Tại sao cần bồi dưỡng học sinh giỏi phát hiện học sinh có năng khiếu

Trong công tác giáo dục, với cùng một lứa tuổi có những trẻ có khả năng vượt trội các trẻ khác như thông minh hơn, lanh lợi hơn, tư duy phát triển hơn mà ta gọi đó là học sinh năng khiếu. Vậy làm thế nào để phát hiện ra học sinh năng khiếu để từ đó người giáo viên giảng dạy có những phương pháp phù hợp trong giảng dạy bồi dưỡng để kích thích năng khiếu bẩm sinh của trẻ phát triển một cách tốt nhất? Đó là một trong những định hướng của giáo dục cần được coi trọng. Vấn đề này nếu các cơ sở giáo dục quan tâm và đầu tư thoả đáng thì chắc chắn rằng chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát Hiện Và Bồi Dưỡng Học Sinh Năng Khiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Nâng cao chất lượng dạy họcHội thảoChuyên đề:Phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếuNgười thực hiện:Trường PTDT Nội TrúGiáo viênG DLê Xuân CườngHuyện Na HangTỉnh Tuyên QuangNâng cao chất lượng dạy họcHội thảoChuyên đề:Phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếuNgười thực hiện:Trường PTDT Nội TrúGiáo viênG DLê Xuân CườngHuyện Na HangTỉnh Tuyên QuangLời nói đầu: Trong công tác giáo dục, với cùng một lứa tuổi có những trẻ có khả năng vượt trội các trẻ khác như thông minh hơn, lanh lợi hơn, tư duy phát triển hơn mà ta gọi đó là học sinh năng khiếu. Vậy làm thế nào để phát hiện ra học sinh năng khiếu để từ đó người giáo viên giảng dạy có những phương pháp phù hợp trong giảng dạy bồi dưỡng để kích thích năng khiếu bẩm sinh của trẻ phát triển một cách tốt nhất? Đó là một trong những định hướng của giáo dục cần được coi trọng. Vấn đề này nếu các cơ sở giáo dục quan tâm và đầu tư thoả đáng thì chắc chắn rằng chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên.1. Thế nào là học sinh năng khiếu? Một số biểu hiện của học sinh năng khiếu về các mặt nhận thức, tình cảm và năng lực sáng tạo:- Tò mò ham hiểu biết- Tự giác học tập, ham thích học toán và giải bài tập toán- Có trí nhớ tốt kể cả trí nhớ lôgic và trí nhớ máy móc.- Hiểu bài nhanh, tương đối đầy đủ và chắc chắn, có thể vận dụng ngay để giải bài tập.- Đứng trước một bài toán nhanh chóng nhận thức được vấn đề và xác định được kế hoạch hợp lý để đi tới lời giải. Biết liên hệ bài toán mới và các kiến thức có trước.- Biết đánh giá đúng lời giải đã tìm ra.- Linh lợi, hoạt bát.- Biết học hỏi từ những sai lầm của chính mình.- Biết hợp tác học hỏi lẫn nhau.- Có thể đặt các câu hỏi thông minh, có óc sáng tạo, có sáng kiến.- Chấp nhận sự thách thức của những ý tưởng mới.- Trong hoạt động giải toán có xu hướng tìm tòi những lời giải gọn hơn, hay hơn, khái quát hơn./.2. Bồi dưỡng học sinh năng khiếu như thế nào? Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu trong các trường phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và có hệ thống. Thầy và trò phải được chuẩn bị kỹ càng, chu đáo trước khi học tập, bồi dưỡng thì công tác bồi dưỡng mới đạt hiệu quả cao. Thứ nhất, thầy phải giỏi. Muốn có trò giỏi thì thầy phải giỏi. Một thầy giáo giỏi là người phải: + Vững về kiến thức + Có kĩ năng sư phạm tốt + Luôn có nhiều sáng tạo trong hoạt động sư phạm + Tâm huyết với nghề nghiệp. Thứ hai, học sinh phải có ý thức ham muốn học tập nghiên cứu tìm hiểu những kiến thức mới. - Trước hết người thầy phải biết xuất phát điểm [về kiến thức] của từng em để có biện pháp giảng dạy phù hợp. - Trong giảng dạy luôn tạo không khí thoải mái để các em tự phát biểu và đưa ra chính kiến của mình. - Phương tiện dạy học là một trong những yếu tố tích cực, lôi cuốn và thu hút học sinh tham gia bài giảng một cách tích cực và tự giác. - Một sân chơi cho các em để các em “học mà