tiết: Chướng bụng đầy hơi ăn gì kiêng gì?

Chế độ luyện tập và sinh hoạt

Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích [bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..]. Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Đu đủ chín

Đu đủ chín có lợi cho tiêu hóa [Ảnh minh họa]

Đây là thực phẩm vàng giúp hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả.. Ăn đu đủ chín giúp mẹ bầu nhanh chóng xóa tan cảm giác khó chịu khi bị đầy bụng

Cà rốt

Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.

Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Nước chanh nóng

Không chỉ giúp cơ thể giải khát mà còn giúp chữa trị chứng khó tiêu một cách hiệu quả. Bạn có thể dùng một muỗng nước cốt chanh pha loãng với ly nước ấm, có thể cho 1 chút muối và uống trước bữa ăn. Cách này giúp bạn chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả đồng thời hỗ trợ axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, nước chanh còn giúp bà bầu chống lại các vi khuẩn có hại trong thực phẩm khi chế biến món ăn.

Nghệ tươi

Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.

Massage vùng bụng

Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.

Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kỳ.

Page 4

Nhiều chị em than phiền trong thời kỳ bầu bí thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Chúng làm cho cơ thể mệt mỏi và gây ra tình trạng khó chịu như ợ hơi, ợ chua, ợ nóng. Bài viết dưới đây chia sẻ một số kinh nghiệm cho mẹ bầu luôn “an tâm” trong thời gian mang thai.

Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều,  ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Đọc thêm: Chướng bụng đầy hơi thường xuyên có thể là dấu hiệu bệnh gì?

Các triệu chứng thường gặp

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:

  • Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.
  • Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.
  • Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi

Dưới đây là một số những chia sẻ của các mẹ về đẩy lùi chứng chướng bụng đầy hơi.

1. Chị Mai Lan [ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội] cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”

2. Thu Trang [Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội]: ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sĩ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”

3. Hồng Quế [TP Nam Định]: ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sĩ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu  mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”

Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu?

Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp chị em đang mang thai cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu:

Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng, điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng chướng bụng, đầy hơi, táo bón, ợ hơi mà giúp nâng cao sức đề kháng cho bà bầu và thai nhi.

Thực phẩm cần tránh

  • Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.
  • Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.
  • Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.
  • Các loại cá và thịt hun khói.
  • Các sản phẩm từ sữa [sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…] nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần
  • Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.
  • Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày

Những thực phẩm nên ăn

  • Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.
  • Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.
  • Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu

Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Xem chi tiết: Chướng bụng đầy hơi ăn gì kiêng gì?

Chế độ luyện tập và sinh hoạt

Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích [bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..]. Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Đu đủ chín

Đu đủ chín có lợi cho tiêu hóa [Ảnh minh họa]

Đây là thực phẩm vàng giúp hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả.. Ăn đu đủ chín giúp mẹ bầu nhanh chóng xóa tan cảm giác khó chịu khi bị đầy bụng

Cà rốt

Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.

Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Nước chanh nóng

Không chỉ giúp cơ thể giải khát mà còn giúp chữa trị chứng khó tiêu một cách hiệu quả. Bạn có thể dùng một muỗng nước cốt chanh pha loãng với ly nước ấm, có thể cho 1 chút muối và uống trước bữa ăn. Cách này giúp bạn chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả đồng thời hỗ trợ axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, nước chanh còn giúp bà bầu chống lại các vi khuẩn có hại trong thực phẩm khi chế biến món ăn.

Nghệ tươi

Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.

Massage vùng bụng

Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.

Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kỳ.

Video liên quan

Chủ Đề