chơi, chơi mà học” là cần thiết. Chính vì vậy nên thành lập các câu lạc bộ các bộ môn. Một số biện pháp sư phạm trong công tác dạy và bồi dưỡng học sinh năng khiếu:+ Tập cho học sinh thói quen dự đoán, mò mẫm, phân tích, tổng hợp + Tập cho học sinh biết giải quyết vấn đề bằng nhiều phương pháp khác nhau và lựa chọn cách giải quyết tối ưu. + Tập cho học sinh biết vận dụng các thao tác: Khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự. + Tập cho học sinh biết hệ thống hoá kiến thức. + Tập cho học sinh biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. + Quan tâm đến những sai lầm của học sinh, tìm nguyên nhân và cách khắc phục. + Chú trọng câu hỏi gợi ý học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.  Đứng trước một bài toán, học sinh đọc hiểu nội dung yêu cầu của bài, từ đó nắm được đặc điểm của dạng toán và phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài. Học sinh có thể chưa biết thuật giải, nhưng có thể đưa ra các dự đoán giải bài toán dựa vào các kiến thức hay thuật giải của các bài toán đã biết. Ví dụ: Cho A = 1 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + .......+ 22006+ 22007 B = 22008So sánh A và BVí dụ: Cho A = 1 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + .......+ 22006+ 22007 B = 22008So sánh A và BGiảiTa có: A = 1 + 21 + 22 + 23 + 24 + ..........+ 22006 + 22007 => 2A = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + ..........+ 22007 + 22008 => 2A - A = 22008 - 1 => A = 22008 - 1 hay A = B - 1Vậy: B > A  Với sự phân tích, dự đoán các phương pháp giải và những nhận định sơ bộ về bài toán, giáo viên khuyến khích học sinh tìm nhiều phương pháp giải khác nhau, càng nhiều càng tốt. Với mỗi góc độ nhìn nhận bài toán xây dựng một phương pháp giải rồi từ đó sẽ lựa chọn phương pháp giải tối ưu nhất của bài toán. Cách 2: A = a5 - a = a[a4 - 1] = a[a2 – 1].[a2 + 1] = a[a2 – 1].[a2 – 4 + 5] = a[a2 – 1].[a2 – 4] + 5a[a2 – 1] = [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] + 5a[a2 – 1]Ta thấy: [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên 55a[a2 – 1] 5 Vậy A 5 Cách 1: A = a5 - a = a[a4 - 1] = a[a2 + 1].[a2 - 1] + Nếu a = 5k [k Z] thì a 5=> A 5 + Nếu a = 5k 1 [k Z] thì a2 + 1 5 => A 5 + Nếu a = 5k 2 [k Z] thì a2 - 1 5 => A 5 Vậy A chia hết cho 5 với mọi a ZVí dụ: Chứng minh A = a5 - a chia hết cho 5 với mọi a Z Cách 4: Xét hiệu A - [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] = a5 - a - [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] = a5 - a - a[a2 – 1].[a2 – 4]= a5 - a – [a3 – a].[a2 – 4] = a5 - a – [a5 – 5a3 + 4a]= a5 - a + a5 + 5a3 - 4a = 5a3 – 5a = 5a[a2 – 1]Nhận xét: 5a[a2 – 1] 5 => A - [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] 5 Mà [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] 5 => A 5Cách 3: Xét tích của 5 số nguyên liên tiếp:[a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2]= [ a2 – 1]a[ a2 - 4] = [ a3 – a].[ a2 - 4] = a5 – 5a3 + 4a = a5 – a – 5a3 + 5a= a5 – a – 5[a3 - a]Nhận xét: [a – 2].[ a – 1]a[ a + 1] [a + 2] 5 5[a3 - a] 5 => a5 – a 5. Vậy A 5  Sau khi đã hoàn thành bài toán, cho học sinh xây dựng bài toán cho trường hợp tổng quát, hoặc xét bài toán trong trường hợp đặc biệt, cho học sinh giải các bài toán tương tự. Có như vậy học sinh sẽ ghi nhớ được lâu và sâu sắc về từng dạng toán được học và bồi dưỡng.  Sau từng phần hoặc từng chương tập cho học sinh biết hệ thống hoá kiến thức đã học, sâu chuỗi lại các kiến thức để thấy mối quan hệ giữa chúng. Đặc biệt luyện cho học sinh biết phát triển kiến thức mới từ kiến thức cũ, hơn nữa khả năng hệ thống hoá kiến thức giúp học sinh dễ dàng phát hiện ra thuật giải của các dạng toán đã gặp trong quá trình học và ôn luyện. Ví dụ: Môn Hình học 8, sau khi kết thúc chương I: Tứ giác, GV hướng dẫn học sinh ôn tập thông qua sơ đồ hệ thống các loại tứ giácTứ giácHình thangHình thang cânHình thang vuôngHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuông2 cạnh đối song song2 góc kề một đáy bằng nhau2 đường chéo bằng nhaucó 1 góc vuôngHai cạnh bên song songHai cạnh bên song song 1 góc vuông 1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau 1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau- 2 cạnh kề bằng nhau- 2 đường chéo vuông góc- 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc- 2 cạnh kề bằng nhau- 2 đường chéo vuông góc- 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góccó 3 góc vuôngcó 4 cạnh bằng nhau- Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau - 2 cạnh đối song song và bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Điều này rất quan trọng. Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn. Có như vậy học sinh mới thấy cái hay của bộ môn và làm nảy sinh ý thức tò mò muốn tìm hiểu cái mới và ngày càng yêu thích bộ môn hơn. Ví dụ 1: Đo chiều rộng AB của một khúc sôngVí dụ 2: Đo chiều cao ngôi nhà hoặc chiều cao của cây.Ví dụ 3: Tính diện tích của một khu vườn có hình dạng bất kỳ* Phương án 1:Từ A kẻ AC vuông góc với AB Từ C kẻ Cx vuông góc với AC Gọi O là trung điểm của AC Trên Cx lấy D sao cho D, O, B thẳng hàng. Khi đó AB = CD.* Phương án 2:Từ A kẻ AC bất kỳ Từ C kẻ Cx sao cho cho ACx = BAC Gọi O là trung điểm của AC Trên Cx lấy D sao cho D, O, B thẳng hàng. Khi đó AB = CD. Có nhiều bài toán dễ gây cho học sinh sai lầm trong phương pháp giải hoặc học sinh đưa ra các phương pháp giải sai lầm. Khi đó giáo viên phải chỉ cho học sinh thấy rõ sai ở chỗ nào, vì sao sai và tìm cách khắc phục. Như vậy những sai lầm đó học sinh sẽ luôn ghi nhớ và tránh không mắc phải trong quá trình học tập sau này. [1]Vậy: [1]  Ta có:Ví dụ: giải phương trình Trong giảng dạy giáo viên nên đưa các bài toán rèn trí thông minh cho học sinh. Chẳng hạn: Về số học: 1] Tính nhanh:2] “Một giỏ đựng 5 quả cam, hãy chia cho 5 em sao cho em nào cũng được 1 quả mà trong giỏ vẫn còn một quả”. Hoặc: “Một số người cùng ngồi ăn cơm, có họ hàng liên quan đến nhau, trong đó có 2 cha, 2 con, 2 chú, 2 cháu, 1 ông, 1 anh, 1 em. Hỏi có mấy người và quan hệ họ hàng của họ?” Về đại số: Sau khi học hằng đẳng thức [x + y]3 thì có thể cho học sinh giải bài toán: “Chứng minh hệ thức: x3 + y3+ z3 = 3xyz biết rằng x + y +z = 0”.Hoặc: Chuyển vị trí 1 đoạn thẳng để được phép tính đúng: Về hình học: Sau khi học xong tứ giác, đưa ra các câu hỏi: - Hình thoi và hình vuông có chu vi bằng nhau thì hình nào có diện tích lớn nhất? - Đa giác nào có tổng các góc trong bằng tổng các góc ngoài? - Đa giác nào có số đường chéo bằng số cạnh?Xin Cảm ơn các đồng chí

Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu phải dựa trên nền tảng vững chắc của chất lượng đại trà .

Những học sinh có năng khiếu có quyền được học tập và phát triển năng lực theo sở trường của mình, các em sẽ được học những tài liệu giáo trình nâng cao, chuyên sâu hơn .

Quá trình học bao gồm cả quá trình tự học : Tự học là điều kiện tốt nhất để phát triển tư duy độc lập và cao hơn nữa là tư duy phát hiện rồi đến tư duy sáng tạo .

Năng lực tư duy và khả năng tự học của học sinh là những vấn đề cực kỳ quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách sáng tạo của học sinh . Chính vì vậy cả thầy và trò phải nhận thức rõ việc dạy và học có mục đích ở học chứ không phải có mục đích ở dạy .

Cho nên trong bồi dưỡng đội tuyển trước hết thầy giáo cần tạo cho học sinh tinh thần tự giác trong tự học giúp học sinh đạt hiệu quả .

Bạn đang xem tài liệu "Kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ch nhiệm của người trực tiếp chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường một số năm gần đây và đặc biệt là năm 2010- 2011 các đội tuyển của nhà trường đã đạt được một số thành tích và kết quả . Tôi chọn nội dung của đề tài này sẽ không phải là mới mẻ nhưng bản thân cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo cũng như kết quả được đánh giá từ chính đội ngũ giáo viên giảng dạy và bồi dưỡng các đội tuyển có được trong một số năm vừa qua tại đơn vị THCS Quảng Tiến . - II . THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :                                   Chương 1 : Cơ sở lí luận về những kinh nghiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu . 1. Cơ sở lí luận Trong thế giới hiện đại mọi cuộc đua tranh về chính trị , kinh tế , văn hóa, xã hội thực chất là đua tranh trí tuệ. Trí tuệ chính là cốt lõi của con người . Trên thế giới trong mỗi quốc gia mỗi khu vực không có trí tuệ thì không thể làm nên những giá trị vật chất và tinh thần . Vì vậy muốn có tri thức thì phải có trí tuệ . Có  4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực khác của con người : - Tư chất được di truyền . - Qua hoạt động thực tiễn - Rèn luyện của bản thân - Có sự giúp đỡ hay điều kiện hoàn cảnh tạo nên . Như vậy : Muốn phát hiện và bồi dưỡng tài năng phải  dựa trên cơ sở khoa học, thực hiện trên nguyên tắc công khai bình đẳng . Việc đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu trên cơ sở giáo dục toàn diện , cần chú ý để phát huy tài năng sở trường của giáo viên để từ đó tìm và bồi dưỡng khả năng tiềm năng của học sinh . Chính vì vậy việc phát hiện tuyển chọn có tính chất quyết định trong khi bồi dưỡng . II . Thực trạng chung của vấn đề 1. Năng lực : Con người vốn có tiềm năng nội lực hoặc ở mặt này , mặt khác kể cả những người có khuyết tật . Cần có điều kiện thích ứng để năng lực được bộc lộ và hoàn thiện . Cho nên năng lực là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi người tạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức , hình thành kỹ năng kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định . 2. Trình độ cao của năng lực Chính là tài năng ở trình độ tột đỉnh là thiên tài . Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình phát triển, vận động của một hoạt động tương ứng cụ thể . Năng lực là  sản phẩm của một hoạt động thực tiễn tích cực  của con người không tách rời hoàn cảnh xã hội và tham gia phục vụ cho sự phát triển xã hội Lữ Khôn từng nói : Việc sắp xảy ra mà ngăn được                                  Việc đương xảy ra mà cứu được                                  Việc đã hỏng mà cứu vớt được . Đó là người có tài                                  Hay chưa có việc mà biết việc sẽ đến . Mới có việc mà biết việc sau sẽ ra sao Định việc mà đoán được việc diễn biến thế nào Đó là người có tâm . Vậy Năng lực vừa là trí [ Trí khôn , thông minh ] là tâm đức thống nhất trong một cấu trúc thích ứng . 3. Năng khiếu : Là mầm mống của tài năng , tương lai . Nếu được phát hiện bồi dưỡng kịp thời có phương pháp và hệ thống thì năng khiếu được phát triển và đạt tới đỉnh cao của năng lực, ngược lại thì năng khiếu sẽ bị thui chột Người có năng lực năng khiếu thì thị giác thính giác xúc giác vị giác khứu giác có những cảm giác tri giác đặc biệt [ ngoại cảm ] Cảm giác , tri giác, ghi nhớ tưởng tượng và tư duy có chất lượng cao sẽ quyết định năng khiếu và tài năng của mỗi con người . Gần đây theo điều tra về chỉ số trí tuệ của người Việt nam người ta thấy có từ 2- 5 % là những người xuất sắc, Khoảng 25- 30 % là khá, Khoảng 25- 30% trung bình yếu , 2- 5 % yếu . Số còn lại là Trung bình Về học sinh : 3- 5 % là học sinh giỏi [ Trong 20 vạn học sinh ] Vì thế việc phát hiện bồi dưỡng sử dụng các năng khiếu và tài năng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nhà trường và xã hội. - B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - A. Tình hình chung của nhà trường Trường THCS Quảng Tiến  trong năm học 2010 -2011 có tổng số học sinh 684 em với 19 lớp Hiện nay đang trong giai đoạn  I của công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia . Đội ngũ giáo viên : 56 người gồm cả cán bộ quản lý và nhân viên  giáo viên Trình độ đạt trên chuẩn  là : 100% , có 33 đồng chí có trình độ Đại học và trên đại học  đạt 75 %, có 4 đồng chí đang học tiếp đại học - Giáo viên  xếp loại giỏi là : 5 đạt 11.36 % - Xếp loại Khá : 31 giáo viên đạt 70.4 % - Loại TB : 8 đạt 18.1 % + Học sinh :  Học sinh giỏi toàn diện :  40 em tỷ lệ 5.8%                       Học sinh tiên tiến : 246 em tỷ lệ + Nhà trường tổ chức thành lập mỗi khối một đội tuyển gồm 2 môn Ngữ văn và Toán . Riêng khối 9 có 10 đội tuyển ở 10 môn và từ tháng 11 năm 2010 tiếp tục tuyển chọn 10 đội tuyển khối lớp 8  .  Công tác tuyển chọn ban đầu ở một số môn bao giờ cũng gặp một số khó khăn : Do học sinh và chính phụ huynh không thống nhất cao . Chính vì vậy cần có sự chỉ đạo thống nhất của Ban Giám hiệu và cách thực hiện đúng qui trình của từng giáo viên trực tiếp bồi dưỡng ở các đội tuyển .  B.  Các giải pháp thực hiện         Chọn học sinh có năng khiếu 1. Các tiêu chuẩn :    a.  Thông minh , trí tuệ : Là những học sinh có năng lực tư duy tốt ở mọi vấn đề - Có hiểu biết và khá thông tuệ mọi vấn đề . - Có khả năng nhớ lâu, khả năng suy diễn , giải quyết xử lý tình huống linh hoạt hiệu quả cao .   b. Khả năng sáng tạo - Luôn có phát hiện mới mẻ độc đáo - Luôn chủ động độc lập trong tư duy - Có khả năng tự học và tự tìm tòi   c. Tinh thần say mê ham học - Là những học sinh có chính kiến , biết bảo vệ chính kiến - Trung thực , điềm đạm và nhạy cảm - Khiêm tốn học hỏi . Say mê và yêu thích môn học. Có ý chí vươn lên để khẳng định mình .                                         2. Tổ chức phát hiện và tuyển chọn  Bước 1 : Căn cứ vào điểm và kết quả của năm học trước, nhất là điểm qua các kỳ thi mà nhà trường tổ chức đánh giá một cách nghiêm túc và trung thực . Tất nhiên điểm số không phải là cơ sở và căn cứ chủ yếu càng không phải là điều kiện quyết định để lựa chọn học sinh có năng khiếu nhưng nó vẫn là kết quả trực quan ban đầu để đánh giá và đưa các em vào danh sách tuyển chọn . Bước 2 : Xem xét kết quả của quá trình học tập ở nhà trường  . Một học sinh liên tục cả năm và nhiều năm đạt học sinh giỏi  trong các kỳ thi thì đó chính là một căn cứ tin cậy và nó cũng thể hiện đầy đủ những khả năng phẩm chất đáng quí của một học sinh có năng khiếu . + Thông tin từ giáo viên đã từng giảng dạy ở các lớp + Dựa vào thực tế quá trình học tập bồi dưỡng . Đây là những cơ sở thực tiễn có chiều sâu chính xác và sác xuất cao vì qua đó các em được bộc lộ và thể hiện đầy đủ những khả năng của mình . Bước 3 : Tuyển chọn bằng cách  trực tiếp phỏng vấn trao đổi đối với từng cá  nhân học sinh . Qua thực tế thì cách này mang lại hiệu quả khá cao bởi vì người dạy sẽ phát hiện được những học trò thích và ham mê bộ môn của mình bởi trong quá trình học tập và giảng dạy giữa thầy và trò bao giờ cũng có sự đồng cảm và  ăn ý với nhau . [ Cách đặt câu hỏi có thể là : Bộ môn học trong nhà trường mà em yêu thích nhất ? Vì sao ? . Điều mà em thấy lý thú và hấp dẫn ở bộ môn này ? ... ] Bước 4 : Kiểm tra đánh giá sau thời gian bồi dưỡng và tổ chức điều chỉnh thành lớp đội tuyển . Bước này được coi là bước cuối cùng trong khâu tuyển chọn  . Trong 4 khối trường Quảng Tiến năm nào cũng thành lập mỗi khối một lớp Ngữ văn và Toán . Riêng năm học 2010- 2011 Khối 9 có 10 đội tuyển . Khối 8 cũng có 10 đội truyển được thành lập từ tháng 11 của năm học  . Cuối mỗi kỳ các lớp đội tuyển được kiểm tra khảo sát chất lượng bằng một bài thi chuẩn bị cho các đội tuyển của năm học tiếp theo .       B. Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu . 1. Công tác tổ chức Sau khi tuyển chọn học sinh giáo viên thực hiện giảng dạy theo qui định của nhà trường do Hiệu trưởng quyết định thành lập cho từng khối môn . Phân công giáo viên trực tiếp dạy ở các lớp . Một đồng chí trong Ban Giám Hiệu trực tiếp phụ trách . 2. Điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng - Xây dựng thời khóa biểu bồi dưỡng hợp lý - Phòng học đảm bảo theo tiêu chuẩn - Các điều kiện như tài liệu , sách giáo khoa, sách tham khảo và các điều kiện khác phải đầy đủ công tác giảng dạy.                                           3. Tuyển chọn giáo viên giảng dạy    Là khâu hết sức quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả các lớp đội tuyển vì phải có thầy giỏi thì mới có trò giỏi  . Chính vì vậy cần chú ý đến các tiêu chuẩn sau : - Phải là giáo viên có phẩm chất tốt . - Có trình độ năng lực chuyên môn và sư phạm giỏi . - Phải có trách nhiệm cao nhiệt tình say mê với công việc, có kiến thức và hiểu biết sâu rộng . - Có kinh nghiệm và phương pháp dạy phù hợp . - Thầy phải biết hướng cho các em động cơ thái độ học tập đúng đắn tạo niềm say mê yêu thích và niềm hứng thú trong học tập cho các em . Người thầy giỏi là người thầy dạy cho các em biết cách học . Thầy phải biết trò cần gì ? Thiếu gì trong kiến thức và phương pháp học tập để biết cách giúp các em lấp đầy lỗ hổng và thiếu sót .        Tóm lại : Việc phát hiện bồi dưỡng học sinh có năng khiếu có thể coi là một quá trình . Hiện nay ở các nhà trường THCS không còn tồn tại trường chuyên lớp chọn nên công tác bồi dưỡng phát hiện học sinh năng khiếu phải được tiến hành đồng thời trong những tiết dạy đại trà  : Thông qua hệ thống câu hỏi, các bài tập ở những cấp độ khác nhau. Từ đó căn cứ vào năng lực từng em mà giáo viên có những tác động sư phạm đến với các em : Quan tâm hơn đưa nhiều nội dung học tập có yêu cầu cao để thêm các bài tập khó hơn . Sau đó phải dành thời gian chấm và chữa bài một cách chi tiết tỉ mỉ, nên có những lời động viên khích lệ để các em phát huy tốt hơn khả năng của mình . Với cách chỉ đạo và triển khai theo những yêu cầu trên 2 năm gần đây và đặc biệt là năm học 2010- 2011 trường THCS Quảng Tiến đã có được những thành tích nhất định trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp .     4. Nội dung và phương pháp bồi dưỡng Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu phải dựa trên nền tảng vững chắc của chất lượng đại trà . Những học sinh có năng khiếu có quyền được học tập và phát triển năng lực theo sở trường của mình, các em sẽ được học những tài liệu giáo trình nâng cao, chuyên sâu hơn . Quá trình học bao gồm cả quá trình tự học : Tự học là điều kiện tốt nhất để phát triển tư duy độc lập và cao hơn nữa là tư duy phát hiện rồi đến tư duy sáng tạo . Năng lực tư duy và khả năng tự học của học sinh là những vấn đề cực kỳ quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách sáng tạo của học sinh . Chính vì vậy cả thầy và trò phải nhận thức rõ việc dạy và học có mục đích ở học chứ không phải có mục đích ở dạy . Cho nên trong bồi dưỡng đội tuyển trước hết thầy giáo cần tạo cho học sinh tinh thần tự giác trong tự học giúp học sinh đạt hiệu quả .                                               a. Việc dạy của Thầy + Trong việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu cần tôn trọng nguyên tắc " dân chủ " và " bình đẳng " . Cần trang bị cho học sinh các tri thức kỹ năng nội dung như học sinh bình thường . + Muốn giảng dạy có hiệu quả thầy phải lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm nên chú ý tới những đặc trưng cơ bản đó là : - Tính sáng tạo và tính tự giác - Tính độc lập tự chủ - Khả năng ý chí nghị lực của người học + Cần sử dụng các phương pháp tích cực cụ thể như : - Chú trọng rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác - Kết hợp tổ chức nhiều các hoạt động học + Thầy dạy phải hiểu nhu cầu và nguyện vọng của người học chú ý cả những đặc điểm tâm sinh lý, tư duy của người học để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng tự giải quyết vấn đề và hướng đến những vấn đề cao hơn . + Biết hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến thức mới và đặc biệt là nắm vững phương pháp học tập bộ môn . Phân hóa mức độ giờ học theo đối trượng, động cơ người học để có cách bồi dưỡng hợp lý . Luyện cho các em thói quen khai thác đề ở nhiều góc độ, phương diện khác nhau, biết đặt giả thiết và tìm được nhiều cách giải khác nhau .           b. Việc học của trò + Thực hiện và nắm kỹ nội dung và các thao tác của bộ môn dưới sự hướng dẫn của thầy . + Tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học . Điều quan trọng là quá trình tự học của trò . Tự học là điều kiện tốt nhất để phát triển tư duy độc lập và cao hơn nữa là tư duy phát hiện rồi đến tư duy sáng tạo . Nếu học sinh có tư duy tốt thì sự hiểu biết ngày càng thêm phong phú và vững chắc . Tư duy càng phong phú và càng sắc sảo  thì hiệu quả càng chính xác càng cao . Vì vậy việc học trước hết là học tư duy và thầy dạy cũng cần đến dạy tư duy Thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh năng khiếu đã minh chứng một quan điểm về năng lực tự học tự sáng tạo có vai trò quyết định trong toàn bộ quá trình học tập của học sinh . Tự học là phương tiện nhưng cũng là mục đích ý nghĩa tự giác trong phương pháp học tập của học sinh cũng chính là sự biểu hiện về sự hình thành và phát triển nhân cách sáng tạo tình yêu trong sáng và say mê của các em đối môn học của mình . + Trong quá trình cùng nhau hợp tác học tập học sinh có thể tự chấm và chữa bài cho nhau để các em có được sự mạnh dạn và quyết tâm trong xử lý vấn đề và tình huống  và gây được không khí thoải mái thúc đẩy tính tích cực trong học tập , các em sẽ học được cái hay cái được của bạn và biết cần tránh những nhược điểm mà các em hay mắc phải .     5. Kết quả và các giải mà các em đạt được trong 2  năm vừa qua Bảng 1 DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ NĂM HỌC : 2009- 2010 TT Họ và tên Lớp Môn Giải 1 Nguyễn Thị Lệ 9G Hóa học Nhất 2 Nguyễn Thị Huyền My 9G Ngữ văn Nhì 3 Vũ Thị Linh 9C GDCD Nhì 4 Vũ Thị Thủy 9G Ngữ văn Ba 5 Lê Văn Huy 9G Hóa học Ba 6 Nguyễn Văn Khánh 9G Hóa học Ba 7 Nguyễn Thùy Linh 9G Ca SiO Ba 8 Nguyễn Thị Linh 9G Ca SiO Ba 9 Trần Ngọc Dũng 9G Toán KK 10 Trần Ngọc Dũng 9G Ca SiO KK 11 Đỗ Thị Trang 9G Ngữ văn KK 12 Ngô Thị Vân Anh 9C Ngữ văn KK 13 Nguyễn Hữu Phan 9G Vật lý KK 14 Trương Văn Vũ 9G Vật lý KK 15 Trần Trí Toàn 9G Vật lý KK 16 Trần Thị Luyến 9G Hóa học KK 17 Nguyễn Thị Trang A 9G Anh văn KK 18 Vũ Thị Mai 9G Sinh học KK 19 Trịnh Thị Diệp 9G Địa lý KK 20 Lữ Thị Huyền Trang 9G GDCD KK 21 Lê Thị Hải 6E GiảiToán internet Ba 22 Nguyễn Hữu Phan 9G GiảiToán internet Ba 23 Trương Thị Thúy Quỳnh 7D GiảiToán internet Ba 24 Trương Thị Thúy Quỳnh 7D Toán KK 25 Lê Thị Linh 7D Ngữ văn Ba 26 Dương Thị Hường 7D Ngữ văn KK                                                          Bảng 2      DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC : 2009- 2010 TT Họ và tên Lớp Môn Giải 1 Nguyễn Thị Hồng 9G Địa lý Nhất 2 Trịnh Thị Diệp 9G Địa lý Ba 3 Vũ Thị Linh 9C GDCD Ba 4 Trương Văn Vũ 9G Vật lý Ba 5 Nguyễn Thị Huệ 9G Sinh học Ba 6 Vũ Thị Thủy 9G Ngữ văn Ba 7 Nguyễn Thị Linh 9G Địa lý KK 8 Lê Văn Huy 9G Hóa học KK 9 Nguyễn Hữu Phan 9G Vật lý KK 10 Trần Ngọc Dũng 9G Ca Si O KK 11 Nguyễn Thùy Linh 9G Ca Si O KK 12 Nguyễn Thị Linh 9C Ca Si O KK 13 Nguyễn Hữu Phan 9G Toán Internet Ba Bảng 3 DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT GIẢI CẤP THỊ LỚP 9 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010- 2011 TT Họ và tên Lớp Môn Đạt giải 1 Nguyễn Thị Thúy An 9E Anh văn Nhất 2 Nguyễn Thị Huyền 9E Lịch sử Nhất 3 Lê Thị Lan 9E Anh văn Nhì 4 Phạm Việt Mỹ 9E Anh văn Nhì 5 Trần Văn Dương 9E Lịch sử Nhì 6 Lê Thị Thúy 9E Lịch sử Nhì 7 Nguyễn Thị Tuyên 9E Lịch sử Nhì 8 Trịnh Thị Huệ 9E Hóa học Nhì 9 Lê Khả Linh 9E Hóa học Nhì 10 Nguyễn Thị Thúy An 9E Ngữ văn Nhì 11 Vũ Bá Dương 9E Hóa học Ba 12 Lê Thị Lan 9E Ngữ văn Ba 13 Trịnh Thị Nguyệt 9E Ngữ văn Ba 14 Nguyễn Thị Kỳ 9E GDCD Ba 15 Vũ Thị Phương Loan 9E Địa lý Ba 16 Lê Thị Trang 9E Địa lý Ba 17 Trịnh Thị Nguyệt 9E Anh văn KK 18 Nguyễn Văn Long 9E CASIO KK 19 Lường Thị Chung 9D Lịch sử KK 20 Vũ Thị Huyền 9E Địa lý KK Bảng 4 : Năm học               Cấp Thị                    Cấp Tỉnh Xếp thứ toàn thị 2009- 2010 Số HS dự thi Số đạt giải Số HS dự thi Số đạt giải 45 26 22 13 Nhì 2010- 2011 42 20 Nhất Tổng 87 46 22 13 6. Kết luận và đánh giá về những giải pháp đã áp dụng Có thể khẳng định lại một lần nữa phát hiện tuyển chọn có tính chất quyết định trong quá trình bồi dưỡng học sinh  . Nếu như quá trình bồi dưỡng lại không tuân thủ đầy đủ công tác tổ chức nắm vững nội dung phương pháp bồi dưỡng thì không thể có kết quả và càng không có kết quả cao . Như chúng ta đã biết mỗi con người đều xuất thân và giáo dục trưởng thành trong những môi trường và điều kiện hoàn toàn khác nhau . Mỗi con người  bình thường sinh ra trong gia đình bình thường đều có sẵn mầm mống tài năng vì mỗi con người hình thành và phát triển đều chịu tác động qua lại của 3 yếu tố : Di truyền , môi trường và tự thân . Hiểu và nắm vững những cơ sở này sẽ giúp cho người dạy có những hiểu biết về tâm lý và nhu cầu học tập của người học để có những điều chỉnh hợp lý và quan trọng hơn nữa có tính chất quyết định đó là những phương pháp bộ môn kết hợp nhuần nhuyễn với yêu cầu nội dung cần đạt tới . Thầy dạy sẽ chỉ là người hướng dẫn gợi mở. thiết kế , cố vấn trọng tài cho các hoạt động tranh luận và tìm tòi phát hiện kiến thức của học sinh Thầy dạy cần chú ý đến những đặc điểm của học sinh : + Thái độ và động cơ học tập + Những chủ định chính kiến của học sinh + Phát huy tư duy cụ thể , trừu tượng của học sinh + Những biểu hiện tâm lý tình cảm của học sinh . Hãy luôn coi công tác bồi dưỡng học sinh có năng khiếu thành học sinh giỏi phải tiến hành liên tục ở các cấp học, bồi dưỡng ở một cấp học sẽ là phiến diện và không thường xuyên liên tục . Vì tài năng không bao giờ có điểm dừng và càng không thể có việc nghỉ giải lao .                   CHƯƠNG III  : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để chỉ đạo có hiệu quả công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu trước hết cần có kế hoạch rõ ràng , cụ thể chi tiết và phù hợp với điều kiện từng trường . 1. Kế hoạch tuyển chọn học sinh phải được phát hiện và chọn ngay từ cấp 1, những em có thiên hướng đặc biệt về Toán , Lý , Hóa , Văn , Âm nhạc ... Hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến dân trí , nhân lực , nhân tài vì  nguồn  lực con người là động lực phát triển của đất nước . Tương lai của sự phồn vinh của đất nước tùy thuộc vào cả 3 mặt : Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài  . Không có gốc rễ thì không có cây cao bóng cả . 2. Thực hiện biên soạn  tài liệu cho công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu do những giáo viên đã có kinh nghiệm bồi dưỡng, tài liệu biên soạn cần đảm bảo tính hệ thống, khoa học từ dễ đến khó và bao quát được chương trình mà cấp học giới hạn 3. Công tác xây dựng cơ sở vật chất - Thiét bị dạy học và phòng thực hành. Không chỉ phục vụ chất lượng đại trà mà còn có khả năng phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu để các em có điều kiện nâng cao và vận dụng hiểu biết sáng tạo của mình cho phần lí thuyết nhất là các môn thiên về thực hành . 4. Công tác thi đua khen thưởng - Cần có sự tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương, phối hợp với gia đình, hội khuyến học các đoàn thể xã hội để nâng cao nhận thức vai trò của các tổ chức này đối với nhiệm vụ đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài cho địa phương . Tranh thủ các nguồn quỹ  để có hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trực tiếp giảng dạy . Có phần thưởng xứng đáng cho những giáo viên học sinh có giải và giải cao trong các kỳ thi  . Không làm tốt công tác này thì rất khó để động viên khích lệ họ nhiệt huyết và toàn tâm toàn ý . Kế hoạch này cần dân chủ công khai và tập trung chỉ đạo để trở thành h

Video liên quan

Chủ Đề